khktmd 2015






Đạo học làm việc lớn là ở chỗ làm rạng tỏ cái đức sáng của mình, thương yêu người dân, đạt tới chỗ chí thiện. Đại học chi đạo, tại Minh Minh Đức, tại Tân Dân, tại chỉ ư Chí Thiện. 大學之道,在明明德,在親民,在止於至善。












Thứ Bảy, 26 tháng 5, 2018

Nhân viên toà đại sứ CSVN ở Jordan gọi điện thoại khủng bố, và đe dọa cô Vũ Phương Anh, công nhân lao động xuất khẩu tại Amman, Jordan.







Cô giáo Nguyễn Thị Minh Đệ, Nữ Trung Hào Kiệt - Tác giả Ls Võ An Đôn






Cô giáo Nguyễn Thị Minh Đệ, dạy môn Hóa tại Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh tỉnh Phú Yên, cô đơn chống tiêu cực nên bị Hiệu trưởng, bị nhà trường trù dập, bị đồng nghiệp và học trò xa lánh.

Vụ việc đã đưa ra tòa, qua 7 phiên xử, cô đã chiến thắng.

Năm học 2006 - 2007, cô Đệ phát hiện nhiều giáo viên Tổ hóa thường xuyên ra đề sai, có nhiều ...việc làm khuất tất, gây áp lực đối với học sinh để dạy thêm, cô Đệ có ý kiến với bà Đinh Thị Tuyết - Tổ trưởng tổ hóa và ông Nguyễn Tấn Hào - Hiệu trưởng Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh nhưng không được giải quyết.
 

Sau đó, cô Đệ viết đơn tố cáo chống tiêu cực gửi đến Giám đốc Sở giáo dục tỉnh Phú Yên, yêu cầu giải quyết và xử lý tiêu cực nhưng không được giải quyết, mà ngược lại còn chỉ đạo ông Hào và bà Tuyết xử lý kỷ luật cô Đệ với nhiều hình thức khác nhau và cuối cùng là đuổi cô Đệ ra khỏi trường không cho dạy học.
 

Từ tháng 4/2011 đến tháng 8/2012, ông Hào đã chỉ đạo kế toán cắt toàn bộ các khoản lương, phụ cấp đứng lớp, bảo hiểm y tế của cô Đệ suốt 17 tháng liền, trong khi hoàn cảnh cô Đệ rất khó khăn túng thiếu, chồng chết sớm, một mình phải bươn chải nuôi hai con nhỏ còn đang lứa tuổi đến trường.
 

Dù bị đuổi dạy nhưng vì yêu nghề mỗi ngày hai buổi cô Đệ vẫn đến trường, nhưng không được bố trí đứng lớp. Trong một thời gian dài ông Hào nhiều lần ra lệnh cho bảo vệ, tạp vụ xúc phạm nhân phẩm và xâm hại thân thể của cô Đệ ngay tại trường.
 

Trước toàn thể Hội đồng sư phạm, ông Hào ra lệnh cấm các đồng nghiệp giao tiếp với cô Đệ, một lần cô Đệ vào dự họp thì ông Hào chỉ đạo nhân viên tạp vụ bế cô Đệ ném ra ngoài đường khiến cô Đệ hết sức đau đớn và tủi nhục…
Qua 7 lần mở phiên tòa, ngày 01/12/2015 Tòa án thành phố Tuy Hòa xử sơ thẩm và tuyên xử: Chấp nhận một phần yêu cầu khởi kiện của cô Nguyễn Thị Minh Đệ, buộc Hiệu trưởng Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh trả cho cô Đệ 61.874.624 đồng phụ cấp đứng lớp và bồi thường tổn thất tinh thần 4.600.000 đồng.
 

CÔ GIÁO MINH ĐỆ ĐÃ THẮNG KIỆN

Kết quả phiên toà phúc thẩm ngày 7/6: Tòa án chấp nhận phần lớn yêu cầu khởi kiện của cô giáo Nguyễn Thị Minh Đệ, buộc Trường THPT chuyên Lương Văn Chánh phải trả cho cô giáo 17 tháng lương và tất cả các khoản phụ cấp cộng với tiền lãi; đồng thời nâng mức bồi thường tổn thất về tinh thần từ 04 tháng lương cơ bản lên 10 tháng lương cơ bản (Đây là mức bồi thường cao nhất theo qui định của pháp luật).
 

Sau khi Tòa tuyên án, cô giáo Nguyễn Thị Minh Đệ đã bước ra khỏi phòng xử án với niềm vui thắng kiện, bù đắp lại khoảng thời gian gần 10 năm đau khổ vì bị trù dập.
 

Nghề giáo viên giống như người đưa đò qua sông, cô giáo Đệ có thâm niên giảng dạy trên 30 năm, đã dạy hàng ngàn học sinh ra trường, học sinh của Cô đa phần thành đạt, có mặt khắp các ngành nghề của xã hội, trong đó có học trò giữ chức vụ lớn trong cơ quan nhà nước, có học trò là chủ doanh nghiệp giàu có và cũng có nhiều học trò đang sinh sống và làm việc ở nước ngoài.
 

Từ khi cô giáo Nguyễn Thị Minh Đệ bị trù dập đến khi khởi kiện ra tòa, tôi chỉ thấy cô giáo lủi thủi đi một mình, không có một học trò nào dám lên tiếng bênh vực hoặc đi theo Cô để hỗ trợ về tinh thần.



CBS News: Đảo chính 1/11/1963







TT Ngô Đình Diệm viếng thăm Nữu Ước, Hoa Kỳ năm 1957







China’s New Aircraft Carrier Is Already Obsolete - Source Foreign Policy




China’s first home-built aircraft carrier, which was seen Monday being towed from berth, will begin sea trials imminently. When the new vessel enters service some time in 2019 or 2020, China will become the world’s second most powerful operator of aircraft carriers, with a grand total of two. It is a position from which it will never be dislodged.

Yes, France, Russia, and Brazil operate a carrier each; Italy has a couple of small carriers; and the United Kingdom is rebuilding a respectable two-ship fleet, as is India. Other countries, such as Japan and Australia, operate several helicopter carriers, though not fixed-wing aircraft. But China won’t stop at two, nor will it remain satisfied with the inferior Soviet-derived design that was seen Monday. (The first carrier of the People’s Liberation Army Navy, or PLA Navy, is a Soviet-era ship purchased half-finished from Ukraine.)

There are rumors that China’s next ship is already being built, and although it will be smaller than the U.S. Navy’s Nimitz-class and probably not nuclear-powered, in most other respects it will resemble an American supercarrier. The follow-on ships will be better still. No nation other than the United States has that kind of ambition, and it will give China unquestionably the second-most powerful navy in the world — though admittedly one still a very, very long way behind the U.S. fleet.
But there’s a mystery at the heart of China’s ambitious aircraft carrier program, because over the course of its immense naval modernization effort of the last two decades, China has put so much effort into making aircraft carriers obsolete.

China has acquired dozens of submarines, fleets of strike aircraft, and missiles that can be fired from the air, land, sea, and under the sea, all with one purpose: to make it excessively dangerous for large surface ships to operate near China’s coast. China has even invented an entirely new class of weapon — the anti-ship ballistic missile — that has been dubbed a “carrier killer.”

So why is China’s navy, the very institution that has made America’s carrier fleet in the Pacific so vulnerable, now investing in its own carrier fleet? It has surely occurred to the Chinese that the United States will respond to the PLA’s carriers just as China has done to America’s. In fact, it’s already happening. The U.S. Defense Department is now testing a stealthy long-range anti-ship missile that is almost certainly a reaction to the dramatic growth of China’s surface fleet.

So is China making a big mistake? Is the aircrafft carrier program a folly driven by the navy brass, with no clear strategic purpose?

We shouldn’t dismiss that possibility. In fact, that may be exactly how China’s carrier program started. In early 2015, the South China Morning Post published a series of articles revealing the extraordinary pre-history of China’s carrier program. In the mid-1990s, a small group of entrepreneurial PLA Navy officers enlisted the help of Hong Kong businessman Xu Zengping to purchase the hull of a half-finished Soviet-era carrier from Ukraine on the public pretense that it would be rebuilt as a floating casino. Incredibly, the officers told Xu that this initiative had no official backing from Beijing. They were making a potentially transformative arms purchase on their own initiative.

The carrier program has clearly grown since those beginnings and has much further to grow still, so it is safe to assume that the Chinese leadership has now embraced it and has a specific plan in mind for its growing fleet. What could that plan be?

China is a great power with a huge economy. In fact, a recent Australian government report estimates that by 2030, the Chinese economy will be worth $42 trillion versus $24 trillion for the United States — in other words, in less than 15 years’ time China’s economy could be almost double the size of America’s.

No country of that size would accept that it should remain strategically subordinate to another great power in its own backyard, and China certainly doesn’t. Beijing already wants to lead in Asia, and that means having a powerful military with the ability to project power over long distances. For China to become Asia’s strategic leader, it will need to push the United States out. So maybe the carrier fleet is a frontal assault on the core of U.S. power in the Pacific, an attempt to build a force capable of ending America’s naval dominance with a fleet that could overwhelm the United States in an arms race or, if necessary, defeat it in a Midway-style battle.

But even for a country as big as China, building a fleet of that size and capability is a formidable and massively expensive challenge. At the current pace of modernization, it could take decades to build such a fleet, particularly if the United States and its allies respond by improving their own capabilities. And that’s not to mention the heightened risk of a catastrophic great-power war.

So here’s an alternative explanation: China’s carrier-centered navy is not designed so much to challenge U.S. maritime supremacy as to inherit it. China may be betting that the United States won’t need to be pushed out of Asia, at least not by a frontal challenge to its naval power. Rather, the United States will slowly withdraw of its own accord because the cost of maintaining that leadership is rising so dramatically. Consider America’s defense commitment to Taiwan. Before China’s massive investment in anti-ship capabilities, the United States could safely sail its carrier through the Taiwan Strait, and its ability to defend Taiwan remained unquestioned. Now, the United States would be at serious risk of losing one or two carrier battle groups in any confrontation over Taiwan. The cost of defending South Korea has risen steeply, too, with North Korea close to deploying a nuclear-tipped missile that can reach cities on the continental United States, if it hasn’t already.

As the costs of U.S. military leadership in Asia rise, questions about why the United States needs to maintain that leadership become louder. America’s military presence in Asia made sense in the Cold War, but it is much harder to justify now.

If China inherits U.S. leadership in Asia, it won’t need a fleet as big as America’s. Some experts predict China will build just six carriers, quite enough to cement its leadership in a post-American Asia. And that’s when China’s carrier fleet will really come into its own, for although aircraft carriers are increasingly vulnerable to sophisticated anti-ship weapons, America has demonstrated that they are incredibly useful when you have command of the oceans.

That’s why China’s new fleet is such bad news for the small Southeast Asian nations in particular. In a post-American Asia, larger powers such as South Korea, Japan, Vietnam, and Australia have a fighting chance of resisting Chinese coercion if they invest more heavily in their own defense capacities. That isn’t an option for smaller powers, particularly as they enter China’s economic orbit via initiatives such as the Belt and Road.

The Chinese aircraft carrier about to put to sea is no match for the U.S. Navy, but that should bring little comfort to the United States and its Asian allies. Indeed, China may be betting that it will never have to confront the U.S. fleet and that it can prepare for the day the Navy sails back to home shores.



Chuyện cà phê Saigon và Quốc Bảo - Tác giả Mai xuân Vỹ




Café ở Saigon có hai loại: Robusta và Arabica.

Ngày xưa, người Pháp trồng nhiều cây robusta ở cao nguyên Di Linh Lâm Đồng Ban Mê Thuộc. Sau này người ta trồng thêm arabica. Bạn uống café nếu có phảng phất vị chua chua là arabica, bởi robusta người ta thu hoạch xong phơi khô là đem đi chế biến ngay, còn arabica thì phải để lên men theo một độ nhất định rồi mới chế biến. Vị chua phảng phất nói trên là từ quá trình lên men này.
Nhưng thôi. Đó là cả một chu trình công nghệ chế biến khoa học. Và là cả một nghệ thuật trong quá trình sao rang tẩm sấy mà tôi không muốn -và không có khả năng- lạm bàn.

Café Saigon thì có hai …phái: Ngon và …Dở! Café ngon đôi khi không ngon. Và café dở nhiều khi lại trở nên ngon bất ngờ!

Tôi xin được nói về phái café dở trước.

Ở Saigon, bạn đi đâu cũng kiếm được ly café. Ở đầu hẻm nhà bạn, ở trên vỉa hè của hầu như bất cứ con đường nào, bất cứ mọi nơi, và mọi lúc. Có thể nói, hễ nơi nào có người Saigon là có café. Và giá thì rất …bèo! Tôi mới học được chữ “bèo” ở Saigon. Và thích lắm cái cách dùng chữ bèo của người Saigon. Khen hay chê gì cũng dùng chữ này được.

Loại café này thuộc phái “Dở”. Dở theo cái tiêu chuẩn là café phải có đủ một lượng cafein nhất định. Và từ coffee bean –là hạt café- xay ra, không trộn thêm bất cứ củ quả nào khác. Tôi tạm gọi nó là “Dở” bởi loại café này thường có những tạp vị thêm vào mà ta không xác quyết được là củ quả hay chemicals gì. Vậy mà loại café dở này nhiều khi lại rất …ngon!

Mấy bữa trước, tôi đến cái hẻm 349 Lê Đại Hành. Con hẻm rộng đủ cho xe hơi vào lọt. Từ đầu hẻm vào khoảng trăm thước là một ngã ba, ở ngay ngã ba ấy là một cây cổ thụ cao tán lá rộng xanh um với bóng mát tỏa rộng cả khúc hẻm ấy. Và ngay gốc cây là một quán café. Café thuộc phái dở!
Tôi uống lại ly café của tôi của những năm khốn khó. Café thêm xác cau trộn bắp ở đường Trần Quý Cáp đoạn chợ Đũi và café vỉa hè ở những con hẻm đường Võ Tánh.

Từ nhà tôi đi xuống nhà thờ Huyện Sỹ, đối diện nhà thờ là một khúc hẻm ngắn, nhưng đi vào chừng chục thước, hẻm sẽ chia nhánh đổ ra Võ Tánh và Ngô Tùng Châu. Phía trổ ra Ngô Tùng Châu có một căn nhà hai tầng, cổng cao với một giàn hoa giấy đỏ rực lửa chồm hẳn ra ngoài hẻm, xanh biếc lá và rực tràn một lửa đỏ. Đỏ hoa giấy quanh năm.. Tôi đi ngang đó có lúc là một étude chói tai của Czerny, cũng có lúc là một bài luyện ngón đơn điệu tẻ nhạt của Hanon. Nhưng có khi là một sonate với nhiều fortissimo như sấm động của Beethoven. Và cũng có lúc là một Ballade dịu dàng của Chopin.

Tôi đi ngang qua đó nhiều lần. Con hẻm rộng sạch sẽ rụng nhiều nắng trời, thứ nắng vàng sậm ở xứ nhiệt đới chỉ có ở những thành phố phương nam. Thứ nắng cho tôi những trưa vàng. Những chiều biếc. Và tôi chưa hề, chưa bao giờ biết mặt người chơi đàn. Người chơi đàn ấy bây giờ ở đâu? Ở Paris, Nantes, Rouen? Ở California. Ở Virginia hay ở Boston, Philadelphia? Hay ở Sydney, Melbourne?

Tôi đi ngang hẻm. Lúc nào cũng kiếm cớ đi vòng lại đó nghe tiếng đàn. Tôi đi vào khuôn viên nhà thờ. Đằm mình dưới tay Thánh Giá, đằm mình dưới bóng xanh của cây xanh, nghe hồn phách Chopin lấp lánh trong bóng lá. Tôi đằm mình vào một berceuse xanh biêng biếc. Xanh như khúc cầm nhạc Thanh Tâm Phổ Thiện Trú của Doanh Doanh trong ngõ trúc ở thành Lạc Dương của nhưng năm tôi thơ dại bình yên.

Tôi sẽ về nhà. Như người bị đồng nhập, tôi ngồi vào đàn cố gọi dậy hồn Chopin. Phải có một biến cố gì đó xảy ra chứ không lồng ngực tôi sẽ nổ tung lên mất. Biết bao nhiêu mơ ước chất chứa chưa hề thổ lộ cho ai. Tôi sẽ dùng hết sức của ngón tay, cổ tay, và cả cánh tay bổ xuống phím đàn cho những giọt nước mắt trào trào ra mười đầu ngón tay. Và để rồi nghe lòng mình vơi đi những phiền não ở tám phách cuối khi bản ballade quay trở lại cái nhịp khoan thai mở đầu Tempo Primo.

Còn café ngon ư? Đến đây thì tôi chẳng cần nói bạn cũng biết thừa đi là café gì rồi phải không? Phái café này cũng đầy khắp Saigon: Starbucks, Coffee Bean, Tea Leaf, Mojo, Highlands. Ôi nhiều lắm. Và kể sao cho hết những brands nội địa như Phúc Long hay Trung Nguyên chẳng hạn. Rồi thì cơ man nào là những quán café trong vườn, hoặc những quán nhỏ nhỏ chứa một lượng khách chừng mười, hai mươi người. Với phái café này, bạn sẽ có một ly café tiêu chuẩn như những ly café ở New York, ở Paris hay Sydney, Melbourne. Còn ngon hay không là tùy khẩu vị của bạn.

Và đến đây hẳn bạn cũng biết vì sao tôi chia café Saigon ra hai phái Ngon Dở ở trên rồi. Cũng như phái áo sạch và áo rách của Cái Bang vậy. Cùng là café nhưng café “ngon” phải có đầu tư cơ sở, vốn nhiều vốn ít gì thì cũng phải có quán xá cơ ngơi đàng hoàng. Café “dở” không cần cơ sở vật chất như phái ngon, chỉ cần một vỉa hè, một gốc cây che nắng là đủ, và cái vốn cho ly café là tối thiểu -bare minimum như bọn tây thường nói! Đúng ra tôi phải gọi hai loại trên là café Quán và café Lề Đường hay Vỉa Hè mới đúng.

Đôi khi lại có điều nghịch lý xảy ra: quán không đầu tư về cơ ngơi lại sở đắc một “cơ ngơi” tiền tỉ vượt xa vốn đầu tư của phái ngon. Và hoàn toàn không vốn!

Bạn không tin ư? Đây tôi chỉ cho bạn. Một quán thôi nhé? Có nhiều quán tương tự nhưng tôi không biết hết, bạn tự khắc sẽ tìm ra thôi, hoặc tôi sẽ update cho bạn sau, ở phần …appendix!

Bạn hãy đến góc Duy Tân và Alexandre De Rhodes, ở đó có một khoảnh “vườn” với những cây dầu cao vút được trồng từ thời các đô đốc hải quân Pháp, gốc lớn hơn một người ôm, tán lá rộng hàng chục thước ở trên cao, bóng mát trải xuống thảm cỏ xanh tươi được chăm sóc cắt tỉa hằng ngày. Và ngay trên tấm thảm xanh thiên nhiên ấy là những chiếc ghế đá sạch sẽ.

Và đây! Cái mà bọn tây thường gọi là the best of both worlds!

Bạn hãy mua một ly café ngon hợp khẩu vị của bạn rồi đến “quán” ghế đá ấy. Tôi mách thêm cho bạn: chung quanh quán ghế đá ấy là vô vàn quán café ngon dở -theo nghĩa đen- tùy túi tiền và khẩu vị café của bạn: Highlands, Coffee Bean, Tea Leaf, etc.

Ở quán café này có một utility mà tôi dám cá với bạn là không quán café nào trên hành tinh này có được: toilet!

Có tới 13 toilets riêng cho nam và nữ -nghĩa là một tổng số 26 toilets đó bạn! Và tất cả đều máy lạnh đàng hoàng dọn dẹp sạch sẽ. Bạn chưa nhìn thấy nó ư? Là shopping complex Diamond đó. Mười ba tầng, tầng nào cũng có toilet nam riêng nữ riêng ở ngay chân cầu thang. Miễn phí. Hoàn toàn miễn phí!

Dễ gì có ai đó bỏ nổi tiền tỉ để mua một miếng đất rộng như thế, ở một vị trí đắc địa như thế, đẹp như thế, ngay sau lưng nhà thờ Đức Bà, trước mặt dinh Độc Lập kế bên Hồ Con Rùa? Chưa kể phải bao nhiêu tiền tỉ nữa mới đem được những cây dầu, những cây sao đen trăm năm tuổi trồng lên đó. Và chỉ để bán …café!

Tôi nghe nói ông Đinh Cường lúc sinh thời thường cùng bè bạn uống café Starbucks gần nhà ông ở Virginia. Và ở đó ông thường ngẫu hứng vẽ những bức ký họa lên giấy napkin của tiệm. Và ông khoái café ở đó. Ông Đinh Cường từng ở Tân Định, nơi có những quán café ngon nhất Saigon. Tôi đồ rằng ông không có chọn lựa nào khác khi ông qua Virginia và đành phải uống thứ café yếu cá tính ấy riết rồi đâm quen thôi!

Theo tôi, café Trung Nguyên của ông Vũ ăn đứt thứ café-yếu-cá-tính-Starbucks! Cho dù Starbucks có đi lùng mua các thứ bean ngon nhất ở Brazil, ở Côte d’Ivoire, ở Kenya, ở Uganda, hay ở đâu đó khắp thế giới. Điều khẳng định cá tính cho café còn nằm ở công đoạn chế biến. Và ở công đoạn này, ông Vũ đã tìm ra cái bí quyết tạo cá tính của café Saigon.

Ở Melbourne, tôi thường mua các gói café từ số 1 đến số 5, và café Số 8. Tôi cố tình viết hoa Số Tám vì nó outstanding so với các số từ 1 đến 5. Thế nhưng các café “số” này thường lại thiếu chút lửa, và tôi tìm cách bù vào chút “lửa” thiếu ấy bằng một lượng Illy, Lavazza, Vittoria nhất định để café có cái full bodied aroma như café Ý nhưng vẫn duy trì cái vị đặc trưng của café Saigon.

Café của ông Vũ có “giọng” riêng không lẫn với các thứ café nổi tiếng trên thế giới. Ngon hay không tùy gout của bạn, nhưng chắc chắn là nó có vị riêng không lẫn vào đâu được cả.

Và lần này về Saigon, tôi biết thêm một thứ café khác nữa của ông Vũ: Café Legend. Thứ này không thấy bán ở Melbourne. Bao bì design first class. Có in hình Bach, Balzac, Hemingway, Napoléon.
Napoléon uống café như thế nào tôi không biết. Tôi chỉ biết một Napoléon có trí nhớ cực kỳ tốt, nhớ được vị trí các đồn bót của toàn cõi Âu châu. Cũng chính là người mà Beethoven đã đùng đùng nổi giận xé bỏ trang bìa bản giao hưởng số 3 với lời đề tặng.

JS Bach thì tôi biết. Bach uống café cả chục cốc mỗi ngày và có hẳn một Coffee Cantata viết cho café. Balzac thì bảo uống một ngụm café là ý tưởng tràn ra như hàng hàng binh đoàn xuất trận. Người ta nói Balzac uống 50 cốc café mỗi ngày. Con số 50 này vẫn là đề tài gây tranh cãi. Tôi không muốn dài dòng về chuyện fifty cups of coffee hay fifty shades of an argument này. Và cũng không chắc lắm về chuyện Balzac ngâm chân vào nước lạnh và uống thật nhiều café để tỉnh táo viết sách trả nợ các nhà xuất bản mà ông đã vay nóng cho những canh bạc của ông.

Nhưng tôi nhớ Hemingway cái lúc ông bước vào tiệm café ở khu Saint-Germain-des-Prés, mệt mỏi treo mũ áo sờn úa cũ kỹ lên giá, gọi người bồi một cốc café au lait. Rồi rút từ trong túi áo ra cuốn sổ tay, ngồi xuống bàn và bắt đầu viết xuống giấy những ý tưởng cho các tiểu thuyết của ông. Quán café Les Deux Magots ở Saint-Germain-des-Prés bây giờ vẫn còn một cái bàn gắn tấm bảng đồng với giòng chữ “Hemingway đã từng ngồi ở đây”.

Bạn sẽ uống café một mình. Hoặc sẽ uống café với một, hay nhiều người bạn. Tôi về Saigon, người bạn café tuyệt hảo của tôi là Quốc Bảo. Một connoiseur. Lần đầu café với Bảo ở Givral gần trọn một buổi chiều mà Bảo từng quả quyết bọn tôi uống sạch cái bình café lớn của Givral buổi chiều hôm ấy. Tôi ngồi café với Bảo hai ba tiếng đồng hồ là chuyện thường. Nghe thời gian vèo đi như một cái chớp mắt. Tôi café với Bảo nói đủ các thứ chuyện trên trời dưới đất. Bảo kể cho tôi nhưng mẩu chuyện ngắn về Saigon xưa. Xưa lơ xưa lắc, lúc cọp còn về tận Tân Kiểng. Bảo nhắc tôi nhớ những chuyện tuy đã trăm năm nhưng tưởng như mới xảy ra ngày hôm qua hôm nay. Và những chuyện về người Saigon.

Tôi hỏi Bảo: Nguyễn Hiến Lê người gì? Bắc. Bùi Giáng người gì? Quảng Nam. Tôi cười: không phải, người Sài Gòn! Và Bảo chợt hiểu ra, cười xòa: Ừ người Saigon phải kể luôn Phạm Đình Chương Phạm Duy nhỉ.

Bẵng đi một dạo. Chính xác là bốn năm tôi không về Saigon. Cái quán quen tôi vẫn thường ngồi với Bảo đã đổi chủ. Người chủ mới đã xóa món Vienna Coffee ra khỏi menu. Xóa luôn penny, ravioli, tortellini, gnocchi ra khỏi những đĩa pasta Ý theo taste của những Melbournian. Năm nay, tôi ghé đó hai lần, mang đến chút lòng cố lý. Rồi buồn bã quay đi mang theo những hoài niệm với Quốc Bảo, với Mai Khôi, với Mỹ Chi, với Hoàng, với TS Mạnh, với Phan Lê Ái Phương, Kim Quy, Thái Feelings, Dũng Dalat… Và với anh Bảo Chấn một buổi chiều Saigon phảng phất khí hậu cũ khi phố chập choạng lên đèn lúc anh ngồi ở cái bàn sát cửa nhìn qua Grand, mắt lấp lánh cặp kính cận gọng đồi mồi.

Tôi đứng trước khuôn viên Nhà Thờ Đức Bà, nhìn xuôi theo con dốc đổ về bến Bạch Đằng. Và tôi nhớ Mai Thảo lúc ông giã từ thành phố của ông. Tôi nhìn xuống. Hà Nội ở dưới ấy.

Chiều nhạt dần. Hai hàng me trên đường Gia Long thả rơi những cánh lá li ti. Và sau lưng tôi, vô vàn những trái sao đen nhỏ xíu xoay tít theo cái vũ hình thật đẹp của chúng ở lưng chừng trời trước khi đáp xuống mặt đường. Nắng lấp lánh trên những ô kính tòa nhà Metropolitan và trên mặt kiếng của những chiếc bàn trống trước tiệm Coffee Bean. Bầy sẻ nhỏ líu ríu đang tranh ăn chợt hốt hoảng bay túa lên không trung khi một chiếc xe máy lao ẩu lên lề đường.

Tôi cũng nhìn xuống. Quán café của tôi cũng ở dưới ấy.

Và tôi quay lưng đi, hướng về phía Diamond. Thôi. Bây giờ tôi sẽ uống một ly trà thay cho café vậy.



Hayley Westenra hát Scarborough Fair







Phỏng vấn nhà thơ Trần Đức Thạch







Nhạc Cuối Tuần: Giàn Thiên Lý Đã Xa







Âm thanh lạ tấn công nhân viên tại tòa lãnh sự Hoa Kỳ tại xứ Tàu Cộng







Hỏa tiễn Nga bắn hạ máy bay Mã Lai, MH17, xuất phát từ Hòa Lan







Việt Nam tuần qua, 26/5/2018







Trẻ Mãi Không Già: Thuốc chống lão hóa







President Trump Participates in the United States Naval Academy Graduation Ceremony







Nguời dân Thủ Thiêm bám trụ trong cảnh cùng cực







Hội Luận: Quyền Công Dân tại VN







Chiều 23/05/2018 khoảng 15h30 rừng thông Đan viện Thiên An tiếp tục cháy







Kim Jong Un, South Korea’s Moon Meet Amid Uncertainty Over U.S. Summit - Source WSJ







Fourth inter-Korean summit in history was aimed at discussing a possible meeting between Kim and President Donald Trump.


South Korean President Moon Jae-in and North Korean leader Kim Jong Un held a surprise meeting at the demilitarized zone Saturday aimed at keeping inter-Korean relations, and a possible summit between Mr. Kim and President Donald Trump, on track.

South Korea’s presidential office announced the two-hour meeting after it had wrapped up, saying the two leaders met on the north side of the demilitarized zone and discussed how to successfully stage a summit between Messrs. Trump and Kim.

The meeting—the fourth in history between leaders of the two Koreas—was the latest dramatic turn in a series of diplomatic maneuvers as the U.S. and South Korea seek to rein in North Korea’s nuclear ambitions.

It followed an April 27 summit between Messrs. Moon and Kim on the south side of the line dividing the inter-Korean truce village of Panmunjom, at which the two men signed a Panmunjom Declaration vowing an end to war and hostilities between the two sides.

It also came days after Mr. Trump abruptly scrapped a planned summit with Mr. Kim in Singapore on June 12—only to say a day later that it might still take place.

“The two leaders exchanged frank opinions on the implementation of the April 27 Panmunjom Declaration and the successful staging of a U.S.-North Korean summit,” said Yoon Young-chan, a spokesman for South Korea’s presidential office, in a statement Saturday evening.

Mr. Moon will share the details of the meeting Sunday at 10 a.m. Seoul time, Mr. Yoon added.

Photos and video released by the presidential Blue House on Saturday showed Mr. Moon in a bear hug with Mr. Kim, and of the two men wearing broad grins as they shook hands. They met at Unification Pavilion, a building on the north side of the military demarcation line, the South said.

Other photos showed Mr. Moon being greeted by Mr. Kim’s younger sister Kim Yo Jong, and of the South Korean leader sitting across a table with Mr. Kim and Kim Yong Chol, a four-star North Korean general who has been a constant presence at the North Korean leader’s side in recent weeks. Mr. Moon was accompanied by Suh Hoon, the South’s spy chief.

The meeting was the second between Messrs. Moon and Kim in as many months, and the fourth ever between the leaders of the two Koreas. Kim Jong Un’s father Kim Jong Il met with South Korea’s presidents in 2000 and 2007, both times in Pyongyang.

Saturday’s summit showed that Messrs. Kim and Moon are both eager to keep the diplomatic momentum going despite recent setbacks, said Markus Bell, a lecturer in Korean and Japanese studies at the University of Sheffield in the U.K.

“ Donald Trump has been flip-flopping on whether he’s going to get involved and move forward on a summit, and he’s given the window for North Korea to look like the levelheaded, rational actor,” Mr. Bell said.

Jenny Town, a research analyst at the Stimson Center think tank in Washington and managing editor of 38 North, a North Korea-focused blog, said Mr. Moon’s ability to hold a snap meeting with Mr. Kim highlights the willingness of both leaders to engage in back-channel diplomacy.

“They feel comfortable enough to have direct communication and to be able to meet on short notice,” Ms. Town said, adding that the body language between them underscored that.

Mr. Kim greeted Mr. Moon, she said, “like an old friend, instead of an awkward handshake.”

Mr. Moon had been a chief proponent of direct talks between Washington and Pyongyang, and said he was “perplexed” by Mr. Trump’s cancellation of the meeting.

Go Myong-Hyun of the Asan Institute for Policy Studies, a private think tank in Seoul, said the two Korean leaders may also have been motivated by an attempt to stave off a return to U.S.-led pressure and sanctions against Pyongyang, as Mr. Trump said this week.

“The ultimate goal of this summit was to ensure that ‘maximum pressure’ doesn’t surface again in Washington after the cancellation of the U.S.-North Korea summit,” Mr. Go said.

Mr. Moon, eager to keep talks on track, was able to draw on his historically high domestic approval ratings to continue to push things forward with the North, even in the face of Mr. Trump’s calls for a return to “maximum pressure,” Mr. Bell said.

“Moon has positioned himself as the peacemaker, and he’s riding the wave of 80% approval to basically push forward his agenda to reach out to North Korea,” he said.

The message from Messrs. Moon and Kim, he added, was: “Why do we need the U.S. doing anything if Trump is going to oscillate between ‘fire and fury’ and sharing a hamburger with Kim? Maybe we should move things forward by ourselves.”


 

Những người "vô tổ quốc"







Thứ Sáu, 25 tháng 5, 2018

Thợ giầy nói chuyện đầu gối: Francis Hùng - Bí Quyết Giỏi Tiếng Anh







Tại sao người Việt hải ngoại lại quan tâm đến chuyện ở Việt Nam? Ai Cấm Tôi?







Phần mềm Alexa của công ty Amazon: tự ý ghi âm cuộc trò chuyện trong nhà, và tự ý gửi cho người khác!




Một gia đình ở Hoa Kỳ đã quyết sẽ không bao giờ dám sử dụng thiết bị Alexa của công ty Amazon nữa  (Alexa is a virtual assistant developed by Amazon, first used in the Amazon Echo and the Amazon Echo Dot smart speakers developed by Amazon Lab126) sau khi thiết bị này bỗng dưng ghi âm lại những cuộc trò chuyện trong gia đình và tự động gửi cho một người khác.

Theo KIRO-TV, bà Danielle, một cư dân sống tại Portland, Hoa Kỳ đã nhận được một cuộc điện thoại từ nhân viên của chồng bà, báo rằng vợ chồng bà phải ngay lập tức tắt nguồn của thiết bị loa sử dụng phần mềm Alexa.

Bà cho hay, người nhân viên này nói rằng họ nhận được một tập tin âm thanh, trong đó là những gì diễn ra trong gia đình bà ở Portland.

Và người nhân viên này thì sống tại Seattle, cách Portland 282 km.

“Tôi cảm thấy bị xâm phạm, giống như toàn bộ cuộc sống riêng tư của mình bị xâm phạm,” bà Danielle nói.

Danielle sau đó đã liên lạc công ty Amazon, một kỹ sư phụ trách đã khẳng định cuộc trò chuyện trong gia đình đã bị ghi âm sau đó gửi đến số điện thoại trong danh sách mà không được sự đồng ý của họ.

Bà kể, người kỹ sư đã giải thích rằng có lẽ Alexa đã ‘đoán’ (guess) thông tin theo những gì họ trò chuyện.

“Anh ta xin lỗi chừng 15 lần trong suốt 30 phút và nói ‘Chúng tôi rất biết ơn bà báo câu chuyện này cho chúng tôi, chúng tôi chắc chắn phải khắc phục’.”

Amazon đã lên tiếng khẳng định đây là sự việc ‘rất hi hữu xảy ra’.

Trong một thông cáo truyền thông, phát ngôn nhân của Amazon đã giải thích  vì sao họ tin rằng sự việc này xảy ra.

“Thiết bị Alexa được khởi động vì những từ trong cuộc hội thoại nghe giống như ‘Alexa’

Và những âm thanh trong lúc hai người nói chuyện đã được nghe giống như ‘send message’

Tại thời điểm đó, Alexa đã hỏi “To whom?”, và cũng chính tại thời điểm đó, tình cờ cuộc nói chuyện có những từ ngữ nghe giống như tên của một người trong danh bạ điện thoại.

Alexa lại tiếp tục hỏi “[tên người], right?” và Alexa đã diễn dịch theo những âm thanh lúc đó là ‘right’.

Liệu công nghệ có dần phát triển suy nghĩ như con người?

Cũng giống như Siri của Apple, Alexa là công cụ hỗ trợ dựa trên giọng nói. Chương trình được khởi động bằng cách gọi ‘Alexa’, sau đó là câu mệnh lệnh, chẳng hạn ‘play music’ (hãy mở một bản nhạc)
Ghi âm và chia sẻ cuộc trò chuyện riêng tư mà không có sự chấp thuận là sự việc thứ hai xảy ra trong năm nay, và gây ra quan ngại đối với thiết bị hỗ trợ của Amazon.

Nhiều người đã báo cáo về chuyện kỳ lạ xảy ra khi Alexa bỗng dưng cất tiếng cười mà không rõ nguyên do. Sự việc xảy ra hồi tháng hai và tháng Ba.

Amazon cho biết, Alexa có thể tình cờ nge được câu mệnh lệnh ‘Alexa, laugh’, và họ đã thay đổi cấu trúc câu mệnh lệnh bằng ‘Alexa, can you laugh?’ để giảm thiểu khả năng sai sót.


Á Châu Ngày Nay, 27/5/2018




https://drive.google.com/file/d/1MWm6qMpnYwYOuEhgbnLHCCAQ-eCI6wHm/view?usp=sharing

Bảy cách bạn đang tiêu hao năng lượng Pin của iPhone của mình.




"Ồ no, điện thoại iphone của mình lại hết pin nữa rồi. Sao lại nhanh thế nhỉ?"

