Một lần cách đây không lâu ở Trung Quốc có xẩy ra một trận động đất tuy không lớn lắm nhưng cũng làm thiệt mạng một số người, khoảng hơn 200 mạng gì đó. Bản tin ấy đến với chúng tôi trong bữa ăn tối ở nhà người bạn. Một phụ nữ trong bàn ăn nghe thấy bản tin truyền hình vọng từ phòng khách vào đã ngậm ngùi và nói với chủ nhà rằng bà thấy rất tội nghiệp cho các nạn nhân, rồi cứ thế mà “thương quá đi cơ chứ... tội quá... sao mà lại khổ đến như thế...” Tôi tưởng nàng sắp buông bát xuống, bỏ ngang bữa cơm và gục xuống bàn khóc như trời thảm đất sầu đến nơi. Nếu nàng làm đúng như vậy thì tôi, lúc ấy đang ngồi trước mặt nàng, sẽ phải phản ứng như thế nào? Phải phụ họa vài ba câu nghẹn ngào, đứng dậy đến bên nàng, đặt tay lên vai nàng đang rung lên và an ủi mấy câu chăng?
May mà tôi đã không làm những việc đó. Nhưng may hơn nữa là tôi đã tự kiềm chế được để không đặt mạnh chai bia xuống bàn ăn và buông ra đôi ba lời thô tục. Rất thô tục. Và hét lên câu này: “That served them well! I hate them so much I see my mummy! They deserved it!” Tuy thế, nghĩ lại, không lẽ lúc nào cũng... lôi mẹ mình ra nên lại thôi. Nhưng sự thực là tôi ghét chúng nó... thấy mẹ luôn.
Chúng nó là bọn hàng xóm cực kỳ khốn nạn của chúng ta. Đi thuê nhà, bị thằng hàng xóm mất dậy thì dọn nhà đi chỗ khác. Bán anh em xa mua láng giềng gần nhưng khổ cho dân tộc chúng ta, đâu có phải cứ thấy thằng hàng xóm đểu giả là chúng ta kiếm chỗ khác mà dọn đi được đâu. Trên thế giới này thiếu gì những nước sống yên bình hiếu hảo với nhau. Gần với chúng ta thì như Lào và Thái Lan. Xa xôi thì như Pháp, Thụy Sĩ với Bỉ hay Ý. Xa hơn nữa là như Úc và Tân Tây Lan chẳng hạn. Cũng có những nước từng có thời xung đột với nhau nhưng rồi lại vượt lên trên những xích mích đó để lại sống hòa hoãn với nhau như Hoa Kỳ với Canada và Anh.
Nhưng Trung Quốc là một nước vô cùng đểu giả và khốn nạn với Việt Nam. Không có một lúc nào Trung Quốc đối xử tử tế với Việt Nam. Cho dù là dưới triều đại nào đi chăng nữa. Bất kể là Hán, Nguyên, Minh hay Thanh... hay gì gì đi nữa. Chúng nó lúc nào cũng chỉ muốn chiếm lấy Việt Nam, tiêu diệt nền văn minh, văn hóa của Việt Nam. Cái gì của chúng, chúng giữ làm của riêng cho chúng, không bao giờ để lọt vào tay những dân tộc khác. Trong khi đó, chúng tìm đủ mọi cách để chiếm đoạt những thứ của các nước khác. Chúng cậy lớn bắt nạt Việt Nam, bắt phải trao nộp các sách vở của người Việt, cống các học trò giỏi, các bộ óc của chúng ta. Đến như trái bắp chúng cũng giữ riêng nếu không nhờ một sứ thần Việt Nam lén mang được vài cái hạt giống về nước thì chúng ta cũng sẽ chẳng bao giờ có được cái bắp ngô.
Nếu như hai nước đang ở trong những xung đột, tranh chấp với nhau mà nó đối xử với chúng ta như thế thì cũng có thể tạm hiểu được đi, mặc dù những vụ xung đột đó không xẩy ra vì những khiêu khích đến từ phía Việt Nam. Có bao giờ một nước nhỏ là Việt Nam lại dại dột đem quân đánh một nước lớn, ngoại trừ những toan tính không thành của Lý Thường Kiệt và Quang Trung nhắm đòi lại những vùng đất chúng chiếm của Việt Nam.
Những ý đồ khốn nạn nhất của Bắc Kinh lại đang được đẩy mạnh tối đa vào lúc này.
Không may cho Việt Nam, những âm mưu tàn độc đó lại được tiếp tay rất tích cực của những người bán nước ở Hà Nội. Không bán thì chúng nhường, cho không, không cho không thì cho thuê với những điều kiện gần như không là một điều kiện nào hết. Và khi người Tầu khốn nạn ngang nhiên chiếm lấy những hải đảo, những vùng hải phận của chúng ta thì những tay sai chỉ biết câm miệng trước hành động của những thái thú mới. Dân chúng, nếu có nói lên thái độ yêu nước, thì họ đàn áp tàn bạo. Đến nỗi bênh vực cho biển, cho cá cũng không được phép.
