khktmd 2015
Thứ Bảy, 8 tháng 7, 2017
LAN MAN NGƯỜI PHƯƠNG NAM - Tác giả Nguyễn Hữu Phương Hùng
Nhân đọc thơ " Mắm nêm " của chú Phan Trần Đức về chất người Nam Bộ , cùng lúc tôi đang sưu tầm tư liệu về những người đi mở cõi phương Nam ở làng Hương Mỹ , làng Tân Hương ..v..v..hai trăm năm trước nên lan man nghĩ đến " chất " người Nam Bộ khi xưa , " di truyền " cho đến hôm nay , dù môi trường xã hội hôm nay huỷ diệt nó. nó vẫn hiên ngang tồn tại , nhưng cái " nên " thì bị bức tử rồi , chỉ còn lại cái " hư " , do" cái nết đánh chết chẳng chịu chừa lại phát triển " hư "hơn .
Ta đều biết môi trường sống ở mỗi nước , mỗi vùng miền , tạo nên những thói quen , cách suy nghĩ , cách ăn , cách làm , cách ứng xử , cách sống thích nghi với môi trường ấy . Lâu dần nó trở thành một tập tính , một bản sắc riêng mà ta gọi chung là văn hoá . Mỗi nơi đều có cái hay riêng , cái dở riêng . Những cái riêng đó sẽ biến mất hoặc trở thành cái chung khi giao thông tiện lợi , gặp gỡ chung đụng thường xuyên , cùng ăn , cùng ở , cùng làm . Đó là trường hợp của những người đi mở cõi ở phương Nam khi xưa , tạo thành người Nam Bộ hôm nay .
Hầu hết dân Nam Bộ xuất xứ từ Miền Trung , Miền Bắc cùng với người Miên , người Hoa , người Chăm và một số ít các tộc người khác " hội ngộ " trên đất Thuỷ Chân Lạp, qua những biến cố lịch sử bốn trăm năm trước . Họ đi tìm đất mới , khai hoang , biến một vùng đất phù sa mênh mông , hoang sơ không có dấu chân người , rừng rậm đầy thú dữ , sình lầy nước đọng ,trở thành mảnh đất màu mỡ , phì nhiêu , đồng ruộng thênh thang cò bay mỏi cánh .Ở môi trường khai hoang ngày ấy , tứ cố vô thân , phải nương tưa vào nhau để sống còn : chiến đấu với kẻ thù , đương đầu với thú dữ , chống chọi với hiểm nguy , bệnh tật trong khi thiếu thốn tất cả mọi phương tiện và việc khai hoang là một công việc vô cùng khó khăn , nặng nhọc , ít người không thể nào làm nổi . Phải dựa vào nhau mà sống , mà làm . Do vậy , họ tìm đến nhau kết thân , chí nghĩa , chí tình , chí thành , thương nhau còn hơn ruột thịt , luôn đỡ đần chia sớt , đùm bọc che chở cho nhau mới tồn tại được . Chính vì vậy mọi toan tính riêng tư bị cái nghĩa , cái tình đánh bạt . Những hành vi thủ đoạn , mưu mô , dối trá bị phát hiện và bị loại ra khỏi cuộc chơi . Có khó khăn ,hoạn nạn mới tạo nên khí chất của người xa xứ .
Trải qua nhiều năm , tinh thần đó , nếp sống đó kéo dài từ đời ông đến đời cha , đời con , đời cháu , biến thành " máu thịt " , thành gien di truyền mãi về sau . Rồi khi ruộng đồng vườn tược hình thành , lúa trĩu nặng , oằn bông , cây trái sum sê , sông nước đầy tôm cá , nhiều đến độ tưởng chừng như chỉ cần thò tay xuống là bắt lên bất cứ lúc nào cũng được chính là lúc con người đâm ra " hư ". Nghèo thì chịu thương chịu khó . Lúc khá lên rồi , giàu có thì thích hưởng thụ , chơi cho bỏ những ngày gian khổ , thiếu thốn vất vả đã qua .Tâm lý trời sinh trời dưỡng , trời đẻ trời nuôi manh nha xuất hiện . Nhũng cánh đồng hoang , lúa trời mọc mênh mang như biển . Cá trong ao , trong đìa . ục như nước cơm sôi . Không cần làm , ta cũng đâu có đói . Đi ăn xin còn có kẻ trở thành chủ nợ ở đất phương Nam này , thì cái chuyên chết đói chỉ có tai trời ách nước mới tạo ra nổi .
Chẳng những vậy , thiên nhiên còn tưởng thưởng cho thêm cái khí hậu ôn hoà . Mát mẻ ở mùa hè , ấm áp về mùa đông . Hàng năm chỉ có hai mùa mưa nắng , mưa thuận gió hoà , hoạ hoằng mới có một cơn bão rớt cuối mùa . Không như quê cũ , miền Trung , miền Bắc , bão tố lũ lụt triền miên , gió Lào , gió bấc . Nóng thì thì như thiêu như đốt . Lạnh thì cóng cả thịt da . Đất thì ít , sỏi đá thì nhiều . Đời sống khó khăn , thiếu thốn , lúc nào cũng tính toán chi ly , cụ bị phòng thân , thu vén lo riêng cho cá nhân , cho người thân của mình còn chưa xong . Cái đó nó hằn sâu vào vào máu thịt làm nên cái chất của người phương Bắc .