Có lẽ đó là lời phàn nàn khá phổ biến đối với một số khách hàng sử dụng iphone hiện nay, nhất là sau khi Apple, tức công ty sản xuất iPhone, hồi cuối năm ngoái nhìn nhận hãng này đã tự động giảm tuổi thọ của pin trên những iPhone đời cu vì những lý do kỹ thuật.

Thế nhưng đối với những vị đang bực bội vì iPhone của mình hết pin quá nhanh thì các chuyên viên kỹ thuật khuyên rằng quý vị đừng vội khiếu nại với giám đốc điều hành Tim Cook của Apple, mà trước hết hãy xem lại việc cài đặt các dịch vụ trên điện thoại  của mình như thế nào vì không khéo có thể chính quý vị đang làm tiêu hao nhiều năng lượng của pin iPhone mà không hay biết.

Việc kiểm tra điện thoại để xem nguyên nhân thực sự của việc mau hết pin là gì có thể sẽ giúp quý vị tiết kiệm được thì giờ, tức khỏi mang iPhone đi sữa, và thậm chí tiết kiệm được tiền bạc nếu quý vị muốn thay ngay pin mới.


Dưới đây là bảy trường hợp chúng ta đang vô tình phá hủy tuổi thọ pin điện thoại của mình.

1. Thường xuyên xử dụng các ứng dung tốn nhiều năng lượng

Quý vị có thể kiểm tra chuyện này trên chính điện thoại của mình bằng cách vào Setting, Battery rồi Battery Usage. Sau đó vào phần "Last 7 days" xem các ứng dụng quý vị thường sử dụng làm tiêu hao bao nhiêu pin theo tỉ lệ phần trăm. Thường thì các trang mạng xã hội mà rất nhiều người đang nghiện sử dụng cũng chính là những thứ làm hao pin nhiều nhất. Chẳng hạn một cuộc nghiên cứu được công bố trên báo The Guardian năm 2016 cho thấy Facebook là một trong những app ngốn pin nhiều nhất, và chỉ cần loại bỏ ứng dụng iOS của Facebook không thôi cũng giúp iPhone tiết kiệm thêm 15 phần trăm năng lượng.

2. Để iPhone trong môi trường quá nóng hoặc quá lạnh

iPhone thường hết pin rất nhanh vào mùa hè và mùa đông vì loại điện thoại thong minh này hoạt động tốt nhất trong môi trường có nhiệt độ từ 16,6 đến 22 độ C. Apple cho biết nếu iPhone hoạt động ở những nơi có nhiệt độ từ 35 độ C trở lên thì điện thoại sẽ hao pin hơn nhiều so với trước đây., và pin sẽ bị hao tổn nhanh như vậy một cách vĩnh viễn, không hồi phục được.

Apple cũng cảnh báo ngay trên trang mạng của công ty này rằng nếu quý vị charge pin trong điều kiện nhiệt độ cao, điều này có thể gây tổn hại cho pin nhiều hơn nữa.

Tương tự nếu iPhone hoạt động ở những mội trường dưới 0 độ, pin cũng sẽ hết nhanh hơn. Tuy nhiên, tình trạng này chỉ tạm thời và khi điện thoại được trở lại nơi có nhiệt độ bình thường thì pin cũng sẽ ít hao tổn hơn.

3. Sạc điện thoại với  computer ở chế độ nghỉ

Nhiều người vẫn thường dùng computer để sạc điện thoại. Việc này không có vấn đề gì, miễn là khi đó computer của quý vị phải đang hoạt động. Thật ra, việc việc sạc pin cho iPhone bằng computer còn tốt hơn nữa nếu lúc đó máy điện toán của chúng ta đang được cắm điện và cũng đang hoạt động.
Ngược lại, nếu iPhone được kết nối với một máy điện toán đã tắt hoặc đang ở chế độ nghĩ hay chờ hoạt động, tức sleep hay standby mode, pin có thể bị cạn kiệt.

4. Tắt các ứng dụng chưa đúng cách

Khi tắt các ứng dụng, quý vị có thể nghĩ rằng những app này không còn sử dụng năng lượng của điện thoại nữa – thế nhưng thực sự chúng vẫn dùng vì dù đóng các ứng dụng trên điện thoại, chúng vẫn chạy ở phần background.  Để tránh điều này, hãy vào Settings, General và sau đó tắt các ứng dụng không cần sử dụng trong phần Background App Refresh.

5. Không tắt Bluetooth khi sử dụng xong

Khi bật Bluetooth để nghe nhạc hay nghe điện thoại không dây, sau khi sử dụng chức năng này xong, quý vị nên tắt hẳn đi vì Bluetooth cũng làm hao pin đáng kể. Chỉ cần vào Settings, Bluetooth rồi tắt chức năng này là xong. Tech Advisor cho biết việc tắt Bluetooth có thể giúp điện thoại của quý vị dùng thêm được ít nhất một tiếng đồng hồ nữa trước khi hết pin cho mỗi lần sạc.

6.  Dùng nhiều ứng dụng định vị

Các ứng dụng định vị như GPS, Bluetooth, Google hay tất cả những ứng dụng xin phép định vị điện thoại của quý vị, thường gọi là Location services,  đều bị Apple khuyến cáo là hao pin khủng khiếp, cho nên, quý vị nên hạn chế việc sử dụng chức năng Location services này bằng cách vào Settings, Privacy, rồi Location Services, sau đó chỉ cho phép các ứng dụng cần thiết như Google Maps,... định vị, và tắt tất cả những ứng dụng khác, thậm chí có thể tắt hẳn phần Location Services nếu không cần dùng thường xuyên.

7. Luôn để màn hình quá sáng

Có thể dễ dàng tiết kiệm pin bằng cách làm mờ bớt màn hình. Có hai cách: Thứ nhất vào Settings, General, Accessibility, Display Accommodations rồi Auto-Brightness và bật chức năng này. Thứ nhì, chỉ cần vuốt màn hình điện thoại ngược từ dưới lên và dùng biểu tượng mặt trời để điều chỉnh độ sáng thích hợp.

Việc làm mờ bớt độ sáng của màn hình cũng đặc biệt có ích khi điện thoại quý vị sắp hết pin.
Nếu vận dụng tất cả 7 lời khuyên này của Apple mà pin vẫn thường xuyên mau hết thì lúc đó quý vị mới phải nghĩ đến chuyện mang iPhone ra cửa tiệm của Apple để họ kiểm tra.


Ai dạy họ? - Tác giả Đồng Phụng Việt




Sở Giao thông – Vận tải TP.HCM vừa tổ chức họp báo để biện giải về chuyện Sài Gòn tiếp tục chìm trong nước sau khi trời đổ mưa vào cuối buổi chiều ngày 19 tháng 5.
 
Ngoài các website của hệ thống truyền thông chính thức, mạng xã hội cũng tràn ngập thông tin, hình ảnh về chuyện Sài Gòn ngập sâu, ngập lâu bởi trận mưa ấy.
 
Có khoảng mười triệu người cư trú tại Sài Gòn, cứ cho là chỉ có 1/10 cư dân Sài Gòn đội mưa, lội nước về nhà và phải sắp đặt lại đồ đạc, dọn dẹp lại nhà cửa, chặn nước tràn vào nhà, tát nước ra khỏi nhà… thì cũng đã có một triệu người làm chứng về chuyện Sài Gòn ngập, lụt thê thảm tối ngày 19 tháng 5.
 
Có chừng 50 triệu người sử dụng Internet tại Việt Nam, cứ cho là chỉ có 1/10 số này thường xuyên tìm thông tin về các diễn biến quanh họ, xem hình ảnh về các sự kiện thời sự,… thì ít nhất cũng có năm triệu người… mãn nhãn, mãn nhĩ về vô số bi, hài kịch phát sinh từ ngập lụt ở Sài Gòn – giờ đã là thảm nạn chưa biết bao giờ kết thúc.
 
Thế nhưng trong buổi họp báo vừa kể, đại diện Sở Giao thông – Vận tải TP.HCM vẫn khăng khăng khẳng định rằng, sau “trận mưa lịch sử” cuối buổi chiều ngày 19 tháng 5, toàn Sài Gòn chỉ có… mười con đường bị ngập từ… 10 cm đến 25 cm.
 
Chẳng lẽ đại diện cơ quan đặc trách về hạ tầng giao thông – công chánh của chính quyền thành phố được xem là lớn nhất, hiện đại nhất Việt Nam lại nói… điêu? Còn nếu họ nói đúng và xem ảnh luận… chiều cao thì… đáng ngại là ở Sài Gòn có rất nhiều người mà chiều cao chỉ khoảng… 50 cm đến 75 cm! Nếu chiều cao không khiêm tốn như vậy, làm gì có chuyện mực nước ngập chỉ… từ 10 cm đến 25 cm mà đã… ngang đầu gối hoặc hông của nhiều người!
 
Theo thuyết tiến hóa, sau nhiều ngàn năm, khỉ trở thành người. Song đại diện Sở Giao thông – Vận tải TP.HCM vừa chỉ ra một hiện tượng… kỳ bí khác: Loài người đang có khuynh hướng… thoái hóa. Có thể tìm thấy nhiều bằng chứng về khuynh hướng ấy tại…  Sài Gòn. Sau 43 năm, dân Sài Gòn đột nhiên nhỏ lại, chiều cao trung bình giảm tới mức không thể không sửng sốt?!. Chẳng lẽ đi theo con đường Karl Marx vạch ra lại là… ngược chiều với Charles Darwin?!.
 
Cũng cần kể thêm rằng, bởi tại cuộc họp báo vừa kể, nhiều nhà báo công khai bày tỏ sự nghi ngại về nhận định, sau “trận mưa lịch sử” cuối buổi chiều ngày 19 tháng 5, toàn Sài Gòn chỉ có mười con đường bị ngập từ… 10 cm đến 25 cm, đại diện Sở Giao thông – Vận tải TP.HCM giải thích thêm, căn cứ vào tiêu chí do Bộ Xây dựng đặt định thì 22 con đường khác chìm trong nước chỉ là… “tụ nước sau mưa”?!.
 
Ai có thể nín cười khi nghe biện giải Sài Gòn không ngập, lụt mà chỉ “tụ nước sau mưa”? Cười thì cứ cười. Thậm chí cười xong có chửi thì hai từ ngập, lụt sắp hết đất sống trong kho từ vựng tiếng Việt thời cộng sản!
 
Khả năng vận dụng tiếng Việt – tạo từ của các viên chức trong hệ thống công quyền Việt Nam càng lúc càng đáng kinh ngạc: “Tụ nước sau mưa” ra đời cùng lúc với… “Thu giá”. Đã có hàng trăm kiểu suy đoán về lý do “thu phí” giờ đồng loạt được thay bằng… “thu giá” nhưng tựu chung không ai đủ khả năng giải thích “giá” trong “thu giá” tương quan như thế nào về ngữ nghĩa với “phí”!  Không hiểu, không ưng vì khác thường, vô lý nhưng “thu giá” đã ra đời và chắc chắn sẽ còn tồn tại cho đến khi tai tiếng của “ta” về thuế, phí giảm đi.
 
 
***
 
Tiếng Việt thời cộng sản càng ngày càng… phong phú một cách đáng ngại.
 
Tổ tiên, cha ông người Việt chỉ có khả năng diễn đạt trạng thái chẳng có, chẳng còn gì để ăn là “thiếu, đói”. Sang thời cộng sản, “thiếu, đói” trở thành cấm kỵ, ảnh hưởng đến uy tín của Đảng CSVN quang vinh nên nó phải được diễn đạt khác đi và thế là… “dứt bữa” ra đời.
 
Xét về khả năng vận dụng tiếng Việt, hậu sinh hơn hẳn tiền nhân. Nếu tái thế, những Huỳnh Tịnh Của, Nguyễn Văn Vĩnh, Thiều Chửu – Nguyễn Hữu Kha, Đào Duy Anh,… ắt phải vái những hậu sinh đã, đang và sẽ còn chia sẻ với nhau quyền lãnh đạo Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam làm… thầy. Ngoài khả năng tạo từ, khả năng biện giải bằng tiếng Việt của những cá nhân này cũng đã đạt đến trình độ thượng thừa.
 
Chưa có giai đoạn nào trong lịch sử Việt Nam, các cá nhân hữu trách có thể nghĩ ra những lý do để biện giải cho các hậu quả liên quan đến trách nhiệm của họ tài tình kiểu như cá chết hàng chục tấn là do… “sặc nước” chứ không phải vì bộ phận điều hành Thủy điện Hòa Bình đột ngột xả xuống hạ du một lượng nước lớn?... Gần nhất, đại diện Bộ Tài chính biện giải lý do tăng thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nước giải khát là nhằm ngăn chặn… dân… béo phì. Một đại biểu Quốc hội thì cho rằng không những thuế chưa cao, phí chưa nặng như dân vẫn oán than mà chính sách về thuế, phương thức thu thuế vẫn chưa tiệm cận được… thiên hạ, bằng chứng là bán trà đá, tuy có tỷ suất lợi nhuận cao nhất thế giới, từ… 5.000% đến… 7.000% nhưng hệ thống công quyền lại bỏ sót, tới giờ, người bán trà đá vẫn… không đóng đồng nào cho ngân sách.
 
Ông bà, cha mẹ người Việt không dạy cháu con cách dùng tiếng Việt cũng như lối tư duy -  biện giải như vậy. Hệ thống giáo dục xã hội chủ nghĩa từ mẫu giáo đến đại học cũng chưa đủ khả năng đào tạo ra những cá nhân có thể tạo từ và vận dụng Việt ngữ phi phàm như vậy. Thế thì ai dạy họ?
 
Muốn được chia sẻ quyền lãnh đạo Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, những cá nhân ấy phải tốt nghiệp các Trường Đảng, Trường Hành chính mà từ 1995, đổi tên thành Trường Chính trị. Để lên cao, những cá nhân ấy dứt khoát phải hoàn tất việc tu nghiệp tại Trường Đảng Cao cấp Nguyễn Ái Quốc, giờ đã được đổi tên thành Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. Có phải càng dùi mài lâu trong hệ thống trường chính trị do Đảng CSVN lập ra, cá nhân càng khác thường trong việc khai thác tiếng mẹ đẻ của mình (?), cả sự biến báo trong tư duy lẫn khả năng nói mà không thèm bận tâm người nghe nghĩ gì càng cao?
 
Thật ra, khi thiên hạ không muốn cũng phải nghe, không ưng cũng phải làm thì hà cớ gì phải suy tính về lời nói, việc làm. Sự ưu việt của “nhất thống giang hồ, muôn năm trường trị” nằm ở chỗ đó đó. Hành xử theo kiểu “không thành công thì thành… nhân”  xưa rồi. Bây giờ là thời lập… ngôn không xong vẫn ấm thân.
 
 
 

Từ "thu phí" thành "thu giá": chuyện khôi hài







Quốc khố giàu mạnh: không tha người bán trà đá







Đức Mẹ Trà Kiệu chở che giáo hữu trong hai biến cố: Phong trào Văn Thân 1885 và Tết Mậu Thân 1968 như thế nào?







Bình luận về vụ án ‘chạy thận chết người’ ở Bệnh viện tỉnh Hòa Bình và vụ án dâm ô với trẻ em xử bị cáo Đảng viên Nguyễn Khắc Thủy tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.







Từ Paris, nhà văn Vũ Thư Hiên nói về cuốn ‘Đèn Cù’ cũa Trần Đĩnh và Hồ Chí Minh







Giải thưởng lãnh đạo mang tên giáo sư người Mỹ gốc Việt: Charles Cường Nguyễn Leadership Award







Giáo dục Việt Nam có ‘cao’ như lời Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ?







Chuyện đào rễ tiêu: lặp lại cái vòng lẩn quẩn







Vì sao Công Nhân ngày càng đình công nhiều?







Hiện trạng quan hệ Đức-Việt sau vụ bắt cóc Trịnh Xuân Thanh







Thứ Năm, 24 tháng 5, 2018

Why China's Yuan Is No Imminent Threat To The Dollar - Source Forbes




Some bad ideas just won't die. It seems to matter not that many are silly beyond logic.
 
When it comes to money matters, a big one stands out as ridiculous. That is the recurrent meme that China will somehow imminently oust the U.S. dollar from its role as by far the world's most important currency.

The problem is that the trope doesn't reflect the reality of the world in which we are living.

Better Dollar Ecosystem

The reserve currency is part of an ecosystem of financial systems. The dollar is the paper money that we all know. But there is also the bond market, the commodity market, and the foreign-exchange markets. All of these markets work together to the benefit of anyone using dollars as opposed to any other currency.

Imagine you are an oil trader. You buy your oil in dollars (because all commodities are priced in dollars)  load it onto a tanker that you purchased with dollars, and then you financed both the ship and the cargo with a loan denominated in dollars. Finally, when you deliver the oil to the customer you get paid in dollars.

Of course, the first response would be to say that if you can do that with dollars then surely you can do that with another currency, such as the yuan.

Theoretically yes. But in practicality, no you can't.

"There is simply not enough liquidity in all the other currencies combined to switch away from the dollar," says Jeff Christian, veteran financial markets expert and founder of New York-based commodities consulting firm CPM Group.

Consider these financial markets statistics.
The debt market is dominated by securities denominated in dollars. More than half (51%) of the liabilities are in dollars with 28% in euros. The remainder of the total comprises all other currencies combined, according to data from the Bank of International Settlements. The Chinese yuan doesn't get an individual mention.

The market for interest rate derivatives is dominated by the dollar. Around 70% of the transaction volume is in dollars, with all other currencies combined making up the remainder, according to BIS data.
 
The foreign exchange market is dominated by the dollar with almost half of all transactions (44%) by volume involving the dollar, according to the latest (2016) triennial survey from the BIS. The data shows 88% but the total of all currencies comes to 200%.

The dollar's dominance in all these subsector markets means there is more liquidity and hence more efficiency in each of the markets. That efficiency means there is little financial reason to look elsewhere for loans or derivatives.

If nothing else, the mantra of business has long been, "if it ain't broke don't fix it." Chief financial officers know that the dollar market is the biggest and most efficient, so that is what they use. Self-fulling maybe, but that is a fact of life. There's little reason for them to change.

Big Shock Needed

That inertia in the habits of business means that it takes an awful lot to unseat the doiminant reserve currency.

"It would take a seismic-sized shock to unseat the U.S. dollar," says Robert Wright, professor of political economy at Augustana University in Sioux Falls Sout Dakota, and also an economic historian.

We don't have a lot of history of currency regimes chnaging.  But there is some evidence from when the British pound sterling got unseated by the U.S. dollar.

Even during the late 19th century, the U.S. economy was clearly rivaling that of the United Kingdom (not including its colonies and possessions.) However, size wasn;t enough. It took until 1944 for the U.S. dollar to unseat the pound, and it did indeed involve some cataclysmic shocks.
To begin with, there was WWI of 1914-1918 in which Britain lost up to 100,000 men a month. Not only was a huge portion of a generation of men killed, but there was a vast financial cost to the country also. Following that, in the 1920s, an attempt was made by Britain to peg its currency back to gold at the same rate it had been before the war. The result was massive industrial action. Then came the Great Depression and after that WWII with all the associated destruction and death.

In short, there was a lot of economic and geopolitical upheaval necessary in order to unseat the pound from its role of King of currencies.

I have written similar commentary in the past, but somehow some people just aren't getting the message. The dollar will be with us for long time yet.



Từ Thi Lang bang tới Mẫu hạm Loại 001A của Bắc Kinh







Lịch sử ngành bưu điện Mỹ







Tên lửa bắn hạ máy bay Malaysia 'thuộc lữ đoàn Nga'







Thế nào là một cuộc chiến thương mại?







Trần Huỳnh Duy Thức: Chín năm nhìn lại







Tòa tìm thấy Tổng Giám Mục Adelaide Philip Wilson che dấu các vụ xâm hại tình dục trẻ em







đội hiệp sĩ tp hcm: những tâm sự nhói lòng







U.S. kicks China out of military exercise - Source: Politico




The United States has revoked an invitation to China's People's Liberation Army Navy to participate in a naval exercise, the Pentagon announced Wednesday, citing Beijing's destabilizing moves in the South China Sea — including deploying weapons and other military equipment on contested islands and artificial reefs.

China announced in January that it had accepted a U.S. invitation to participate in the biennial Rim of the Pacific exercise, the world's largest international maritime wargame.

The PLA Navy contributed five ships to the last one, in 2016, which included the militaries of 26 nations. China first participated in 2014, when it sent four ships along with an uninvited spy ship that skirted the exercise area.

“As an initial response to China's continued militarization of the South China Sea we have disinvited the PLA Navy from the 2018 Rim of the Pacific,” Pentagon spokesman Lt. Col. Christopher Logan of the Marine Corps said in a statement.

The United States, he added, has “strong evidence” China has deployed anti-aircraft and anti-ship missiles and electronic jamming systems on artificial islands in the Spratly Islands chain that Vietnam and Taiwan also claim as their territory. “China’s landing of bomber aircraft at Woody Island has also raised tensions."

The United States maintains that “these recent deployments and the continued militarization of these features is a violation of the promise that President Xi made to the United States and the world not to militarize the Spratly Islands,” Logan said.

The action comes as the United States and China are engaged in high-level talks aimed at averting a tit-for-tat trade war. Last week, negotiators reached a preliminary deal for China to buy more U.S. goods and to address other concerns. But U.S. officials have warned they could revive their threat to impose tariffs on $50 billion to $150 billion worth of Chinese goods if a final deal is not reached.

China is also playing a crucial diplomatic role in the run-up to a potential summit between President Donald Trump and North Korean leader Kim Jong Un to dismantle its nuclear and missile programs.
There was no immediate response from the Chinese government about the decision to revoke its invitation to the naval exercise.

China had already based missiles on Woody Island and other military equipment on artificial islands it has built in the area before the revelation earlier this month that it had positioned anti-ship cruise missiles on three reefs in the Spratlys, a move first reported by CNBC. Those are seen as threats to U.S. aircraft carriers that operate in the region.

The United States has conducted two so-called freedom-of-navigation operations in the South China Sea this year. The most recent was in March, when a U.S. Navy destroyer sailed near an artificial reef in the Spratlys that China seized from the Philippines more than 20 years ago.

The Chinese military condemned that operation as an “illegal provocation.”

Testifying to the Senate Armed Services Committee last month, the new top U.S. officer in the Pacific, Adm. Philip Davidson, said that "China is now capable of controlling the South China Sea in all scenarios short of war with the United States” and would be able to use its bases in the Spratlys “to extend its influence thousands of miles to the south.”

Also last month, Chinese leader Xi Jinping presided over a large-scale review of Chinese naval forces in the South China Sea.