Trong khi đó, người Tầu, thường dân thôi nhé cũng đang tiến hành những kế hoạch giết dần người Việt một cách qui mô. Những thương lái tìm đủ mọi cách thâm độc để tàn phá nền nông nghiệp của người dân trên cạn, cộng thêm vào đó là việc đánh phá nền ngư nghiệp và đời sống của các ngư dân Việt. Họ đưa vào Việt Nam những sản phẩm độc hại cho sức khỏe của người Việt. Không chỉ các loại hóa chất để chế biến thực phẩm gây bệnh tật cho người tiêu dùng, mà ngay cả những quần áo, giầy dép trẻ em, phụ nữ đầy độc chất gây các loại bệnh hiểm nghèo cũng được đổ sang Việt Nam để về lâu về dài tạo ra những tác hại vô cùng độc hại cho dân tộc chúng ta.
Người Tầu đã trở thành một giống dân vô cùng nguy hiểm, độc ác đặc biệt với Việt Nam. Họ cũng hết sức khốn nạn với luôn cả các quốc gia khác trên thế giới. Họ bị khinh bỉ và thù ghét ở khắp mọi nơi, cho đó là Âu, Mỹ hay Phi Châu. Họ là một giống dân tàn ác và đểu giả ở trong chính nước họ cũng như khi họ đi du lịch ở nước ngoài. Một số nơi đã công khai ghê tởm những du khách vô văn hóa này và thẳng tay cấm cửa họ.
Thế thì việc gì mà tôi phải phí vài ba giọt nước mắt của một người mà “tuổi già gạt lệ như sương/hơi đâu chuốc lấy đôi hàng chứa chan.”
Thế bộ không xót thương cả những đứa bé bị chôn sống, thiệt mạng trong trận động đất ở Trung Quốc hay sao? Không cần. Chỉ phí nước mắt. Tôi nhìn những người Tầu khốn nạn đang tàn phá, tiêu diệt đất nước chúng ta và biết ngay và rất rõ là trước đây họ cũng đã từng là những người Tầu nhỏ cả đấy chứ!
Vì thế, để những xót thương của chúng ta cho những đứa bé của các tỉnh miền Trung đang khốn khổ vì Formosa, những đứa bé sắp đói khát ở đồng bằng sông Cửu Long, những phụ nữ Việt bị bán sang Trung Quốc làm nô lệ thì hơn.
Những nạn nhân trong trận động đất thì kệ họ. Vẫn ghét họ thấy mẹ luôn!
Kim Thánh Thán, nhà phê bình văn học đời nhà Thanh, có lần kể là buổi sáng thức dậy thấy trong nhà xôn xao tiếng người, hỏi ra mới biết là tối hôm trước có một kẻ độc ác nhất trong tỉnh vừa lăn cổ ra chết. Ông phải thốt lên rằng: “Chẳng cũng khoái ư!”
Vậy thì (tuy không “ác” như Kim Thánh Thán), tôi không khoái, nhưng nói là xót thương thì không bao giờ!
Chúng nó là bọn hàng xóm cực kỳ khốn nạn của chúng ta. Đi thuê nhà, bị thằng hàng xóm mất dậy thì dọn nhà đi chỗ khác. Bán anh em xa mua láng giềng gần nhưng khổ cho dân tộc chúng ta, đâu có phải cứ thấy thằng hàng xóm đểu giả là chúng ta kiếm chỗ khác mà dọn đi được đâu. Trên thế giới này thiếu gì những nước sống yên bình hiếu hảo với nhau. Gần với chúng ta thì như Lào và Thái Lan. Xa xôi thì như Pháp, Thụy Sĩ với Bỉ hay Ý. Xa hơn nữa là như Úc và Tân Tây Lan chẳng hạn. Cũng có những nước từng có thời xung đột với nhau nhưng rồi lại vượt lên trên những xích mích đó để lại sống hòa hoãn với nhau như Hoa Kỳ với Canada và Anh.
Nhưng Trung Quốc là một nước vô cùng đểu giả và khốn nạn với Việt Nam. Không có một lúc nào Trung Quốc đối xử tử tế với Việt Nam. Cho dù là dưới triều đại nào đi chăng nữa. Bất kể là Hán, Nguyên, Minh hay Thanh... hay gì gì đi nữa. Chúng nó lúc nào cũng chỉ muốn chiếm lấy Việt Nam, tiêu diệt nền văn minh, văn hóa của Việt Nam. Cái gì của chúng, chúng giữ làm của riêng cho chúng, không bao giờ để lọt vào tay những dân tộc khác. Trong khi đó, chúng tìm đủ mọi cách để chiếm đoạt những thứ của các nước khác. Chúng cậy lớn bắt nạt Việt Nam, bắt phải trao nộp các sách vở của người Việt, cống các học trò giỏi, các bộ óc của chúng ta. Đến như trái bắp chúng cũng giữ riêng nếu không nhờ một sứ thần Việt Nam lén mang được vài cái hạt giống về nước thì chúng ta cũng sẽ chẳng bao giờ có được cái bắp ngô.