Cái " chất Nam Bộ " nó bàng bạc trong thơ ca Lục Vân Tiên , Ngư Tiều Vấn Đáp của cụ Đồ Chiểu , trong Đất Rừng Phương Nam của Đoàn Giõi , Văn Minh Miệt Vườn của Sơn Nam , Hơn Nửa Đời Hư , Saigon Năm Xưa của Vương Hồng Sển v...v . Danh nhân qua lịch sử , thì mỗi người mỗi vẻ như Nguyễn Huỳnh Đức ở Tân An , Võ Trường Toản ở Đồng Nai , Thủ khoa Huân , Trương công Định ở Mỹ Tho , Nguyễn trung Trực ở Rạch Giá , Phan thanh Giản ở Bến Tre , Mạc Cửu ở Hà Tiên v..v.. rất nhiều , rất nhiều người , không kể xiết . Còn chuyện kể dân gian nổi trội nhất là công tử Bạc Liêu và Bác Ba Phi , Cà Mau. Nghe chuyện mà ta cười nghiêng ngã .
" Chất Nam Bộ "là như thế đấy ! Con người hùng khí cao ngất trời xanh , yêu nước yêu dân , trọng tình trọng nghĩa , tôn kính ông bà cha mẹ , tổ tiên , biết phân biệt thiện ác , lấy lễ làm đầu , chân chất thật thà , ghét sự đối trá điêu ngoa , thẳng thừng như ruột ngựa . Coi thường vật chất , địa vị , sang giàu .Con người phóng khoáng , không câu nệ tiểu tiết , chấp nhất nhỏ nhen , Dám chơi dám chịu , "chơi tới bến "với bạn , với người , không so đo tính toán . Bán nhà cũng " chơi " ! Chả biết sợ là gì cả , khi " máu lên tới đầu " thành liều mạng cũng chơi . Nhưng lại sợ nước mắt và những lời trách móc . Có lẽ bị lây máu Từ Hải trong truyện Kiều của Nguyễn Du .Cái chất Nam Bộ trước 1945 thì thế . nhưng từ khi chấm dứt chiến tranh rồi , từ 1975 đến nay đã khác xa . Chất ấy đã bỏ đi rồi , biết bao giờ tìm lại được như xưa ?
" Chất người " ấy xem danh dự là trên hết . Coi tiền bạc , vật chất chẳng ra chi nên dễ bị lừa , cả đời luôn khổ sở vì coi thường vật chất . Chơi và nhậu , sổ toẹt mọi thứ, lấy ' " mackeno " làm phương châm là cái tệ hại nhất của người Nam Bộ hôm nay .
GREAT NEWS: During a visit to Nasa’s Kennedy Space Center in Florida the US vice-president, Mike Pence, says President Trump will return Americans to the moon and put a human presence on the face of Mars, branding space the ‘next great American frontier’. Pence says that frontier will be settled by Americans in order to protect the country’s security
Xiaomi MIUI 9 Update To Be Announced in August- Source Intrenational Búiness Times. Tàu Cộng "chôm đồ" Google?
Smartphone manufacturer Xiaomi will unveil the upcoming version of its custom interface, MIUI 9, Aug. 16 in China. The popular MIUI fan forum shared Friday, details it learned about the software from a Xiaomi product manager.
There isn’t much known about MIUI 9 at this time, but the software will most likely be based on Android Nougat and may also include some aspects from the Android O, which has not yet been released officially released by Google.
However, Google is expected to announce Android O sometime during the third quarter of 2017, which could easily precede the MIUI 9 launch. Some rumors suggest MIUI 9 could include Android O features, such as split-screen and picture-in-picture. Xiaomi CEO Lei Jun has stated that users can expect a “more fluid and powerful” interface with MIUI 9.
There have been some reports, detailing which devices may be eligible for the MIUI 9 update; however, the MIUI forum claims the news is fake. Still, devices such as the upcoming Xiaomi Mi Mix 2 may be among those that will run MIUI 9 out of the box.
Xiaomi is known for customizing its user interface far beyond that of the typical Android manufacturer. In particular, the MIUI interface often has a feel like Apple’s iOS software.
Since Google services are banned in China, manufacturers such as Xiaomi often include proprietary versions of stock Android applications, which further strips away the Google feel of the interface.
Trích: "Tiny Satellites From Silicon Valley May Help Track North Korea Missiles - Source: NY Times"
"The new generation of tiny, cheap satellites has made that outcome more achievable. Capella plans to loft its first radar satellite late this year and build up to 36 orbital radars, within the range the congressional report recommended.
In addition to Capella, private companies rushing to make and exploit new generations of small radar satellites include Ursa Space Systems in Ithaca, N.Y.; UrtheCast in Vancouver, Canada; and Iceye in Espoo, Finland. Like many new companies seeking to make small satellites, most have strong ties to Silicon Valley.
The National Geospatial-Intelligence Agency’s initiative, known as the Commercial Geoint Activity, builds on programs in which the agency bought radar-satellite data from Canada, Italy and Germany as part of its evaluation of the new civilian technologies.
Mr. Cardillo said the new partnerships could help the United States close the gaps in tracking Mr. Kim’s rapidly expanding arsenal of threatening missiles.
“If any of these companies, new or old, can help fill those gaps,” he said, “then I’m interested.” "
BÁO ĐỘNG: Thịt gà Ma dê in Tàu Cộng tràn ngập đất Mỹ (Source: The Washington Post)
The first known shipment of cooked chicken from China reached the United States last week, following a much-touted trade deal between the Trump administration and the Chinese government.
But consumer groups and former food-safety officials are warning that the chicken could pose a public health risk, arguing that China has made only minor progress in overhauling a food safety regime that produced melamine-laced infant formula and deadly dog biscuits.
Chicken from China will not be labeled, and a representative from Qingdao Nine-Alliance Group, the first exporter, did not specify the name brand it’s being sold under. The privately owned chicken company, one of the largest in China, already supplies markets in Asia, the Middle East and Europe.
Exports of poultry, largely chicken and duck, are expected to swell under the terms of a May trade deal that would send more U.S. beef to China and expand Chinese poultry sales into the United States. The U.S. Department of Agriculture recently proposed a rule allowing China not only to cook, but also raise and slaughter the birds that it ships here as chicken nuggets and flash-steamed duck breasts.
President Trump has tweeted his enthusiasm about the deal, describing it as “REAL news!” Agriculture Secretary Sonny Perdue has championed it as a win for American industry, even as he promises that inspectors will stop contaminated meat from reaching U.S. consumers.
Subscribe to the Post's Must Reads newsletter: Compelling stories you can't afford to miss
“Well the good thing about it is our food safety inspection agency in the USDA does a marvelous job,” Perdue said on CNBC last month. “They’ve looked for years over the equivalence of the inspection.”
Critics are accusing the Trump administration of risking public health to open up foreign markets.
“Taking that processed chicken was a quid pro quo to get China to accept U.S. beef,” said Rep. Rosa L. DeLauro (D-Conn.), an outspoken critic of the agreement. “Trade always trumps public health in the U.S. … It’s outrageous. It says we don’t care about the health and safety of consumers.”
Under current regulations, China may only export cooked chicken products to the United States. And while those products can be processed and packaged in China, the birds must be raised and slaughtered in Canada, Chile or the United States.
Those rules are based on long-standing concerns about China’s poultry farming and slaughter operations, particularly in regards to avian influenza.
Because cooking kills bacteria and viruses, including the one that causes bird flu, processed poultry is considered “tremendously safer” than raw chicken, said Richard Raymond, who served as undersecretary of agriculture for food safety from 2005 to 2008.
The most significant risk in a cooked poultry product is an environmental contaminant, such as listeria, or a residue or intentional adulterant, such as the melamine that surfaced in Chinese infant formula.
Birds sourced from a USDA-approved country, like Canada or Chile, are guaranteed to undergo the same safety checks during slaughter that they would in the United States.
But Chinese trade negotiators have consistently pushed for better access to the nearly $30 billion U.S. broiler chicken market, particularly for Chinese-raised and Chinese-slaughtered birds. As part of joint economic talks earlier this year, the United States agreed to begin receiving Chinese-raised, processed chicken “as soon as possible.”
The Department of Agriculture has since proposed a rule allowing Chinese-raised chicken into the United States, which could be finalized by the end of the year. A representative of Qingdao Nine-Alliance said the company sent its first shipment in order to “study the procedure and documentation for export to [the] U.S.” ahead of that anticipated liberalization.
In exchange, and as part of the same economic talks, China agreed to lift its 14-year ban on most beef from the U.S., a historic pain point in bilateral negotiations. The ban, which originated after an outbreak of mad cow disease in 2003, has cut American beef producers out of an exploding $2.5 billion import market.
At times, Chinese negotiators have intimated that they would also limit U.S. access to other commodity markets if Chinese poultry was not approved, former USDA officials said. Agriculture is one of the few major areas where the United States maintains a large trade surplus with China.
Beef producers have been effusive in their praise of the agreement. So have Trump administration officials, who have heralded it as proof that the president’s trade tactics work. In a statement, Commerce Secretary Wilbur Ross called the deal “even more concrete progress” in Trump’s quest to “improve the U.S.-China relationship.”
But many food-safety experts are less sure that the deal represents a step forward, particularly if it results in a surge of Chinese chicken exports to the United States. China has experienced repeated episodes of both avian influenza and food contamination — a situation that the country’s own food safety chief admitted in December, when he told China’s National People’s Congress that there were still “deep-seated problems” in the Chinese food system.
“When you look at China, it has a very spotty history with food safety,” said Brian Ronholm, who served as deputy undersecretary of food safety at USDA until January of this year. “It’s very easy to fear the worst.”
Among China’s biggest issues is the presence of several highly lethal and contagious strains of avian influenza, which has killed more than 270 people and closed a number of poultry markets since October. The risk of bird flu is what prevents China from exporting raw chicken.
The country has struggled to standardize food safety practices and oversight in its processing plants, which have contributed to a long list of contamination scandals. Instead, China has historically left food-safety oversight to individual manufacturers — some of whom are not well educated or attentive to food safety practices, said Sebastien Breteau, the chief executive of AsiaInspection, which audits the supply chains of food multinationals.
Four in 10 of the several thousand Chinese facilities AsiaInspection audited last year failed their safety checks, Breteau said. Separately, China’s food safety chief, Bi Jingquan, reported that his agency found 500,000 instances of illegal food safety violations in the first three quarters of 2016.
“Food safety is highly dependent on a culture of food safety, which China doesn’t have,” said Thomas Gremillion, the director of food policy at the Consumer Federation of America. “I don’t see the little bit they’ve done as revolutionizing this permissiveness toward food adulteration.”
But USDA officials say they’re confident that the four facilities approved for export to the United States are safe, even if there have been problems elsewhere. The USDA has visited and inspected those facilities multiple times over the past 10 years — a more rigorous approach than the usual foreign inspection system, in which the USDA lets the food safety arm of the exporting country approve individual operators.
USDA audit reports show that, when problems were found, managers in the four approved plants corrected them to inspectors’ satisfaction.
Those problems included an incident in 2013, when USDA auditors noted that a residue was building up on an industrial tumbler used to process raw chicken at one approved poultry plant.
In 2015, at a separate facility owned by the same firm, auditors observed workers spilling fecal matter onto meat intended for consumption. That plant has not yet been approved to export to the United States, but it is seeking approval under the recently proposed rule.
“There is a lot of pressure on [USDA] to find a way to let China in,” said Tony Corbo, a senior lobbyist with Food and Water Watch who has tracked the Chinese chicken saga for the past decade. But, he added, “we don’t need to import other people’s problems.”
In a statement, USDA spokeswoman Nina Anand said the department has determined that China’s food-safety standards for poultry processing are equivalent to those used in the United States. The agency will also continue to audit Chinese facilities annually, Anand said, and will subject Chinese chicken imports to greater scrutiny upon entry into the U.S. — including laboratory testing, if warranted.
For the time being, such entry inspections will be infrequent. Even under the proposed rule, which would expand Chinese exports, USDA expects China to ship only 324 million pounds of poultry per year over the next five years — roughly 2.6 percent of total U.S. production.
The National Chicken Council, which represents U.S. growers, said in a statement to The Post that it did not expect foreign imports to affect business because U.S. growers maintain a significant competitive advantage. Ninety-nine percent of the chicken that Americans eat is raised and processed here, said Tom Super, a spokesman.
But that could change as China enters the market, critics say. Which is why opponents of the imports are staying vigilant as USDA considers its rule change.
Last week, DeLauro, the Connecticut congresswoman, added a rider to the draft USDA appropriations bill that banned imported Chinese chicken from being served in schools. (It was unanimously approved.) Over the course of the next month, the Democrat also plans to reintroduce legislation that would bar Chinese meat from federal nutrition programs, particularly those for low-income children and seniors.
As for consumers, those with concerns can seek out chicken that's labeled “Hatched, Raised and Processed in the United States,” Super said. It's an option Ronholm, the former head of the USDA food safety office, might consider for himself.
Asked whether he'd serve his family frozen Chinese chicken nuggets, Ronholm demurred.
“At this point, I’m not sure,” he said. “I need more time to see how China is implementing its food safety reforms.”
Thứ Sáu, 7 tháng 7, 2017
Ngải Vị Vị ‘đưa’ tù nhân lương tâm Việt tới thủ đô Mỹ
Ngải Vị Vị |
Một bức tranh trưng bày trong phòng triễn lãm |
Bức tranh nhà tranh đấu Lê Quốc Quân |
Trong một động thái cho thấy sự nhạy cảm của vấn đề nhân
quyền ở Việt Nam, một Việt Kiều từ tiểu bang California chỉ đồng ý trả lời VOA
tiếng Việt với điều kiện không nêu tên và không quay phim vì “người thân vẫn
còn ở Việt Nam” và “sợ bị bắt khi đến phi trường”.
Người đàn ông tới thăm Washington DC ngắn ngày cho biết rằng
ông tình cờ thấy các khuôn mặt người Việt, nhưng ông đã “cảm phục mấy người
đó”.
Thứ Năm, 6 tháng 7, 2017
ĐIỀM LÀNH
Thứ Tư, 5 tháng 7, 2017
Trích: "Chu Ân Lai và vấn đề Hoàng Sa của Ts Nguyễn tiến Hưng"
Lịch sử hai nghìn năm
"Hai nghìn năm trước Trung Quốc đã xâm lăng Việt Nam."
Đây không phải là lập luận của một luật gia, sử gia, học giả mà là lời của chính Thủ tướng danh tiếng nhất của CHND Trung Hoa.
Tài liệu của Tòa Bạch Ốc (đã được giải mật) ghi thật rõ biên bản cuộc họp kín tại Bắc Kinh ngày 9 tháng 7, 1971 giữa Thủ tướng Chu Ân Lai và Cố vấn Henry Kissinger. Lúc ấy ông Kissinger gặp ông Chu để sắp xếp chuyến viếng thăm của Tổng thống Nixon (tháng 2, 1972).
Thật lạ lùng: trong buổi họp, ông Chu đã xác nhận: "Hai nghìn năm trước Trung Quốc đã xâm lăng Việt Nam… tổ tiên chúng tôi là những người bóc lột nhưng bị đánh bại bởi hai nữ tướng".
Hành động xâm lăng cũng không dễ, vì ngay từ đầu Trung Quốc đã bị đánh bại, lại bị đánh bại bởi hai nữ tướng.
Nói tới khí phách của con người Việt Nam, ông Chu xác nhận:
"Hai người nữ anh hùng ấy đã đánh bại tổ tiên của chúng tôi là những người bóc lột' (These two heroines who defeated our ancestors who were exploiters).
Biên bản Tòa Bạch Ốc ghi lại đàm thoại:
-Thủ tướng Chu: "Việt Nam là một nước anh hùng."
-TS Kissinger: "Họ là một dân tộc anh hùng, một dân tộc vĩ đại."
-Thủ tướng Chu:
"Họ là một dân tộc vĩ đại, anh hùng và đáng khâm phục. Hai nghìn năm trước Trung quốc đã xâm lược họ, và Trung quốc đã bị đánh bại. Lại bị đánh bại bởi hai người đàn bà, hai nữ tướng."(Nguyên văn: They are a great and heroic and admirable prople. Two thousand years ago China committed aggression against them, and China was defeated. It was defeated by two ladies, two woman generals).
Ít người, kể cả người Trung Quốc được biết đến câu chuyện là chính Thủ tướng Chu Ân Lai khi sang thăm Việt Nam đã tới Đền thờ Hai Bà Trưng để phúng viếng. Ông Chu nói tiếp:
"Và khi tôi sang Việt Nam với tư cách là đại diện của nước Trung Hoa mới tôi đã đi thăm viếng Hà Nội, tôi đã đích thân đến tận mộ hai nữ tướng ấy và đặt vòng hoa trên những ngôi mộ để tỏ lòng kính trọng của tôi đối với hai vị nữ anh hùng, họ là những người đã đánh bại tổ tiên chúng tôi là những người bóc lột." (Nguyên văn: And when I went to Vietnam as a representative of New China on a visit on North Vietnam, I went personally to the graves of these two women generals and left wreaths of flowers on the graves to pay my respects for these two heroines who had defeated our ancestors who were exploiters).
Lịch sử Việt và Trung viết về Hai Bà Trưng
Vợ Thi Sách là Trưng Trắc, con gái quan lạc tướng ở huyện Mê Linh (làng Hạ Lôi, Huyện Yên lãng, tỉnh Phúc yên) cùng với em gái là Trưng Nhị nổi lên đem quân về đánh Tô Định. Bọn Tô Định phải chạy trốn về quận Nam Hải. Lúc bấy giờ những quận Cửu Chân, Nhật Nam và Hợp Phố cũng nổi lên theo về với hai bà. Chẳng bao lâu quân hai bà hạ được 65 thành trì. Hai bà bèn xưng vương, đóng đô ở Mê Linh, là chỗ quê nhà."
Rồi ông bình luận: "Hai bà họ Trưng làm vua được ba năm, nhưng lấy cái tài trí người đàn bà mà dấy được nghĩa lớn như thế, khiến cho vua tôi nhà Hán phải lo sợ, ấy cũng là đủ để cái tiếng thơm về muôn đời. Đến ngày nay có nhiều nơi lập đền thờ hai bà để ghi tạc cái danh tiếng của hai người nữ anh hùng nước Việt Nam ta."
Chính Lịch sử Trung Quốc cũng phải ghi nhận về chiến thắng của Hai Bà tuy vẫn ngạo nghễ gọi người dân Việt là "Nam man".
Chương 86 trong sách sử Hậu Hán Thư (thế kỷ thứ 5), quyển thứ 5 viết về "Lịch sử miền Nam và Tây Nam man" (Biographies of the Southern and the Southwestern Barbarians), có ghi:
"Vào năm Kiến Vũ thứ 16, ở quận Giao Chỉ có hai người phụ nữ tên là Trưng Trắc (Zheng Ce) và Trưng Nhị (Zheng Er) nổi loạn và tấn công thủ đô của thái thú. Trưng Trắc là con gái của lạc tướng ở quận Mê Linh (Miling 麊 泠), kết hôn với một người đàn ông tên là Thi Sách (Shi Suo 詩 索). Người phụ nữ này là một chiến binh hung dữ, bị thái thú Giao Chỉ kỷ luật nên nổi giận và nổi loạn. Các thị trấn man rợ của quận Cửu Chân (Jiuzhen), Nhật Nam (Rinan), và Hợp Phố (Hepu) tất cả đều theo hai bà này và đánh chiếm được sáu mươi lăm thành phố và tuyên bố là Vua.."
Tài liệu của Trung Quốc không nói gì tới những tàn ác của quân đội và quan chức Trung Quốc đối với người dân Việt, kể cả việc giết chồng bà Trưng Trắc.
Sau Hai Bà Trưng, Trung Quốc luôn quay lại xâm chiếm nhưng không chiếm hẳn được, trước sau, dù sau mấy trăm năm rồi cũng bị đánh bật ra. Bốn lần Việt Nam bị Bắc thuộc tổng cộng tới hơn một 1000 năm.
Chắc ông Chu đã phản hồi về lịch sử nhà Hán cũng như những triều đại khác, cho nên mới không úp mở khi dùng cả hai chữ "xâm lăng" và "bóc lột" để nói về tổ tiên ông.
KINH! BIG BANG MadêinVietnam: "Giám đốc Trung tâm vệ tinh quốc gia, PGS.TS Phạm Anh Tuấn, cho biết: Dự kiến đến 2020, Việt Nam sẽ có khoảng 250 cán bộ trẻ được đào tạo bài bản trong nước và ngoài nước về lĩnh vực này. Đây là đội ngũ ban đầu đảm bảo cho việc phát triển ngành công nghiệp vũ trụ Việt Nam" (Source: Vietnamnet)
Thứ Ba, 4 tháng 7, 2017
NHỮNG CÔNG DÂN ĐẦU GỖ - Tác giả Luân Lê
Theo thống kê thì đến năm 2017 sẽ có khoảng gần 400.000 (bốn trăm nghìn) cử nhân, thạc sỹ thất nghiệp.
Và theo đề án này thì với 54.000 người thất nghiệp để xuất khẩu đi được ra nước ngoài tìm việc thì phải tốn 1.300 tỷ đồng. Chưa tính các chi phí phát sinh khác.
Điều này cho chúng ta thấy điều gì về thực trạng giáo dục của đất nước và nền kinh tế?
Thứ nhất, việc đào tạo đại học, cao đẳng và sau đại học đã trở nên dư thừa và không có tác dụng khi tốt nghiệp ra trường mà không thể có nơi để làm việc phù hợp. Nếu không có tiền chạy chọt hoặc quan hệ thì cái bằng họ cầm trên tay trở nên vô giá trị. Kỹ năng sống, làm việc và ngoại ngữ yếu kém trở thành một vấn đề trở ngại cho nhân lực này làm việc với các doanh nghiệp nước ngoài.
Thứ hai, nền kinh tế không đủ để đáp ứng cho sự dôi dư lao động, đặc biệt là đối với đối tượng được đào tạo đại học chính quy. Nền kinh tế hoặc là nếu tạo ra được việc làm thì lương quá thấp, hoặc họ đòi hỏi trình độ cao hơn ở lực lượng có tri thức mà những cử nhân, thạc sỹ này không đáp ứng nổi. Nền kinh tế cũng không đủ chỗ cho nhu cầu việc làm vì kinh tế tư nhân đang chiếm tỷ phần rất nhỏ trên thị trường toàn quốc.
Thứ ba, việc chính những cử nhân, thạc sỹ này cũng là nạn nhân nhưng chính họ cũng là những kẻ lười biếng, chỉ biết học vẹt, học lấy bằng và học cho xong nhưng không xác định nổi mục tiêu và đam mê thực sự của mình. Mất một đống tiền để học cốt cho xong rồi ra trường lại với tâm lý sẽ nhờ cạy quan hệ hoặc chạy chọt vào đâu đó để ổn định hoặc an thân. Họ ăn bám từ nhỏ tới lớn, ỷ lại vào cha mẹ, người thân hoặc đồng tiền có thể mua bán công việc cho họ, họ ỷ lại vào xã hội khi không tìm kiếm cơ hội và thậm chí không biết tự tạo cơ hội bằng cách đấu tranh cho xã hội tươi đẹp mà tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho mình hơn.
Và chúng ta có quá nhiều những đứa trẻ 30 tuổi. Suốt đời sống nhỏ mọn, ăn bám, lười biếng và chỉ còm cõi sống như một kẻ ở đợ trên chính quê hương mình. Khi không thể tìm được việc làm trong nước thì lại tiếp tục để ngân sách nhà nước gánh nợ bằng cách phải bỏ tiền ra để cho họ ra nước ngoài tìm kiếm việc làm.
Con người thấp kém, quốc gia trì trệ, đó là điều dễ hiểu. Đó là lý do tôi đã viết hai bài trong cuốn MỘT NGƯỜI QUỐC DÂN với tựa: Những công dân đầu gỗ và Những ông chủ lười biếng và an phận làm công ăn lương là vậy.
Đất nước chờ mong gì vào những đứa trẻ to xác và ước mơ nhỏ mọn chỉ cốt sống vật vờ và ăn bám trên quê hương và tổ quốc mình như thế?
Thứ nhất, việc đào tạo đại học, cao đẳng và sau đại học đã trở nên dư thừa và không có tác dụng khi tốt nghiệp ra trường mà không thể có nơi để làm việc phù hợp. Nếu không có tiền chạy chọt hoặc quan hệ thì cái bằng họ cầm trên tay trở nên vô giá trị. Kỹ năng sống, làm việc và ngoại ngữ yếu kém trở thành một vấn đề trở ngại cho nhân lực này làm việc với các doanh nghiệp nước ngoài.
Thứ hai, nền kinh tế không đủ để đáp ứng cho sự dôi dư lao động, đặc biệt là đối với đối tượng được đào tạo đại học chính quy. Nền kinh tế hoặc là nếu tạo ra được việc làm thì lương quá thấp, hoặc họ đòi hỏi trình độ cao hơn ở lực lượng có tri thức mà những cử nhân, thạc sỹ này không đáp ứng nổi. Nền kinh tế cũng không đủ chỗ cho nhu cầu việc làm vì kinh tế tư nhân đang chiếm tỷ phần rất nhỏ trên thị trường toàn quốc.
Thứ ba, việc chính những cử nhân, thạc sỹ này cũng là nạn nhân nhưng chính họ cũng là những kẻ lười biếng, chỉ biết học vẹt, học lấy bằng và học cho xong nhưng không xác định nổi mục tiêu và đam mê thực sự của mình. Mất một đống tiền để học cốt cho xong rồi ra trường lại với tâm lý sẽ nhờ cạy quan hệ hoặc chạy chọt vào đâu đó để ổn định hoặc an thân. Họ ăn bám từ nhỏ tới lớn, ỷ lại vào cha mẹ, người thân hoặc đồng tiền có thể mua bán công việc cho họ, họ ỷ lại vào xã hội khi không tìm kiếm cơ hội và thậm chí không biết tự tạo cơ hội bằng cách đấu tranh cho xã hội tươi đẹp mà tạo ra nhiều cơ hội việc làm cho mình hơn.
Và chúng ta có quá nhiều những đứa trẻ 30 tuổi. Suốt đời sống nhỏ mọn, ăn bám, lười biếng và chỉ còm cõi sống như một kẻ ở đợ trên chính quê hương mình. Khi không thể tìm được việc làm trong nước thì lại tiếp tục để ngân sách nhà nước gánh nợ bằng cách phải bỏ tiền ra để cho họ ra nước ngoài tìm kiếm việc làm.
Con người thấp kém, quốc gia trì trệ, đó là điều dễ hiểu. Đó là lý do tôi đã viết hai bài trong cuốn MỘT NGƯỜI QUỐC DÂN với tựa: Những công dân đầu gỗ và Những ông chủ lười biếng và an phận làm công ăn lương là vậy.
Đất nước chờ mong gì vào những đứa trẻ to xác và ước mơ nhỏ mọn chỉ cốt sống vật vờ và ăn bám trên quê hương và tổ quốc mình như thế?
Bức thư của Thủ Tứơng Anh Margaret Thatcher gửi Tổng Thống Singapore Lý Quang Diệu về người tỵ nạn CSVN vào thời điểm gần 30 năm trước
Thư đề ngày 29/5/1979, đóng dấu Tài Liệu Mật và đã được giải mật vào năm 2009.
Kính thưa Ngài Thủ tướng,
Tôi và các đồng nghiệp vô cùng lo lắng về gánh nặng ghê gớm mà chính phủ Việt Nam đang vứt ra thế giới bằng việc tống đi những người dân mà họ không muốn giữ, trong những điều kiện hoàn toàn thê thảm và thậm chí chết chóc. Số lượng các thuyền nhân - chủ yếu là người gốc Hoa - phải đi tìm chốn nương thân ở các nước lân cận là rất kinh khủng. Tôi đặc biệt quan ngại cho Hong Kong, nơi mà áp lực phát sinh từ dòng người mới tới đã làm nguy ngập thêm tình hình vốn đã nghiêm trọng do tình trạng nhập cư, cả hợp pháp và bất hợp pháp, từ Trung Quốc sang.
Tôi không mấy nghi ngờ gì rằng làn sóng người tỵ nạn từ Việt Nam sẽ còn tiếp tục, bởi duy nhất lý do là chính phủ Việt Nam có vẻ quyết tâm đuổi toàn bộ người gốc Hoa đi. Nhiều người trong số này sẽ tìm cách tới Hong Kong. Thêm nữa, chúng tôi trông đợi là các tàu Anh sẽ cứu vớt thêm được những người bất hạnh này trên biển, và chúng tôi muốn tiếp tục thực hiện nghĩa vụ cứu giúp những sinh mạng đang lâm cảnh nguy khốn. Một số quốc gia đã tiếp nhận rất nhiều người tỵ nạn. Về phần mình, chúng tôi đã tiếp nhận 984 người. Tuy nhiên, có những nước như Đài Loan vẫn khăng khăng từ chối nhận cho dù các quốc gia này có đủ chỗ.
Tôi tin rằng Ngài sẽ đồng quan điểm với tôi, rằng Đài Loan cần phải chia sẻ gánh nặng với thế giới bằng cách mở cửa đón nhận ít nhất là một số người gốc Hoa đang bị buộc phải rời khỏi một đất nước cộng sản áp bức như Việt Nam. Có một con tàu của Anh hiện đang đậu tại một cảng Đài Loan với gần 300 người tỵ nạn trên khoang. Hầu hết trong số này là trẻ em. Như Ngài biết, chúng tôi không có quan hệ chính thức với giới chức nơi đó. Trong tình hình này, vốn đang ngày càng xấu đi với làn sóng ồ ạt rời Việt Nam, tôi vô cùng trân trọng lời cố vấn và sự giúp đỡ của ngài.
Chúng tôi đang kêu gọi công khai Đài Loan hãy thể hiện tính nhân đạo mà nhiều quốc gia Á châu khác đã làm, và hãy tiếp nhận một số lượng người tỵ nạn với tỷ lệ thỏa đáng. Nếu như Ngài có thể mở đầu cho việc nhấn mạnh vấn đề bằng một lời kêu gọi riêng để giới chức Đài Loan hồi đáp quan ngại của thế giới thì rất quí.
Tôi rất mong được biết những quan điểm cấp bách của Ngài và những nội dung mà Ngài có thể nêu ra với Đài Loan.
Kính thư,
Margaret Thatcher
Trần Hoàng Phúc nhà hoạt động trẻ hướng tới dân chủ dân quyền bị bắt tại Hà Nội.
Trần Hoàng Phúc, sinh năm 1994, nơi thường trú: Sài Gòn.
Phúc đã học hết năm cuối khoa luật, trường đại học luật Tp.HCM. Vì dấn thân hoạt động dân chủ nên Phúc bị nhà trường làm khó dễ và không trao bằng tốt nghiệp.
Phúc là thành viên nhóm sáng kiến lãnh đạo Đông Nam Á (YSEALI) do Obama sáng lập nhằm thúc đẩy tiềm năng lãnh đạo của thanh niên trẻ ở Đông Nam Á để nâng cao kiến thức và kỹ năng giao lưu quốc tế.
Khi Tổng thống Mỹ Obama sang thăm VN hồi tháng 5/2016, Phúc cùng 800 bạn trẻ thuộc YSEALI được Obama gửi thư mời gặp gỡ giao lưu tại hội trường ở Sài Gòn. Phúc đã viết thỉnh nguyện thư nêu quan điểm, đưa ra những bằng chứng và giải pháp cho vấn đề thảm họa Formosa. Tuy nhiên khi xếp hàng để vào hội trường gặp Obama lúc 8h30 thì Phúc bị an ninh mật vụ bắt đưa lên xe về sở ngoại vụ.
Khi Tổng thống Mỹ Obama sang thăm VN hồi tháng 5/2016, Phúc cùng 800 bạn trẻ thuộc YSEALI được Obama gửi thư mời gặp gỡ giao lưu tại hội trường ở Sài Gòn. Phúc đã viết thỉnh nguyện thư nêu quan điểm, đưa ra những bằng chứng và giải pháp cho vấn đề thảm họa Formosa. Tuy nhiên khi xếp hàng để vào hội trường gặp Obama lúc 8h30 thì Phúc bị an ninh mật vụ bắt đưa lên xe về sở ngoại vụ.
Chiều nay (3/7/2017) sau khi làm việc với công an điều tra Hà Nội tại số 89 Trần Hưng Đạo, chị Huỳnh Thị Út (mẹ của bạn trẻ Trần Hoàng Phúc) cho biết theo thông tin của công an điều tra Phúc bị bắt theo điều 88 BLHS Nước CHXHCN VN vì tội tàng trữ và đăng tải các video có nội dung tuyên truyền chống phá nhà nước lên mạng internet!
Chiều nay, mẹ Trần Hoàng Phúc đã ra Hà Nội, bà được 5 anh chị trong Phong trào chấn hưng nước Việt hỗ trợ đưa đến Công an Phường Bưởi, Quận Tây Hồ, HN để hỏi tin tức Trần Hoàng Phúc.
Bà trình bày với công an Phường Bưởi rằng những người ở trọ sát bên Phúc cho biết một số an ninh cùng với công an khu vực, tổ trưởng dân phố đã đến phòng trọ bắt Phúc lúc 15h30 chiều ngày 29/6/2017.
Sau đó, bà được Trưởng công an Phường Bưởi là ông Nghiêm Bá Phước yêu cầu sang Công an Hà Nội tại số 40 Hàng Bài, Hà Nội để hỏi tin tức Trần Hoàng Phúc. Như vậy, việc bắt Trần Hoàng Phúc là do công an Hà Nội quyết định.
Nhận xét về Phúc: Phúc là thanh niên trẻ năng động, có bản lĩnh, tiếp cận thông tin và môi trường học hiện đại qua nhiều khóa học về kỹ năng quản trị, đàm phán và kinh doanh. Phúc có mối quan hệ rộng và có một số hoạt động thiết thực trong phong trào dân chủ dân quyền , tham gia hoạt động thúc đẩy nhân quyền ở DCCT Sài Gòn, tham gia cứu trợ lũ lụt miền Trung , xuống Thạnh Hóa – Long An cùng mọi người tại Phiên tòa xử án em Nguyễn Mai Trung Tuấn.
Trong 6 tháng đầu năm 2017 chính quyền đảng csVN liên tục đàn áp bắt bớ các nhà hoạt động bất đồng chính kiến , điều đó cho thấy đảng csVN đã xem thường dư luận quốc tế , tiếp tục vi phạm những hiệp ước ký kết về quốc tế nhân quyền.
Giấy thông báo tạm giam Trần Hoàng Phúc
Thứ Hai, 3 tháng 7, 2017
Chủ Nhật, 2 tháng 7, 2017
CHÊ, CHÉM, CHẶT, CHỬI - Tác giả Chu Tất Tiến
Bữa hổm, gặp Thầy Tư đang nhậu một mình ở một tiệm ăn gần Bôn Xa, Sáu tui bèn xà xuống, hỏi thăm:
-Chà, bữa nay Thầy Tư có vẻ chịu chơi dữ a! Mọi ngày đâu có thấy Thầy Tư đi nhậu một mình bao giờ! Hôm nay có chuyện chi dzui dzẻ lắm sao?
Thầy Tư nhếch môi:
-Dzui cái gì mà dzui! Tao lâu lâu lười biếng, đi ăn ở ngoài cho đỡ nấu nướng. Hôm nay, bả hơi mệt, nên tao cho bả nghỉ xả hơi.
-Vậy Thầy Tư thường ăn ở tiệm nào? Thầy thấy tiệm nào ngon nhất?
-Tao thấy đa số đều ăn được, nhưng có điều tao vẫn chưa hài lòng với một số tiệm. Họ coi thường khách hàng quá.
Thấy đề tài hấp dẫn, tôi làm tới:
-Thầy thấy sao? Tiệm nào ngon? Tiệm nào dở?
-Mày xúi tao đi vào chỗ chết, sao mày? Tao hổng dám nói tên tiệm, nhưng tao chỉ nói chung chung thôi.
-Ừa thì chung chung..
-Thiệt ra, Bôn Xa là chỗ lý tưởng để ăn nhậu. Vì ở đây là địa điểm du lịch của người mình, nên thiên hạ tha hồ chọn lựa. Tiệm nào ngon là thiên hạ túa đến, tiệm nào dở thì “tưng bừng khai trương, và âm thầm đóng cửa”.
Tao đã chứng kiến rất nhiều tiệm “ra đi không mang vali” sau môt thời gian quảng cáo ì xèo. Cho nên, bây giờ, theo tao thì 90 phần trăm các tiệm ở ngay Bôn Xa và gần Bôn Xa thì đều ngon cả. Cạnh tranh mà! Các đầu bếp, các ông chủ đều phải rang làm sao cho tiệm mình có gì đặc biệt, thì không cần quảng cáo, cũng tự nhiên là đông khách. Mầy thấy đó, có những chỗ, hai ba tiệm, mà tiệm ở bên này, đông rầm rập, tiệm ngay bên cạnh lại vắng hoe.
-Tại sao vậy, Thầy?
-Nói theo kiểu bình dân, thì mấy tiệm vắng khách bị mắc môt trong “Tứ Xê”.
-Chà, cái gì mà Tứ Xê, Tứ Xệ?
-Nầy nhé: Tứ Xê là “Chê, chém, chặt, chửi”. Chê là nấu ăn dở. Tiệm phở bắc mà nấu kiểu Đại Hàn, nấu theo kiểu Phở Toàn Quốc, nghĩa là toàn nước lèo. Bưng một tô phở khổng lồ lên chỉ thấy toàn nước! Kiểu này dân Đại hàn khoái lắm, họ bưng lên húp xùm xụp, còn người mình thì Chê! Một Tiệm đặt sát bên tiệm Tầu nổi tiếng với hủ tiếu, mì mà cũng bán hủ tiếu, mì thì chịu sao nổi. Tiệm khác, nhỏ xíu mà cũng bon chen nấu đủ thứ như các tiệm lớn, nhất là lại chơi cả Cá Nướng Da Dòn, thì trước sau gì cũng “đai”, vì không có gì đặc sắc. Chỗ “pạc kinh” chật hẹp mà lại bán những món độc, thì ai vô mà ăn! Nội cái “lô kế sần” là chuyện quan trọng, mà có tiệm ráng mở cửa, ở chỗ chỉ có vài cái “pạc kinh” thì làm sao mà hốt được khách đi cả gia đình. Thường thì thiên hạ lái xe tới, thấy không có chỗ đậu xe thì lái đi thẳng! Thiếu gì tiệm ngon mà phải khổ sở đi tìm chỗ đậu!
-Vậy còn “Chém”?
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)