khktmd 2015






Đạo học làm việc lớn là ở chỗ làm rạng tỏ cái đức sáng của mình, thương yêu người dân, đạt tới chỗ chí thiện. Đại học chi đạo, tại Minh Minh Đức, tại Tân Dân, tại chỉ ư Chí Thiện. 大學之道,在明明德,在親民,在止於至善。












Thứ Bảy, 17 tháng 6, 2017

Công an nhờ báo chí bảo vệ hình ảnh







Trấn áp vẫn theo chiều hướng gia tăng







Công Ty Cổ Phần Du Lịch Vẻ Đẹp Việt mạo nhận !





THÔNG BÁO KHẨN !!!

Công ty du lịch Vẻ Đẹp Việt tự ý tung tin là tôi mất tích , nhưng thực chất Tôi không liên quan gì đến công ty du lịch này và tôi cũng chưa bao giờ yêu cầu dịch vụ đưa đón từ họ .


Nay Tôi thông báo đến tất cả cộng đồng là hiện tôi vẫn bình an . Tất cả những tin tức khác không từ tôi xác nhận đều là giả mạo nhằm gây hoang mang cho mọi người .


Xin cám ơn sự quan tâm của tất cả Cô Chú Anh Chị Em !


Trân trọng
...

Emily Page-Le




TIẾNG NÓI DÂN ĐEN







Kỹ nghệ bán trôn nuôi miệng (Dành cho người đọc trên 18 tuổi) - Source SBS




Lulu Valentine*, a Sydney-based escort, describes her job as ‘girlfriend by the hour’.

“To put it simply, I am paid to provide sexual services to my clients,” Valentine tells SBS.

“However, in reality, what happens is - I am paid for my time, and it is up to those who are paying for it as to how this wish to spend it.

“Our job is to provide pleasure, which can be interpreted in a lot of different ways.”

What some escorts do

Valentine explains that, unlike some people, she always had a realistic view of what ‘sex work’ entailed before starting out in the industry four years ago. She was never of the belief that sex work was sex-free: a fact and practice which she now thinks is sometimes misrepresented within certain parts the industry.

“My knowledge of sex work was limited to what I had watched, and read - which as, I have, come to find, are often gross misrepresentations of what the industry is actually like,” says Valentine.

“For the purposes of consumption, authors and screenwriters tend to glamourise, and, over indulge in different parts of the industry. For instance, when sex work is portrayed in media, it often smooths over the more arbitrary details of the job, which I think creates a different reality - sex work is not always luxurious, or exciting, or profitable.”

Social perceptions surrounding the world of escorting are, perhaps, fuelled by pop culture and media portrayals of the industry. The hugely popular Netflix series You, Me, Her is one of the latest in a long string of shows based around the work of escorting. Joining series such as The Girlfriend Experience, Secret Diary of a Callgirl, and Satisfaction; You, Me, Her takes on the escorting industry in broad strokes, eliminating much of the reality of the sex work involved. Sure, there’s plenty of sex in the show, but how much of it is the emotion-free type that sex workers are paid for? None.

The Canadian series focuses around the polyamorous relationship of married couple, Emma and Jack Trakarsky; and a 25-year-old college student and part-time escort, Izzy. Jack meets Izzy when he books her for a ‘job’. Instead of having a night of sex, they engage in hours of deep conversation. Sex, it seems from this show, is an optional part of the escort gig.

Claudia Cadine*, a Melbourne-based escort, says despite Hollywood notions of what escorts do, she’s never had any misconceptions about the nature of her work - it’s to have sex. Not fall in love.

Cadine tells SBS that, like Valentine, she also offers the ‘girlfriend experience’ involving a narrative that replicates a real life relationship. She goes on dates, goes to cocktails and attends events with her ‘boyfriend’ client. But, as she points out, this is almost always followed by the expectation of sex.
“A client's end goal is usually sexual contact; some men prefer to use escorts for direct sexual exchanges (most want it to seem like the woman is enjoying it, or happy enough that she doesn't hate herself because of her work), and some men prefer a more romantic interlude that seems like a real date,” explains Cadine.

“These men [who I see] are [often] fully aware that they are booking for and paying for sexual services,” she says, “but I suspect that the prelude enables them to think of what they are doing as being something different, or 'better'.”

Official sex work: who's doing it?


Given the transient and often secretive nature of the industry, there are no official statistics on the demographic of Australian sex workers.

However, Scarlet Alliance (the Australian Sex Workers Association) estimates there are roughly 20,000 sex workers at any given time in Australia. 

“In terms of absolute numbers of people working in the sex industry, it is a difficult one to estimate as many people move in and out of sex work and others may move overseas,” CEO Jules Kim tells SBS.

“As an estimate – as that is really all you could hope for in determining numbers within sex work – you could say that there are roughly 20,000 sex workers at any given time in Australia.”

Despite popular representations of escorts being young, white, and female; Kim says that it is far more diversified across both ethnicity and gender.

“In terms of racial backgrounds, there is a broad diversity of people working in the sex industry,” says Kim. “Our research into migrant sex workers in Australia identified a large number of birth countries that sex workers came from.”

What do 'they' look like?


Valentine, who is of Middle Eastern and Asian descent, says popular notions of what an escort might look like are often whitewashed.

She explains that many women of non-Caucasian background who are involved in sex work are rarely portrayed with the same sense of glamour, or power, or prestige on television as Caucasian women. They are invariably portrayed as trapped, forced to work in the industry under duress. Sex slaves, not escorts in control of their own destinies.

“As a person of colour, I can probably say that I think most roles, especially ones of power, are portrayed in film and television, by cis-gendered, Caucasian people - this is not specific to sex work,” says Valentine.

“Perhaps in the past, the white, cis-gendered, educated woman was the most desirable person to represent the industry, because it would be easier for the public to digest this as a figurehead for sex workers. If you think about it, historically, the representation of ethnic, or non-cisgendered within the industry tended to be the oppressed stereotypes - the trafficked woman from Asia or Eastern Europe; the African-American woman who is enslaved by a pimp, or the queer survivalist ‘prostitute’.”

On the contrary, Valentine says that her experience has been one of safety and respect - conditions that not all sex workers have access to.

“As a person of colour working in the sex industry in Australia, I would have to say that my experiences are quite privileged - I am still subject to the occasional client with a desire to fetishise me based on my heritage, and the occasional racist remark.

“But I think also because of my good command of English, and my having been brought up to be no different culturally than my Caucasian counterparts, I am not subject to the same experiences as other ethnically diverse workers without these luxuries.”

How they do what they do 


Despite the misconceptions surrounding the escorting world, Cadine says that after a longstanding career in the industry, she wouldn’t have it any other way.

“I genuinely enjoy the company of my clients and the social interaction, the ability to work closely one-on-one with others,” says Cadine.

“The freedom, flexibility and the security of choosing my own hours is appealing to me, as is earning a higher income without spending hours per week in the office. I would be lying if I said that the financial side was not a large aspect in the benefits on the work. I would not work as a sex worker for free, but then, the majority of people would never work for free.”

Cadine advises women considering escort work to come to grips with the reality of the profession before signing up.

“Go to the main mall in your city. Turn and look behind you and think - you have to have sex with this man. Always my first tip,” says Cadine.

Rather than prescribing to the ‘cleaned up’ version of escorting being touted on mainstream television, women should be sure to make their own decision regarding the work.

Some women might really enjoy the job and it may even exceed their expectations. This is not about judgement, right or wrong but ensuring Hollywood myths don’t override your own day-to-day on the job experience.

“I've seen this unfortunate trend where girls thinking that it's fashionable or some really cool gig where they will just sleep with silver foxes with big bank accounts.

"They chuck on some L'Agent lingerie, start an Instagram get cupcakes at fancy hotels with their other sex worker friends, and essentially love a lifestyle where they tag photos at the Grand Hyatt drinking an overpriced cocktail with a view...They are attracted to a fantasy.”





Phố nghèo ở San Jose, dưới mắt nhìn của Dưa Leo







The hoarding of the American Dream - Source The Atlantic




In a new book, a Brookings scholar examines how the upper-middle class has enriched itself and harmed economic mobility


There’s a certain type of financial confessional that has had a way of going viral in the post-recession era. The University of Chicago law professor complaining his family was barely keeping their heads above water on $250,000 a year. This hypothetical family of three in San Francisco making $200,000, enjoying vacations to Maui, and living hand-to-mouth. This real New York couple making a six figures and merely “scraping by.”

In all of these viral posts, denizens of the upper-middle class were attempting to make the case for their middle classness. Taxes are expensive. Cities are expensive. Tuition is expensive. Children are expensive. Travel is expensive. Tens of thousands of dollars a month evaporate like cold champagne spilled on a hot lanai, they argue. And the 20 percent are not the one percent.

A great, short book by Richard V. Reeves of the Brookings Institution helps to flesh out why these stories provoke such rage. In Dream Hoarders, released this week, Reeves agrees that the 20 percent are not the one percent: The higher you go up the income or wealth distribution, the bigger the gains made in the past three or four decades. Still, the top quintile of earners—those making more than roughly $112,000 a year—have been big beneficiaries of the country’s growth. To make matters worse, this group of Americans engages in a variety of practices that don’t just help their families, but harm the other 80 percent of Americans.

“I am not suggesting that the top one percent should be left alone. They need to pay more tax, perhaps much more,” Reeves writes. “But if we are serious about narrowing the gap between ‘the rich’ and everybody else, we need a broader conception of what it means to be rich.”

The book traces the way that the upper-middle class has pulled away from the middle class and the poor on five dimensions: income and wealth, educational attainment, family structure, geography, and health and longevity. The top 20 percent of earners might not have seen the kinds of income gains made by the top one percent and America’s billionaires. Still, their wage and investment increases have proven sizable. They dominate the country’s top colleges, sequester themselves in wealthy neighborhoods with excellent public schools and public services, and enjoy healthy bodies and long lives. “It would be an exaggeration to say that the upper-middle class is full of gluten-avoiding, normal-BMI joggers who are only marginally more likely to smoke a cigarette than to hit their children,” Reeves writes. “But it would be just that—an exaggeration, not a fiction.”

They then pass those advantages onto their children, with parents placing a “glass floor” under their kids. They ensure they grow up in nice zip codes, provide social connections that make a difference when entering the labor force, help with internships, aid with tuition and home-buying, and schmooze with college admissions officers. All the while, they support policies and practices that protect their economic position and prevent poorer kids from climbing the income ladder: legacy admissions, the preferential tax treatment of investment income, 529 college savings plans, exclusionary zoning, occupational licensing, and restrictions on the immigration of white-collar professionals.

As a result, America is becoming a class-based society, more like fin-de-siècle England than most would care to admit, Reeves argues. Higher income kids stay up at the sticky top of the income distribution. Lower income kids stay down at the bottom. The one percent have well and truly trounced the 99 percent, but the 20 percent have done their part to immiserate the 80 percent, as well—an arguably more salient but less recognized class distinction.

Why more salient? In part because the 20 percent are so much bigger than the one percent. If you are going to raise a considerable amount of new income tax revenue to finance social programs, as may Democrats want to do, dinging the top one percent won’t cut it: They are a lot richer, but a lot fewer in number. And if you are going to provide more opportunities in good neighborhoods, public schools, colleges, internship programs, and labor markets to lower-income families, it is the 20 percent that are going to have to give something up.

Reeves offers a host of policy changes that might make a considerable difference: better access to contraception, increasing building in cities and suburbs, barring legacy admissions to colleges, curbing tax expenditures that benefit families with big homes and capital gains. Still, given the scale of the problem, I wondered whether other, bigger solutions might be necessary as well: a universal child allowance to reduce the poverty rate among kids, as the Century Foundation has proposed, say, or baby bonds to help eliminate the black-white wealth gap fostered by decades of racist and exclusionary government policy, as Darrick Hamilton has suggested. (So often, the upper-middle class insulating and enriching itself at the expense of the working class has meant white families doing so at the expense of black families—a point I thought underplayed in Reeves’ telling.)
Yet, as Reeves notes, “sensible policy is not always easy politics.” Expanding opportunity and improving fairness would require the upper-middle class to vote for higher taxes, to let others move in, and to share in the wealth. Prying Harvard admission letters and the mortgage interest deduction out of the hands of bureaucrats in Bethesda, sales executives in Minnetonka, and lawyers in Louisville is not going to be easy.

Members of the upper-middle class, as those viral stories show and Reeves writes, love to think of themselves as members of the middle class, not as the rich. They love to think of themselves as hard workers who played fair and won what they deserved, rather than as people who were born on third and think they hit a triple. They hate to hear that the government policies they support as sensible might be torching social mobility and entrenching an elite. That elite is them.





China has taken a big step forward in its pursuit of a hack-proof communications network - Source CNN







Chinese researchers say they have used a satellite in space to beam tiny particles over a record-breaking distance, according to an article in the latest issue of research journal Science.

The milestone highlights China's emergence as a major player in quantum technology, a field of science that aims to use subatomic particles in areas like secure communications and medical imaging.

"In terms of quantum communications and satellite technology, certainly the Chinese are in front," said Ben Buchler, professor of physics at Australian National University.

Scientists say quantum communications are highly secure because subatomic particles can be used to create a secret key for the sender and receiver of information. Any attempt to eavesdrop would disturb the particles and be discovered.

Governments and private companies are sinking billions of dollars into research and development of quantum technology. There are plenty of possible uses, from securely distributing military information to protecting the private details of consumers.

China became the first country to launch a quantum technology satellite last year, giving it an edge in the global cybersecurity race. Now, that move is starting to bear fruit.

The satellite -- named "Micius" after an ancient Chinese philosopher and scientist -- beamed pairs of entangled photons to ground stations that lie 1,200 kilometers (745 miles) apart.

Scientists have previously sent entangled photons through fiber optics, but the distance covered was just a few hundred kilometers.

But despite China's latest achievement, the effort to build a useable quantum communications network still has a long way to go.

Photons are extremely fragile: they travel more smoothly in the near vacuum of space than in the earth's atmosphere.

The Micius satellite sent photons to ground stations in the mountains of Tibet, reducing the amount of air they had to pass through, according to the Science article.

And even then, the physicists reported that just 1 in 6 million photons were collected at the base stations.


John Locke sẽ nói gì khi chứng kiến vụ Đồng Tâm? Source Luat Khoa







Liệu người dân Đồng Tâm có sai khi phản kháng lại chính quyền? Liệu chủ tịch Chung có lạm quyền khi cam kết không truy cứu trách nhiệm hình sự đối với người dân? Và liệu việc khởi tố vụ án có thực sự củng cố nền pháp quyền như nhiều người trông đợi?

Để trả lời ba câu hỏi đang được tranh luận rộng rãi này, có lẽ trước tiên chúng ta cần phải giải quyết một câu hỏi mấu chốt, rằng đâu là mục đích và phạm vi hợp pháp của chính quyền.

Chính quyền được tạo ra để làm gì?

Có lẽ người đưa ra câu trả lời thuyết phục nhất cho câu hỏi này chính là John Locke, một nhà tư tưởng chính trị người Anh ở thế kỷ 17. Tư tưởng chính trị của Locke được thể hiện rõ trong tác phẩm triết học chính trị kinh điển của ông là Khảo luận thứ hai về chính quyền.

Locke cho rằng chính quyền là sản phẩm tạo tác của người dân. Trước khi có chính quyền, người dân tồn tại trong trạng thái tự nhiên, với các quyền tự nhiên mà Thượng Đế ban tặng (mà ngày nay chúng ta vẫn hay gọi là các quyền phổ quát) – đó là quyền sống, quyền tự do, và quyền tư hữu.

Tuy nhiên, theo Locke, trong trạng thái tự nhiên lại tồn tại những bất tiện như là không có luật rõ ràng, không có người phân xử công tâm. Do vậy, khi xảy ra xung đột, con người thường tự phán xử theo hướng thiên vị cho mình, kết quả là các quyền tự nhiên của con người không được đảm bảo.

Để khắc phục điều này, con người từ bỏ trạng thái tự nhiên và tham gia vào một cộng đồng chính trị. Trong cộng đồng chính trị này, họ hình thành nên một chính quyền và trao cho nó một số quyền để có thể bảo vệ các quyền tự nhiên của họ một cách tốt hơn. Như Locke viết: “Mục đích cao quý và chính yếu mà con người liên kết thành một cộng đồng quốc gia và tự đặt họ dưới một chính quyền, ấy là để bảo toàn quyền sở hữu của họ”(1). Và chính quyền này được trao cho một quyền lực “không có mục đích nào khác ngoài việc bảo vệ người dân, và vì thế nó không bao giờ có thể có quyền để hủy hoại, nô dịch hay có ý đồ bần cùng hóa người dân”. (2)

Như vậy, chính quyền là do con người tạo ra, quyền lực của nó là do con người trao cho, tất cả đều nhằm mục đích bảo vệ các quyền căn bản của con người. Chính vì thế, bất cứ khi nào chính quyền đi ra ngoài mục đích và phạm vi quyền lực của nó, thì có nghĩa rằng nó đang cư xử một cách sai trái.

Và khi điều này xảy ra thì người dân hoàn toàn có quyền phản kháng, như Locke đã tuyên bố: “Quyền lực tối cao vĩnh viễn nằm trong tay cộng đồng để bảo vệ người dân trước những nỗ lực hay mưu đồ của bất kỳ ai – kể cả các nhà lập pháp của họ – khi mà những người này trở nên quá ngu xuẩn hay quá độc ác khi thực hiện những ý định chống lại các quyền tự do và sở hữu của người dân.(3)

Tư tưởng chính trị của Locke có ảnh hưởng rất lớn trên cả phương diện lý thuyết lẫn thực tiễn. Ở phương diện lý thuyết, ông được coi là cha đẻ của chủ nghĩa tự do và chủ nghĩa hợp hiến ở phương Tây. Ở phương diện thực tiễn, tư tưởng của ông được sử dụng ở khắp nơi để biện minh cho các cuộc cách mạng, như Cách mạng Vinh quang Anh 1688, Cách mạng Mỹ 1776, và một cách gián tiếp đối với cuộc Cách mạng Tháng 8 năm 1945 của Việt Nam, khi Hồ Chí Minh viện dẫn Tuyên ngôn Độc lập của Mỹ để bảo vệ cho lý tưởng của cuộc cách mạng này.

Quyền phản kháng của người Đồng Tâm

Quay trở lại với vấn đề xung đột ở Đồng Tâm. Khi cuộc tranh chấp 46 héc-ta đất đai kéo dài 5 năm giữa chính quyền với người dân chưa được giải quyết thỏa đáng, thì chính quyền đã mời những người dân đại diện ở Đồng Tâm cùng đo đạc, xác định ranh giới giữa đất quốc phòng và đất nông nghiệp của xã Đồng Tâm. Song sau đó chính quyền đã bắt giữ bốn người đại diện và cáo buộc họ “gây rối trật tự công cộng”. Điều này dẫn đến việc người dân Đồng Tâm phải bắt giữ 38 người của chính quyền, nhằm mục đích yêu cầu chính quyền thả những người đại diện đã bị bắt đi trước đó.

Rõ ràng trong trường hợp này, chính quyền đang hành xử một cách sai trái. Họ dùng bạo lực để trực tiếp xâm phạm đến các quyền tự nhiên căn bản của người dân – như quyền tư hữu, quyền không bị bắt và giam giữ tùy tiện. Họ đã vượt ra khỏi phạm vi quyền lực, hay nói một cách thẳng thắn là họ đang lạm dụng chính cái quyền lực mà vốn dĩ được người dân trao cho. Và như thế, họ đã ngang nhiên giẫm lên cái khẩu hiệu mà họ vẫn thường nêu cao về một nhà nước “của nhân dân, do nhân dân, và vì nhân dân” (4).

Như vậy, người dân Đồng Tâm hoàn toàn có đủ thẩm quyền để phản kháng. Đây là điều dễ hiểu và cũng rất chính đáng theo tinh thần của Locke. Chính vì hành động phản kháng này là hết sức đúng đắn, nên việc trả lời các câu hỏi còn lại như: liệu ông Chung có lạm quyền, liệu việc khởi tố vụ án có thực sự củng cố nguyên tắc pháp quyền hay chăng,… đã không còn cần thiết nữa.

Và bên nào sai thì bên ấy phải xin lỗi, bồi thường cho người dân. Thật vô lý khi chính quyền sai mà chính quyền lại có được cái quyền cho phép mình không truy cứu người dân để tỏ lòng độ lượng, hay là phải truy cứu để đảm bảo thủ tục pháp quyền.

Chú thích

(1) John Locke, 1689, Khảo luận thứ hai về chính quyền, chương IX, mục 124.
(2) Sách đã dẫn, chương XI, mục 135.
(3) Sách đã dẫn, chương XIII, mục 149.
(4) Hiến pháp Việt Nam, 2013, chương 1, điều 2.



Nguyên Khang hát Những Gì Còn Lại, nhạc của Nguyên Chương







Lời thật mất lòng, nhưng phải giải bày!







The Buddha, narrated by Richard Gere - PBS Documentary







Huynh Đệ Tương Tàn - Tác giả Nayan Chanda







Saigon Thất Thủ - Tác giả Yoshihisa







Secrets of Stonehenge - PBS NOVA







North Korea - PBS Frontline







Du Học Sinh: Nên Hay Không Xài Hàng Hiệu?







Ngày Vinh Danh Cờ Vàng tại Fairfield, Sydney, Úc







Phỏng vấn Lm Đinh Hữu Thoại







Tổng thống George Washington, một tấm gương sáng - Tác giả Việt Nguyên




Cuộc đời tổng thống George Washington đã được viết và dạy lại trong trường học cho các thế hệ trẻ Hoa Kỳ nhưng cuốn “Hành Trình của Washington” (George Washington’s Journey) năm 2016 do GS T.H.Breen sử gia Đại học Vermont viết, đã vẽ lại chân dung chính trị của George Washington ít người biết nói lên lòng yêu nước yêu dân của ông.  Trong lịch sử Hoa Kỷ T T Washington là người đầu tiên phải đối diện trước những thách đố và khó khăn mhất mà chưa tổng thống nào kể cả T T Abraham Lincohn người đã cứu Hoa Kỳ khỏi tình trạng chia đôi Nam Bắc trong cuộc nội chiến phải đối phó với những vấn đề như ông.  Tổng thống Washington đã tạo ra quốc gia Hoa Kỳ, một hợp chủng quốc, một liên bang.  Sử gia Breen nhìn thấy rõ nếu T T Washington không thành lập liên bang thì T T Lincohn đã không có một quốc gia để duy trì và cứu vãn.

Nhận thấy vai trò tổng thống là một vai trò khó khăn phải vượt lên trên tất cả quan điểm quần chúng, người lãnh đạo phải đi đến từng người dân, lắng nghe tiếng nói để tạo ra một gạch nối đoàn kết cho chính quyền liên bang.  Người lãnh đạo không ngồi trong dinh hay sống trong tháp ngà mà phải liên hệ trực tiếp với dân không qua báo chí, không qua tiếng nói đảng phái và tiếng nói của các chính trị gia từng miền.  Cách hay nhất là đi thăm dân cho biết sự tình như thời miền Nam VNCH, T T Ngô Đình Diệm đi kinh lý các tỉnh hay như đời nhà Thanh, Vua Càn Long Trung Hoa, cũng cùng thời với George Washington thế kỷ thứ 18, đi thăm các tỉnh vùng Giang Nam.

Tổng thống Washington đã đi thăm tất cả 13 tiểu bang, đàm luận với thường dân để đưa đến một ý tưởng nồng cốt: “Hoa Kỳ giờ đây là một quốc gia chứ không phải là một tập hợp các tiểu bang.  Cuộc hành trình dài đến 2,400 dặm. Ông đã đáp lời mời của dân, đến nhà họ đàm luận chứ không phải như các nhà lãnh đạo bây giờ tiếp kiến dân ở tư dinh là cho đó là một danh dự cho người dân.
       
Tinh thần dân Mỹ năm 1789 vẫn là tinh thần địa phương, họ vẫn còn bám chặt với tiểu bang của họ.  Khi dân Mỹ nói về quốc gia là họ nghĩ đến tiểu bang của họ đang sống, tiểu bang đó là quê cha đất tổ nơi cha ông họ đã sống hằng thế kỷ trong thời thuộc địa Anh.  Nói chuyện với dân Mỹ về một chính quyền liên bang không dễ. Báo chí trong thời này cũng hẹp hòi, đầu độc dân bằng ý kiến chia rẽ cố tình không muốn Hiến Pháp mới thành công để tạo ra chính quyền liên bang (Hơn 200 năm sau không khí chính trị có vẻ phảng phất thời Washington.)

T T Washington đã làm nhiều cuộc hành trình. Lần đầu vào mùa xuân năm 1789 từ quê nhà MT Vernon đi New York để nhậm chức tổng thống.  Ông là tổng thống duy nhất trong lịch sử Hoa Kỳ bị kéo vào chính trường, được dân yêu cầu làm tổng thống chứ không tranh chức.  Ông là tổng tư lệnh quân đội Continental đã đánh bại quân Anh trong cuộc cách mạng dành độc lập cho Hoa Kỳ từ tháng 4 năm 1775 đến tháng 9 năm 1783, về sống ẩn dật an nhàn, đời sống của một ông tướng về hưu.  Người Anh hùng được dân Hoa Kỳ yêu cầu nay “vì dân vì nước” ra lãnh trách nhiệm lãnh đạo.
       
Giữa thập niên 1780, George Washington là nhân vật nổi tiếng của Hoa Kỳ và thế giới. Vì đã được nổi tiếng nên ông không muốn làm mất tiếng khi nhận lãnh chức vụ tổng thống một chức dễ bị chỉ trích từ báo chí đến đảng phái với nhiều trách nhiệm khác với chức vụ tổng tư lệnh quân đội.  Sau 8 năm đánh giặc, ông muốn sống một cuộc đời thường dân, sống hạnh phúc
với gia đình nhưng cuối cùng ông biết ông phải nhận trách nhiệm tổng thống, đối với ông tổng thống là trách nhiệm hơn là quyền lợi.
       
Chuyến đi thứ hai vào mùa Thu năm 1789, đi New England qua Rhode Island tiểu bang chưa chấp nhận Hiến Pháp mới. Chuyến đi thứ ba vào tháng 8 năm 1790, ông đi thăm lại Rhode Island khi tiểu bang này sát nhập vào liên bang.  Chuyến đi thứ tư là chuyến đi chót giữa tháng 3 và tháng 7 năm 1791, chuyến đi dài 1800 dặm qua các tiểu bang miền Nam.  Trong các chuyến đi này, T T Washington đã hoàn thành được sứ mạng của các đại biểu quốc hội giao phó.  Hiến Pháp năm 1787 đã đặt chức vụ Hành Pháp độc lập với Tư Pháp và Lập Pháp, tổng thống là người có uy quyền vì các đại biểu quốc hội Lập Hiến đã tin rằng tổng thống Washington sẽ giữ được trách nhiệm tối cao, yêu cầu ông ra làm tổng thống vì họ chỉ tin tưởng duy nhất vào ông tổng tư lệnh đã đánh bại quân Anh
       
Tháng 4 năm 1789, từ MT Vermon đi New York thủ đô tạm thời của liên bang lúc ấy,tổng thống Washington cảm thấy bị bắt buộc phải làm tổng thống, ông nói với ông bạn thân Henry Knox là ông có cảm tưởng “đang trên đường đi ra pháp trường”
       
Với trách nhiệm tổng thống, khổ sở như người bị đày khổ sai, TT Washington nảy ý đi “thăm dân cho biết sự tình” sau ngày đi New York nhậm chức.  Đi đến đâu, T T Washington cũng được dân chúng đón chào nồng nhiệt, súng đại bác nổ đón chào, Khải Hoàn Môn được dựng lên, đèn thắp sáng từ ngoài đường cho đến từng khu xóm, đám đông hát mừng tung hô “vạn tuế George Washington!”.  Tân tổng thống đã được rước đón kiểu vua chúa hoàng tộc, trong buổi giao thời từ quân chủ qua dân chủ, dân Mỹ với văn hóa mới thời lập quốc vẫn còn giữ văn hóa phong tục thời phong kiến.
       
T. T. Washington thật sự cảm thấy xấu hổ về những nghi thức đón tiếp dân đã dành cho ông.  Bạn của ông đã nói với ông: "bây giờ ông là vua chỉ dưới hình thức khác”, không “áo mũ cân đai” và họ vẫn chúc ông như chúc vua George III “chúc ngài thượng thọ, thánh thượng vạn vạn tuế!” Ông phải nhắc bạn bè và các cộng sự viên là nước Mỹ đang ở vào thời buổi cộng hòa dân chủ tự do với chính quyền liên bang không còn dưới chế độ quân chủ, ông chỉ là đại diện dân không phải là vua, ông không có “con cái nối dõi tông đường”, gia đình ông không phải là hoàng tộc, quyền lợi gia đìnhcủa ông không nằm trên quyền lợi quốc gia.  Ông James Madison, cha đẻ của hiến pháp Hoa Kỳ, thuyết phục tổng thống quên đi đừng nhắc nhở và so sánh nội các dân chủ với Hoàng triều nhưng có cơ hội là ông nhấn mạnh nội các của ông không giống như triều đình.  Nền dân chủ còn non nớt nên T T Washington lúc nào cũng cảm thấy phải nhắc nhở chính mình và các người thân tín.  Ông đã thở phào nhẹ nhỏm khi phó tổng thống John Adams chủ tịch Thượng viện đề nghị gọi chức vụ của ông là “Ngài tổng thống tối cao Hợp chủng quốc Hoa Kỳ, người bảo vệ tự do” đã bị Hạ viện của chủ tịch James Madison bác bỏ và chỉ gọi ông giản dị là “ông tổng thống”.(Mr President thay vì His Highness).
       
T T Washington trong suốt những năm cầm quyền đã được dân yêu mếm và kính trọng, ông lúc nào cũng giữ được quyền hành nhờ lúc nào cũng giữ tinh thần khiêm tốn sẵn sàng từ bỏ không bám víu vào quyền lực. Với tinh thần dân chủ, ông lúc nào cũng sẵn sàng về sống đời dân dã trong căn nhà cũ ở Mt Vernon như các vua hiền trong lịch sử thế giới.
       
Khi làm tổng thống, Washington không bao giờ quên vai trò quần chúng, đại diện dân ông không bao giờ quên giữ nguyên tắc căn bản làm chính trị chính đạo: “không được gỉả dối với chính mình”. Làm tổng thống đầu tiên của nền cộng hòa nên ông cảm thấy phải tự làm gương cho các tổng thống kế nhiệm nhất là vai trò đại diện trên chính trường thế giới.  Ông cẩn thận từ y phục cử chỉ đến lời nói, chọn loại xe ngựa khi di chuyển, và phong cách gặp gở quần chúng.  Từ tổng thống đến nhân viên trong chính quyền phải hiểu là “cặp mắt dân Hoa Kỳ và có lẽ tất cả cặp mắt của cả thế giới đều nhìn vào chính quyền mới này.” Nên từ tổng thống trở xuống phải tự làm gương.
       
Hội nghị lập hiến Philadelphia đã mở cánh cửa thay đổi khung cảnh và sân khấu chính trị nước Mỹ. Đại biểu các bang thuộc địa Anh đổ về dự hội nghị đã cảm thấy một sinh hoạt chính trị mới mẻ chưa từng có.  Phê chuẩn hiến pháp mới cho một quốc gia mới được thành lập đã mở cửa chính trị cho mọi người.  Hội nghị đón nhận tất cả quan niệm chính trị xây dựng, là một cơ hội cho những người dân Mỹ bình thường được dịp bàn luận chính trị và xây dựng chính quyền tương lai theo ý dân.
       
T. T. George Washington đã có cái nhìn xa hơn phó tổng thống Adams, ông phó tổng thống này đã không đi thăm dân cùng với tổng thống ở New England vì ông cho rằng có nhiều điều cần thiết phải làm ở thủ đô, đi thăm dân không cần thiết.  T.T. Washington thấy chuyện tiếp xúc với dân, nhận ý kiến dân là cần nhưng không nên phiền nhiễu dân, ông yêu cầu chính quyền địa phương không nên tổ chức diễn hành hay lễ lạc trịnh trọng, ông chỉ muốn đến với dân trong một tư thế một nhà lãnh đạo dân chủ, một phong cách cộng hòa bình đẳng, đến thị trấn ông bỏ cỗ xe, đi ngựa vào phố, không thích lễ lạc xa xỉ phí phạm tốn tiền thuế của dân, ông chỉ muốn hòa đồng vào ngồi ăn trong quán chung với dân.
       
T. T. Washington hòa dịu với mọi người kể cả đối thủ chính trị nhờ vậy Thống đốc John Hancock tiểu bang Massachussettes đã không thách đố quyền liên bang khi muốn Massachussettes đứng trên liên bang mặc dù chịu đứng trong cộng hòa và Rhodes Island cuối cùng cũng chịu gia nhập liên bang.  Thực hiện hòa đồng tôn giáo, T.T. George Washington đến viếng đền thờ Do Thái Giáo Touro Synalogue ở New Port.  Vào thế kỷ thứ 18, dân Mỹ trắng kỳ thị người Do Thái, cặp mắt của họ nhìn người Do Thái cũng không khác gì đối với dân Hồi Giáo thế kỷ thứ 21.  Dân Do Thái chào đón tổng thống da trắng cởi mở và công nhận ông không có một thành kiến và kỳ thị sắc tộc.  Ông mang thông điệp xuống đến người dân chứ không ban thông điệp từ trên sân thượng dinh tổng thống.  Thông điệp ông mang đến dân Do Thái Giáo là tinh thần dân chủ cấp tiến, tự do từ lương tâm con người, hy vọng cho tương lai.  Người Do Thái Giáo cũng như những người dân Hoa Kỳ khác: “Được ngồi dưới bóng mát, dưới giàn nho và không phải sợ hãi bất cứ điều gì nếu không làm gì trái”. Ông nhắc những người Mỹ trắng lý do tại sao Hoa Kỳ đã phải trải qua một cuộc chiến tranh cách mạng chống quân Anh dành độc lập.  Nhờ tinh thần đoàn kết của ông cộng đồng dân Mỹ khắp nước đã đón tổng thống đến thăm những nơi người Mỹ đã đổ máu cho lý tưởng liên bang. Các chiến binh đến đón chào cựu tư lệnh khắp nơi, đến Lexington năm 1789, ông viết trong hồi ký. “Đây là nơi người Mỹ đã đổ máu chứ không phải chỉ máu dân Massachussetts”. Quân đội của George Washington làm tư lệnh là “quân đội của chúng ta” (our army, American blood) chứ không giống như T T Donald Trump đã làm phật lòng tướng tá khi gọi quân đội Hoa Kỳ là “quân đội của tôi (my army).
       
Cách mạng dành độc lập của Hoa Kỳ là một trong những cách mạng thật sự đem lại lợi ích cho dân. Cuộc cách mạng này đã thay đổi hẳn truyền thống Hoa Kỳ, loại bỏ chính quyền quân chủ, Hoa Kỳ độc lập với Anh và T T Washington đã xây dựng nền tảng cộng hòa bình đẳng cho mọi người, dân không còn qùy lạy dưới vua Anh, dân Hoa Kỳ cảm thấy được bình đẳng trên phương diện xã hội.  Tổng thống George Washington đi vào lòng dân và dân Mỹ cảm thấy tổng thống Washington trong cuộc đời của họ.  Phụ nữ cũng cảm thấy được tôn trọng, được đón chào trong các buổi diễn hành và tiệc tùng đánh dấu nền văn minh mới.
       
Bên cạnh những thành công lớn, tổng thống Washington vẫn còn những thất bại.  Hình và tượng khổng lồ của Washington được dựng lên, chưng bày khắp nơi trái ý muốn của ông.  Đèn được đốt sáng, pháo bông, súng đại bác bắn chào, cờ treo khắp phố.  Tục lệ nâng cao ly rượu mừng trở thành tục lệ người Mỹ đón thượng khách.  Dân Mỹ giữ tục lệ từ thời Anh xem tổng thống như vua mới của Hoa Kỷ với bài hát đón chào vua George III 60 năm trước: “Ngài đã đến, ngài đến! Anh hùng đến! Hãy thổi kèn lên.  Đánh trống lớn lên!” Có nơi dân Mỹ đón ông như đón “Thượng Đế”, “cha già dân tộc”, “đứa con của Columbia”.  Chuyến đi xuống miền Nam mùa Xuân năm 1791 đã gặp nhiều chống đối, dân miền Nam chống miền Bắc và chống chính sách kinh tế. Lỗi lầm lớn nhất của T T Washington là biết nô lệ sai lầm nhưng ông vẫn chấp nhận và mong một ngày nô lệ tự biến mất.
       
T T George Washington đã đoàn kết Hoa Kỳ trong vai trò tổng thống đầu tiên, dù “vạn sự khởi đầu nan” ông đã tạo được một quốc gia dân chủ với những bước đầu vững mạnh.



Đặc San Xuân 1975 - Ủy Ban Quốc Gia Soạn Thảo Danh Từ Chuyên Môn







Trái Cây Đau Khổ - Tác giả Doãn Quốc Sỹ







Bán Đảo Ả Rập - Tác giả Nguyễn Hiến Lê







Hồ Quý Ly - Tác giả Quốc Ấn







QUAN ĐỎ THAM Ô, NHŨNG LẠM !







Bà Trần Thị Nga giơ khẩu hiệu: ĐẢ ĐẢO TRUNG QUỐC XÂM LƯỢC, bị buộc tội:"Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam", theo Điều 88 Bộ luật hình sự"







Nên khởi tố ông Nguyễn Đức Chung trong vụ Đồng Tâm vì lạm quyền







Bà con giáo xứ Cồn Sẻ đang chất vấn tiền bồi thường thảm hoạ Formosa tại UBND xã Quảng Lộc







Ngô Đình Cẩn, Phần 9 - Tác giả Nguyễn văn Lục







Ngô Đình Cẩn, Phần 8 - Tác giả Nguyễn văn Lục







Ngô Đình Cẩn, Phần 7 - Tác giả Nguyễn văn Lục







Ngô Đình Cẩn, Phần 6 - Tác giả Nguyễn văn Lục







Ngô Đình Cẩn, Phần 5 - Tác giả Nguyễn văn Lục







Ngô Đình Cẩn, Phần 4 - Tác giả Nguyễn văn Lục







Ngô Đình Cẩn, Phần 3 - Tác giả Nguyễn văn Lục







Ngô Đình Cẩn, Phần 2 - Tác giả Nguyễn văn Lục







Ngô Đình Cẩn, Phần 1 - Tác giả Nguyễn văn Lục







CSVN chính thức buộc tội Blogger MẸ NẤM đã được Hoa Kỳ đề cao







MỘT MÌNH







Một cánh tay vươn lên, hằng triệu cánh tay vươn lên







Đất Việt, Trời Nam, hơn trăm năm trước







Việt Nam, Việt Nam, muôn đời







Cụ Lê Đình Kình công bố 9 điều bí mật gì Nguyễn Đức Chung muốn Cụ che dấu khi khởi tố dân Đồng Tâm?







Thứ Sáu, 16 tháng 6, 2017

Nếu gặp cảnh này hãy bình tĩnh như anh tài xế







Ở CHỔ NHÂN GIAN KHÔNG THỂ HIỂU !







Lấy cứu cánh biện minh phương tiện!







Chung quanh đường băng thứ 3 ở Tân Sơn Nhất







Trưng thu tài nguyên







VN và Hàn Quốc: cái bóng của quá khứ







'Giá trị văn hoá, xã hội Việt Nam bị mai một'. Vì sao?







Phỏng vấn ông Phil Robertson, Phó Giám đốc phụ trách Châu Á thuộc Human Rights Watch.







Ăn chocolate có thể giúp ngăn ngừa một số bệnh tim mạch




Ăn chocolate ở mức độ vừa phải có thể làm giảm nguy cơ mắc bệnh rung nhĩ (atrial fibrillation), một triệu chứng bất thường của tim mà có thể dẫn đến đột quỵ nếu không được điều trị.

Một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí y khoa Heart cho thấy những người ăn chocolate thường xuyên có tỷ lệ mắc bệnh rung nhĩ thấp hơn, so với những người ăn ít hơn 30g chocolate (tức 1 khẩu phần) mỗi tháng, không phân biệt phái tính.

Mối liên hệ này trở nên rõ ràng nhất đối với những phụ nữ ăn 1 khẩu phần chocolate mỗi tuần, và với đàn ông thì là 2-6 khẩu phần.

Bệnh rung nhĩ là một hình thái rối loạn nhịp tim nhanh, có liên hệ với đột quỵ, suy tim và tử vong. Các triệu chứng bao gồm tim đập nhanh, mệt mỏi, thở dốc hoặc thở gấp.

Các nhà nghiên cứu tại đại học Harvard và đại học Duke đã phân tích dữ liệu từ hơn 55,000 người tham gia, với độ tuổi từ 50-64 tuổi. Những người tham gia cung cấp thông tin về lượng chocolate tiêu thụ hàng tuần của họ (với 1 khẩu phần tương đương 30g), nhưng không nói rõ đó là loại chocolate gì.
Trong suốt thời gian 13 năm rưỡi của cuộc nghiên cứu, có 3,346 ca rung nhĩ được phát hiện. Sau khi tính đến các yếu tố gây bệnh tim khác, nhóm nghiên cứu xác định rằng: Nguy cơ mắc bệnh rung nhĩ giảm 17% đối với những người ăn 1 khẩu phần chocolate/tuần; giảm 20% đối với 2-6 khẩu phần mỗi tuần; và giảm 14% đối với 1 khẩu phần mỗi ngày hoặc hơn.

Các tác giả gợi ý rằng chocolate đen là một món ăn vặt lành mạnh giúp ngăn ngừa bệnh rung nhĩ. Thế nhưng các bác sĩ từ trung tâm Duke cũng nhấn mạnh rằng những người tham gia khảo sát vốn đã có lối sống khoẻ mạnh và có học thức, là những yếu tố có thể ảnh hưởng đến kết quả này.



Hãy cứ khóc khi nghe nhạc buồn



Chẳng có gì phải xấu hổ nếu bạn khóc vì một bản nhạc hay bộ phim buồn. Nghiên cứu mới cho thấy não bộ ưu ái với người nhạy cảm khiến họ đồng cảm với những câu chuyện hoặc các giai điệu của những hoàn cảnh bất hạnh.

Bạn đã từng nghe một trong những bài hát đó chưa? Bài hát đánh trúng tâm trạng của bạn, và chưa dừng nếu chưa làm cho nước mắt bạn rơi? Và mỗi khi bạn nghe bài hát nhạc nền phim Titanic, hoặc bất cứ bài gì, bạn phải giả vờ có gì đó trong mắt của bạn hoặc phải giả vờ nói rằng đó do bạn đang trong mùa dị ứng?


Chà, nếu bất cứ điều gì trên đây nghe có vẻ quen thuộc với bạn, thì đây là một thông điệp chắc chắn: Không sao cả! Không có gì để phải xấu hổ. Thậm chí có thể xem đó là một điều đáng để hãnh diện.

Một nghiên cứu gần đây được công bố trên tạp chí Frontiers in Psychology và được nêu bật bởi Quartz cho thấy những người thấy dễ bị xúc động bởi những bài hát buồn hơn cũng có xu hướng dễ thông cảm hơn.

Các tác giả nghiên cứu đã tuyển dụng 102 người trong độ tuổi từ 18 đến 67 và cho họ nghe 8 phút rưỡi bản Discover of the Camp, một bản nhạc hòa tấu được sử dụng trong các nghiên cứu trước đây có tác dụng gây ra cảm giác buồn sầu.

Sau khi lắng nghe bài hát, người tham gia đã điền một bảng câu hỏi về việc bài hát khiến họ cảm thấy thế nào và thực hiện một loạt các bài kiểm tra được thiết kế để đo sự đồng cảm. Dựa trên những cảm xúc mà người tham gia đã miêu tả, các nhà nghiên cứu chia các câu trả lời thành ba loại: buồn thư giãn, mà họ mô tả là "phản ứng cảm xúc tích cực, thanh thản và thư giãn với âm nhạc buồn"; buồn lo lắng, được biểu thị đặc trưng bởi một cảm giác lo lắng hoặc sợ hãi; Và nỗi buồn xúc động, được định nghĩa là "một trải nghiệm cảm xúc phức tạp và mãnh liệt, liên quan đến cảm xúc thẩm mỹ, thú vị và cảm giác của nỗi buồn".

Nhưng khi họ đặc biệt  tập trung vào nỗi buồn xúc động, Quartz giải thích: "Những người ít bị ảnh hưởng bởi âm nhạc đạt được điểm thấp trong các câu hỏi đo lường phản ứng cảm xúc so với người khác, trong khi kết quả ngược lại đúng với những người có cảm xúc mạnh mẽ với âm nhạc".

Đây không phải là phát hiện đáng ngạc nhiên nhất trên thế giới, nhưng nó góp thêm chút sắc thái cho những gì chúng ta biết về mối liên hệ giữa âm nhạc và cảm xúc. Đồng tác giả nghiên cứu, Tuomas Eerola viết trong một bài báo gần đây đăng trên tờ Conversation: "Đánh giá về âm nhạc liên quan đến nhận thức xã hội", "Người nhạy cảm và sẵn lòng thông cảm với điều bất hạnh của một người khác - trong trường hợp này tượng trưng bằng âm nhạc buồn – phần nào đó đã được tưởng thưởng bởi chính quá trình này".

Các nhà khoa học chưa giải thích được mục đích của phần thưởng đó, nhưng có một vài lý thuyết: Nếu khóc kích thích các hóc môn đem lại cảm giác thoải mái thì có lẽ "ngay cả một nỗi buồn hư cấu cũng đủ để đánh lừa cơ thể chúng ta để kích hoạt một phản ứng nội tiết, nhằm làm dịu cơn đau tinh thần liên quan đến tổn thất thực sự. "Hoặc có thể là "khả năng hiểu được cảm xúc của người khác là rất quan trọng để điều hướng thế giới xã hội mà chúng ta đang sống, và vì vậy việc luyện được khả năng như vậy có thể là đáng khen - do ý nghĩa tiên tiến của nó. "

Dù vì lý do gì, hãy xem xét nghiên cứu này như một sự giải phóng cho chính bạn: Hãy thoải mái đeo tai nghe và thả trôi cảm xúc theo các bài hát của Celine Dion mà chút ngần ngại. Chỉ cần chắc chắn rằng bạn có sẵn khăn giấy trên tay.




Năm thói quen giúp bạn nhìn có vẻ thông minh




1 Chú ý đến tin tức đang được nhiều người quan tâm

Sẽ không thể ‘có vẻ thông minh’ khi thốt ra “Tấn công khủng bố gì, ở đâu?” ngay trong tuần thế giới tràn ngập tin tức về sự kiện này.

Không ai trông chờ bạn biết hết mọi tin tức mỗi ngày, nhưng ít nhất cần lướt mắt qua trang nhất của một tờ báo giấy hay trang nhà của một báo mạng.

Và trong thời đại này, thì chỉ cần đọc qua những ‘post’ mà nhiều ‘like, share’ nhất, quan tâm những đề tài đang làm mưa gió ‘trending’ trên Facebook cũng hoàn toàn chấp nhận được.

2 Nói chuyện trơn tru, rõ ràng

Những người nói ăn nói rõ ràng và thong thả tạo cho người nghe có cảm giác rằng người đang nói thông minh hơn, đáng tin hơn người khác.

Lưu ý khi phải nó chuyện bằng ngoại ngữ, việc dùng đúng ngữ pháp và phát âm đúng là vô cùng quan trọng để ‘có vẻ thông minh’.

Giải pháp là hãy đơn giản hóa suy nghĩ của mình khi phải thể hiện mình bằng một ngôn ngữ khác, để câu cú và phát âm đúng hơn.

3 Nghe trước, đặt câu hỏi thông minh sau

Hình dung nhé, bạn đang ở một bữa tiệc với người yêu và xung quanh là đồng nghiệp của cô/anh ấy. Bạn đang nói chuyện với một chuyên gia về thần kinh học. Bạn là một kế toán.

Bạn không cần phải tỏ ra mình biết hết những khám phá mới nhất về… neuron gương trong não con người (thứ giúp FBI hay CIA có thể đọc được suy nghĩ của chúng ta). Chỉ cần lắng nghe rồi hỏi vài câu.

Không biết là chuyện bình thường! Và sẽ ‘có vẻ thông minh’ nếu đặt ra những ‘câu hỏi thông minh’.

4 Chọn đúng quần áo để mặc

Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng những người nhìn có vẻ hấp dẫn hơn, quyến rũ hơn, cũng đồng thời có vẻ thông minh hơn, một hiện tượng gọi là "Halo Effect".

Ăn mặc phù hợp, chỉnh tề có thể khiến cho mọi người nghĩ rằng bạn thông minh.

5 Phải… tự tin!

Bạn có bao giờ nghe đến câu "fake it till you make it", tạm dịch là “cứ làm bộ cho đến khi bạn làm thiệt” chưa?

Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng những người hành xử có vẻ thông minh, và tin là mình thông minh, không chỉ khiến cho người khác tin như vậy, mà theo thời gian, người này tự mình cải thiện được kết quả thi cử hay bài thuyết trình.

Hành động tự tin khiến người ta dễ dàng tin bạn hơn, và tin vào trí thông minh của bạn hơn.



Dạy tiếng Việt tại nước ngoài







Gìn giữ tiếng mẹ đẻ, giữ gìn bản sắc dân tộc tại nước ngoài







VN Tuần Qua, June 16 2017




0


Thẩm thức âm nhac: Kiếp nào có yêu nhau







Sử Gia Và Dân Biểu Dương Trung Quốc - Tác giả Tưởng Năng Tiến




"Tôi nghe nhiều người tỏ ý bi quan về hiện cảnh cũng như tương lai (đen tối) của Việt Nam. Dân tộc nào, số phận đó. Một đất nước có những người viết sử và làm luật (cỡ) như ông Dương Trung Quốc thì … đen là phải!"

Lúc bé, tôi vẫn thường xem phim cọp. Lý do, giản dị, chỉ vì tôi rất ít khi có tiền mua vé. Lỡ có, tôi lại muốn dùng tiền để mua những thứ khác: bắp nuớng, đậu phụng rang, cà rem, bánh kẹo … để nhai lai rai trong lúc coi phim.

Nhưng làm thế nào để vào cửa cọp mới được chứ? Ít nhất cũng có hai cách. Thứ nhất là đứng xớ rớ truớc cửa rạp, thấy một ông hay một bà trông có vẻ bảnh bao và dễ tính là mình xà ngay đến:
-Thưa chú, thưa dì, thưa cô, thưa bác… con muốn coi cái phim này hết sức nhưng không có tiền, làm ơn dắt con vô luôn nha?

Nếu họ gật đầu là kể như … khỏe. Theo lệ, mỗi nguời lớn đi xem phim có quyền dắt theo một trẻ em - miễn phí.

Lối thứ hai rắc rối hơn một chút, kém đàng hoàng hơn một tí, và cần một ít vốn đầu tư. Mấy đứa phải hùn hạp đủ tiền cho một thằng hay một con nào đó mua vé (hạng nhi đồng) vào cửa. Rồi nó sẽ len lén mở cửa bên hông rạp, cho cả lũ vào luôn!

Có lần vì giông bão, nên dù là ngày chủ nhật, rạp chiếu bóng cũng chỉ có mấy ngoe mua vé vào xem. Lũ nhi đồng chúng tôi quên chi tiết đó, vẫn tiếp tục rủ nhau vào cửa cọp. Không những thế, nhiều đứa còn “mời” cả anh chị và bố mẹ “đi” luôn. Dân trong xóm tôi đều nghèo, đều rất ham… vui; do đó, gặp ngày mưa buồn bã và rảnh rỗi – rạp hát lại gần nhà – nên mọi nguời đều vui vẻ … vô luôn!

Chủ rạp kinh ngạc khi thấy vé không bán đuợc bao nhiêu mà bên trong rộn rã tiếng cười đùa vỗ tay của trẻ con, rôm rả tiếng bàn tán nói cười của nguời lớn. Không cần phải thông minh lắm người ta cũng tìm được lý do, không lâu, sau đó.

Thế là bất ngờ, sau một lời xin lỗi ngắn ngủi qua hệ thống phát thanh, đèn bật sáng lên, chủ nhân cùng nhân viên ào vào xoát vé. Lần lượt từng mạng một, không phân biệt già trẻ lớn bé, không xót một mạng nào, cả xóm bị “mời” ra khỏi rạp bằng những lời lẽ - tất nhiên - hoàn toàn không nhã nhặn.

Ðã có lúc vui miệng, tôi kể cho mấy đứa con bé nhỏ của mình nghe về cái kỷ niệm ấu thơ (không mấy êm đềm) này. Chúng đều tỏ vẻ ái ngại và vô cùng thất vọng về thái độ hơi thiếu đàng hoàng của tôi:

 - It’s not fun. Như vậy đâu có vui bố.
 -  And it’s not fair, either! Cũng không công bằng mấy bố à.
 -  Ờ thì bố cũng thấy là không vui gì cho lắm và có hơi kỳ kỳ một chút.
 - Kỳ một chút sao được. It’s cheating, như vậy là ăn gian, đó bố!

Tôi miễn cưỡng đồng ý với tụi nó mà bụng dạ (nói thiệt) có hơi buồn. Tôi chưa bao giờ nghĩ rằng mình đã gian lận gì nhiều trong chuyện xem phim mà vào bằng cửa cọp. Cũng như tất cả những nguời dân lớn nhỏ khác của cả xóm mình, tôi chỉ có tội nghèo mà ham… vui, và hơi láu cá chút đỉnh, thế thôi.

Láu cá (rõ ràng) không phải là một đức tính, dù nhìn theo quan niệm đạo đức của bất cứ ai. Bởi vậy, càng già tôi càng đàng hoàng thấy … rõ! Những nguời tử tế, biết phục thiện, và đàng hoàng tử tế như tôi - tiếc thay - hơi ít.

Tạp chí Khởi Hành số 34, phát hành tháng 8 năm 99, từ California, có bài viết “Khi Chính Trị Chi Phối Văn Hoá”, của Trần Anh Tuấn, về những nguời … rất không đàng hoàng như thế. Những kẻ mà đến lúc chết vẫn còn (vô cùng) láu cá!

Một phần của bài viết, ông Trần Anh Tuấn dùng để điểm cuốn Lịch Sử Và Văn Hoá Việt Nam, Những Gương Mặt Trí Thức, tập Một, do Dương Trung Quốc, Nguyễn Quang Ân và Tạ Ngọc Liễn sưu tầm và biên tập, nhà xuất bản Văn Hoá Thông Tin Hà Nội xuất bản năm 1998. Nội dung cuốn sách được ông Trần Anh Tuấn ghi nhận như sau:

“Với hơn 700 trang, các tác giả đã chọn ra 71 nhân vật mà họ vinh danh là những trí thức Việt Nam tiêu biểu trải qua 770 năm lịch sử, với 9 thời đại và thời kỳ (Trần, Hồ, Lê, Trịnh, Nguyễn, Tây Sơn, Nguyễn, Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa, và Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa V.N.)”.

“Nhưng nhìn vào danh sách là chúng ta thấy ngay sự ăn gian của những người làm sách: trong suốt 720 năm (1225 – 1945) họ chỉ chấm có 38 nhân vật tức 53%. Ðó là Trần Thái Tông, Lê Văn Hưu, Trần Quốc Tuấn, Trần Nhân Tông, Chu Văn An, Tuệ Tĩnh, Hồ Nguyên Trừng, Nguyễn Trãi, Triệu Thái, Lê Thánh Tông, Lê Sĩ Liên, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan, Lê Hữu Trác, Nguyễn Thiếp, Lê Qúi Ðôn, Lê Thì Sĩ, Ngô Thì Nhậm, Phan Huy Ích, Trần Văn Kỷ, Võ Trường Toản, Phan Huy Chú, Vũ Phạm Khải, Nguyễn Ðình Chiểu, Phạm Thuật Duật, Nguyễn Hữu Huân, Nguyễn Truờng Tộ, Nguyễn Quang Bích, Lương Văn Can, Nguyễn Phạm Tuân, Phan Bội Châu, Nguyễn Thượng Hiền, Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng, Phan Văn Trường, Nguyễn Văn Vĩnh, Nguyễn An Ninh, và Phạm Tuấn Tài.”

“Trong 50 năm sau cùng (1945 – 1995), họ đưa ra một số lượng khổng lồ là 33 người, tức 47%. Trong số 33 tên, chỉ trừ giáo sư Hoàng Xuân Hãn sống ở Pháp, còn lại 32 tên không ai khác hơn là những đảng viên cao cấp của Ðảng Cộng Sản Việt Nam và những nguời phục vụ chế độ cộng sản. Ðó là Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Truờng Chinh, Nguyễn Hữu Thọ, Huỳnh Tấn Phát, Nguyễn Khánh Toàn, Ðặng Thái Mai, Trần Huy Liệu, Phạm Huy Thông, Tôn Thất Tùng, Hồ Ðắc Di, Phạm Ngọc Thạch, Trần Ðại Nghĩa, Nguyễn Văn Huyên, Tạ Quang Bửu, Trần Văn Giáp, Tôn Quang Phiệt, Hải Triều, Ngụy Như Kon Tum, Dương Ðức Hiền, Ðặng Văn Ngữ, Hoài Thanh, Nam Trân, Nguyễn Khắc Viện, Lê Văn Thiêm, Từ Chi, Nguyễn Ðổng Chi, Cao Xuân Hy, Trần Ðức Thảo, Hoàng Thúc Trâm, Ðào Duy Anh, và Hoàng Xuân Hãn.”

Cứ theo như lời của ông Trần Anh Tuấn thì “nhìn vào danh sách là chúng ta thấy ngay sự ăn gian của những người làm sách”. Là kẻ hậu sinh, tôi không hề dám có nghĩ tranh luận hay bút chiến với một người cầm bút vào hàng trưởng thượng - và nặng ký - như ông Trần Anh Tuấn; tuy nhiên, vì đã lỡ biện minh cho chuyện vào cửa cọp của chính mình, tôi tự thấy có bổn phận phải lên tiếng để bênh vực cho một số những người vừa được vinh danh là “trí thức Việt Nam tiêu biểu” - trong nửa thế kỷ qua.

Theo tôi thì qúi ông Ðào Duy Anh, Trần Ðức Thảo, Hoàng Xuân Hãn… đều dư sức dắt theo ba trự lóc nhóc cỡ như Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh… đi vào lịch sử mà khỏi cần mua vé. Như đã thưa, tuy không bằng luật nhưng theo lệ (ít nhất cũng là lệ ở những thành phố thân miền Nam, khi tôi còn bé) mỗi người đi xem phim có quyền dắt theo một nhi đồng - miễn phí. Hồi nhỏ tụi tôi vẫn đi xem phim ké theo kiểu đó mà. Ðiều này đâu có gì là gian lận mà ông Tuấn phải phàn nàn và nặng lời dữ vậy?

Giữa chuyện ham vui (của lũ bé con chúng tôi, ngày truớc) và chuyện ham danh (của những ông lãnh tụ cộng sản Việt Nam, bây giờ) có một điểm này chung: túng làm liều. Ðiểm chung đó, với ít nhiều chủ quan, tôi tin tưởng là thông cảm và chia sẻ được.

Nếu không, nghĩa là nếu ông Trần Anh Tuấn không đồng ý, tôi xin đề nghị chúng ta nên nhìn vấn đề theo cách khác - dựa vào hình ảnh, kinh nghiệm phổ cập hơn với phần lớn mọi người, và cũng vẫn với phong thái nhẹ nhàng tương tự. Hãy tưởng tượng đến cảnh quá giang.

Chiếc bè chở những “gương mặt trí thức Việt Nam tiêu biểu” của nửa thế kỷ qua đi vào lịch sử mà chỉ có vài ba ông cỡ như Ðào Duy Anh, Trần Ðức Thảo và Hoàng Xuân Hãn … thì ngó bộ hơi neo đơn và cũng (có phần) phí phạm. Nó còn rộng chỗ nên quí ông Hồ Chí Minh, Lê Duẩn, Trường Chinh… xin được quá giang - vậy thôi.

Người ta mượn lời để diễn ý. Ðặng ý thì bỏ lời. Thiên hạ mượn bè để qua sông. Miễn sao họ qua lọt thì thôi. Câu nệ quá tôi sợ… mất lòng và, chắc chắn, cũng sẽ mất vui!

Tôi chỉ tận tình chia sẻ nỗi bất bất bình của ông Trần Anh Tuấn về việc những vị sử quan đương đại - Dương Trung Quốc, Nguyễn Quang Ân, và Tạ Ngọc Liễn - theo chỉ thị, đã mở cửa hông cho thêm cả đống ông nữa (tổng cộng lên đến 33 mạng) ào ạt nhào luôn vào lịch sử.

Cũng như đi coi phim cọp, đi quá giang - dù là bằng thúng, bằng mủng, bằng bè, bằng ghe tam bản, bằng thuyền ba lá, bằng ca nô, bằng tầu, hay bằng thủy phi cơ … chăng nữa - nên tránh chuyện đàn đúm, kéo bè, kết đảng đông đảo quá. Xô đẩy, giành dật, chen lấn là cảnh (luôn luôn) rất khó coi và dễ gây hiểu lầm là một vụ thủy tặc hay không tặc. Ðó là chưa kể chuyện quá tải, rất không an toàn. Chìm xuồng, cả lũ, như chơi.
Nửa thế kỷ qua dân việt dở sống dở chết. Giữa lúc muôn họ lầm than, nhân tâm ly tán, nhân tài như lá mùa thu, tuấn kiệt như sao buổi sớm; danh nhân, trí thức, kẻ sĩ …ở đâu mà hăm hở chen lấn đi vào lịch sử đông dữ vậy - hả Trời? Chợ chưa họp mà kẻ cắp đã đến đủ mặt như thế (kể) cũng kỳ.

Mới đây ông Nguyễn Chính còn khám phá ra vụ này, ngó bộ, còn kỳ dữ nữa về chuyện khai thác bauxite ở Việt Nam: “Quốc hội chưa họp, nghĩa là chưa ai có ý kiến gì, ông dân biểu Dương Trung Quốc đã phát ngôn trên báo Tuổi Trẻ rằng “Nhưng Bộ Chính trị đã quyết rồi thì bây giờ ta chỉ bàn làm sao cho tốt, cho an toàn thôi” khiến nhiều cử tri rất ngỡ ngàng.”

Tôi thì không ngỡ ngàng gì cho lắm vì đã được họp tập trước về việc “Đảng chỉ tay, Quốc Hội vỗ tay, dân trắng tay” tự lâu rồi. Chỉ hơi ngờ ngợ vì cái tên của ông Dương Trung Quốc nghe (có vẻ) quen quen. Té ra, ông chính là một trong ba nhân vật đã sưu tầm và biên tập cuốn Lịch Sử Và Văn Hoá Việt Nam, Những Gương Mặt Trí Thức (tập I) do nhà xuất bản Văn Hoá Thông Tin Hà Nội xuất bản năm 1998.

Tưởng sao chớ “đi ra, đi vô cũng cái thằng cha khi nẫy” chớ ai!  Muời năm trước ông Dương Trung Quốc tô vẽ cho nhiều kẻ bất hảo trở thành “Những Gương Mặt Trí Thức” của lịch sử và văn hoá Việt Nam. Bây giờ thì ông mở đường để con cháu chúng nó mang đất nước ra băm xẻ, cho bằng thích.

Tôi nghe nhiều người tỏ ý bi quan về hiện cảnh cũng như tương lai (đen tối) của Việt Nam. Dân tộc nào, số phận đó. Một đất nước có những người viết sử và làm luật (cỡ) như ông Dương Trung Quốc thì … đen là phải!