Nếu như hai nước đang ở trong những xung đột, tranh chấp với nhau mà nó đối xử với chúng ta như thế thì cũng có thể tạm hiểu được đi, mặc dù những vụ xung đột đó không xẩy ra vì những khiêu khích đến từ phía Việt Nam. Có bao giờ một nước nhỏ là Việt Nam lại dại dột đem quân đánh một nước lớn, ngoại trừ những toan tính không thành của Lý Thường Kiệt và Quang Trung nhắm đòi lại những vùng đất chúng chiếm của Việt Nam.
Những ý đồ khốn nạn nhất của Bắc Kinh lại đang được đẩy mạnh tối đa vào lúc này.
Không may cho Việt Nam, những âm mưu tàn độc đó lại được tiếp tay rất tích cực của những người bán nước ở Hà Nội. Không bán thì chúng nhường, cho không, không cho không thì cho thuê với những điều kiện gần như không là một điều kiện nào hết. Và khi người Tầu khốn nạn ngang nhiên chiếm lấy những hải đảo, những vùng hải phận của chúng ta thì những tay sai chỉ biết câm miệng trước hành động của những thái thú mới. Dân chúng, nếu có nói lên thái độ yêu nước, thì họ đàn áp tàn bạo. Đến nỗi bênh vực cho biển, cho cá cũng không được phép.
Trong khi đó, người Tầu, thường dân thôi nhé cũng đang tiến hành những kế hoạch giết dần người Việt một cách qui mô. Những thương lái tìm đủ mọi cách thâm độc để tàn phá nền nông nghiệp của người dân trên cạn, cộng thêm vào đó là việc đánh phá nền ngư nghiệp và đời sống của các ngư dân Việt. Họ đưa vào Việt Nam những sản phẩm độc hại cho sức khỏe của người Việt. Không chỉ các loại hóa chất để chế biến thực phẩm gây bệnh tật cho người tiêu dùng, mà ngay cả những quần áo, giầy dép trẻ em, phụ nữ đầy độc chất gây các loại bệnh hiểm nghèo cũng được đổ sang Việt Nam để về lâu về dài tạo ra những tác hại vô cùng độc hại cho dân tộc chúng ta.
Người Tầu đã trở thành một giống dân vô cùng nguy hiểm, độc ác đặc biệt với Việt Nam. Họ cũng hết sức khốn nạn với luôn cả các quốc gia khác trên thế giới. Họ bị khinh bỉ và thù ghét ở khắp mọi nơi, cho đó là Âu, Mỹ hay Phi Châu. Họ là một giống dân tàn ác và đểu giả ở trong chính nước họ cũng như khi họ đi du lịch ở nước ngoài. Một số nơi đã công khai ghê tởm những du khách vô văn hóa này và thẳng tay cấm cửa họ.
Thế thì việc gì mà tôi phải phí vài ba giọt nước mắt của một người mà “tuổi già gạt lệ như sương/hơi đâu chuốc lấy đôi hàng chứa chan.”
Thế bộ không xót thương cả những đứa bé bị chôn sống, thiệt mạng trong trận động đất ở Trung Quốc hay sao? Không cần. Chỉ phí nước mắt. Tôi nhìn những người Tầu khốn nạn đang tàn phá, tiêu diệt đất nước chúng ta và biết ngay và rất rõ là trước đây họ cũng đã từng là những người Tầu nhỏ cả đấy chứ!
Vì thế, để những xót thương của chúng ta cho những đứa bé của các tỉnh miền Trung đang khốn khổ vì Formosa, những đứa bé sắp đói khát ở đồng bằng sông Cửu Long, những phụ nữ Việt bị bán sang Trung Quốc làm nô lệ thì hơn.
Những nạn nhân trong trận động đất thì kệ họ. Vẫn ghét họ thấy mẹ luôn!
Kim Thánh Thán, nhà phê bình văn học đời nhà Thanh, có lần kể là buổi sáng thức dậy thấy trong nhà xôn xao tiếng người, hỏi ra mới biết là tối hôm trước có một kẻ độc ác nhất trong tỉnh vừa lăn cổ ra chết. Ông phải thốt lên rằng: “Chẳng cũng khoái ư!”
Vậy thì (tuy không “ác” như Kim Thánh Thán), tôi không khoái, nhưng nói là xót thương thì không bao giờ!
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét