khktmd 2015






Đạo học làm việc lớn là ở chỗ làm rạng tỏ cái đức sáng của mình, thương yêu người dân, đạt tới chỗ chí thiện. Đại học chi đạo, tại Minh Minh Đức, tại Tân Dân, tại chỉ ư Chí Thiện. 大學之道,在明明德,在親民,在止於至善。












Thứ Bảy, 12 tháng 9, 2020

Có hay không những hiểu lầm về Phật giáo? - Tác giả Bs Trần Xuân Ninh


1/Hiểu lầm

Hiểu lầm là chuyện thường thấy ở đời. Có những chuyện hiểu lầm người ta bịa ra kể cho vui. Như chuyện nông thôn xưa, riễu anh học trò dốt đi hỏi vợ bị thử tài làm câu đối. Bố vợ là một ông đồ. Biết anh chàng hỏi con gái mình là con nhà giầu nhưng vắng chữ. Mới ra một câu đối cho anh ta đối nhưng cắc cớ đọc từng chữ một. “Thần / Nông /giáo /dân/ nghệ /ngũ /cốc” (Thần Nông –(là một trong tam hoàng thời cổ đại Trung quốc)- dậy dân trồng ngũ cốc). Cậu ấm nhà giầu tối dạ cũng điềm nhiên đối lại từng chữ. Cho nên kết cục thành một câu vô nghĩa làm phì cười mọi người nghe “Thánh/ sâu/ gươm/ quan/ gừng/ tam/ cò”. Hay như chuyện hiểu lầm tai hại cười chẩy nước mắt đầu thế kỷ trước (thế kỷ 20) có hai vợ chồng người Ăng Lê nhà giầu sang Hồng kông du lịch. Vào một tiệm ăn sang trọng bậc nhất để thưởng thức các món ăn cầu kỳ độc đáo. Hai người đem theo một con chó kiểng quý giá. Sau khi duyệt danh sách món ăn, chọn xong xuôi, ngồi chờ. Chợt nghĩ đến con chó cũng cần cho nó hưởng một chút cơm tầu Hồng Kông lạ miệng. Mới gọi phổ ky ra. Phổ ky không biết nói tiếng Anh, và dĩ nhiên du khách Ăng Lê không biết nói tiếng Tầu. Người vợ bèn ra hiệu. Chỉ chỉ vào con chó rồi chỉ lên miệng rồi chỉ chỉ vào bếp. Người phổ ky thông minh cúi rạp đầu đưa tay ra đỡ con chó. Người vợ trao con chó cho phổ ky, nghĩ rằng con chó được đưa vào bếp cho ăn. Một lúc sau, người phổ ky bưng ra một cái khay đẹp đẽ trên đó là con chó quay vàng ngậy, chẳng khác gì con lợn sữa mà hai ông bà Ăng Lê đã gọi để ăn thử.

Cho nên khi thấy hai bài viết nhan đề “Những hiểu lầm về đạo Phật” thì tôi đọc ngay. Để xem tôi có phạm vào một trong những hiểu lầm nêu ra không. Bởi vì tôi đã chú ý tìm hiểu về Phật giáo sau khi đọc quyển Le philosophe et le moine (nhà triết gia và nhà sư), ghi lại cuộc thảo luận của hai cha con Jean Francois Revel và Mathieu Ricard, mua được trong một chuyến nghỉ hè ở Cannes (Pháp quốc), cách đây 25 năm. Revel là một triết gia thiên tả, mê Cộng sản một thời, rồi bỏ Cộng sản, viết quyển sách phản tỉnh chối bỏ cả duy vật lẫn duy tâm nhan đề “Ni Marx ni Jesus” (Không Marx mà cũng không Jesus). Mathieu Ricard có bằng tiến sĩ Sinh học phân tử (biologie moléculaire) ở đại học Paris. Được một học bổng sang đại học Harvard, Boston nghiên cứu tiếp, nhưng đã bỏ không sang Mỹ, sau chuyến đi thăm một tu viện Phật giáo ở Nepal được tiếp kiến vị sư trưởng. Ông đi tu và lâu lâu khi cần thì làm thông dịch viên cho đức Dalai Lama. Tôi đọc bài viết Những hiểu lầm về đạo Phật còn vì cái tên dài nghe kêu vang mà tôi không hiểu nghĩa, của tác giả là Minh Đức Triều Tâm Ảnh. Mở Google ra coi thì được biết đó là bút danh của sư Giới Đức, từng theo Bắc Tông rồi chuyển sang Nam Tông và được nhà nước VC cho trụ trì chùa Huyền Không rộng lớn ở đèo Hải Vân từ năm 1976.

Tôi xin viết ra đây vài nhận định khi đọc bài “Những hiểu lầm về đạo Phật” của Sư, vì không muốn trong tình trạng của người theo Phật giáo như Sư viết là “Không ai dám nhìn thẳng vào mặt mình, không ai dám nói, không ai dám đối diện với những lỗi lầm của mình, mà luôn tìm cách biện minh, bảo vệ cách này hay cách khác”. Mà mục đích là theo ý Sư “phải dũng cảm để gỡ bỏ từng lớp tường rào khái niệm ngăn cách, phải gạn lọc hết những mờ ảo khói sương bên ngoài Phật Giáo đã phủ bụi theo năm tháng, trả lại cho đạo Phật – con đường giải thoát – cái gì như chân, như thực để chúng ta cùng nhau tu tập”.

Tiếp theo Sư viết:

“Chúng ta là Phật tử, đôi khi có rất nhiều người chưa hiểu rõ “đạo Phật” và “Phật giáo” khác nhau thế nào. Ngôn giáo của đức Phật là phương tiện, còn con đường giác ngộ mới là cứu cánh. Đạo Phật là đạo giác ngộ. Vậy nên, những điều tôi trình bày sau đây không ngoài mục đích trả lại sự trong sáng cho đạo Phật, con đường giải thoát như chơn, như thực”

Trước hết trong sách vở chưa bao giờ người viết bài này thấy ở đâu nói “đạo Phật” và “Phật giáo” khác nhau. Thường ngày, đạo Phật hay Phật giáo được coi như đồng nghĩa. Trả lời câu hỏi “ông/bà theo tôn giáo nào” thì câu trả lời là một trong hai tiếng “đạo Phật” hay “Phật giáo”. Và chưa bao giờ có ai trong số những người kể là Phật tử, đi chùa thường xuyên hay không thường xuyên, cũng như một số tăng ni cấp chức cao trọng ở hải ngoại mà tôi có dịp thảo luận, phân biệt như thế. Dĩ nhiên tôi hiểu rằng không phải vì tuyệt đại đa số người nói không thấy một điều gì thì đúng là không có điều ấy. Bởi ai cũng biết rằng cả một đám mù thì chẳng thể nào nhìn thấy gì. Cho nên tôi tiếp tục đọc tiếp lời giải thích trong bài viết, như sau: “Đạo Phật là con đường giác ngộ. Phật giáo là những ngôn giáo của đức Phật. Vậy thì nó khác nhau hoàn toàn. Ngôn giáo của đức Phật là phương tiện, còn con đường giác ngộ mới là cứu cánh”. Vì tò mò tôi đã tiếp tục đọc để xem sự phân biệt trái thường giữa đạo Phật với Phật giáo của MĐTTA có gì để học hỏi về mặt lý luận hay chăng.

2/Trước hết, suy nghĩ về khẳng định “Ngôn giáo của đức Phật là phương tiện”

Ngôn giáo là hai chữ Hán Việt mà nói nôm na chẳng qua đó là lời dậy bảo. Thông thường những lời dậy bảo là của thầy giáo hay của phụ huynh. Nghĩa là kiến thức, là hiểu biết, truyền cho con cái và học trò.

Thầy giáo đem hiểu biết về toán và lý hóa ra dậy cho học trò để lấy lương thì tức là dùng toán lý hóa làm phương tiện kiếm sống. Bác sĩ áp dụng hiểu biết về y khoa ra để chữa bệnh nhân lấy tiền thì tức là dùng y khoa làm phương tiện kiếm sống. Y khoa hay toán lý hóa tự thân không phải là phương tiện mà chỉ là hiểu biết, kiến thức. Trong thời đại ngày nay có một số người Mỹ dùng lời Chúa Kitô giảng đạo trên truyền hình lôi kéo người nghe vô số, ủng hộ tiền bạc đếm không xuể, mỗi khi nói ra là các chính trị gia kính nể. Hoặc là một số người hành nghề tăng sĩ diễn giải kinh sách thuận tai dễ nghe cho quần chúng nên có đệ tử xúm sít vây quanh cúng dường, phụng dưỡng, mà béo tốt, mặt mũi phương phi, có chùa to tượng lớn hoành tráng.

Nói cho rõ, ngôn giáo của đức Phật, đức Chúa được dùng như phương tiện là vậy. Còn nội dung ngôn giáo (tức là kiến thức) không phải là phương tiện.

Ngôn giáo của đức Phật có thể tóm tắt trong bài giảng đầu tiên gọi là Chuyển Pháp Luân, nói về Tứ diệu đế: Khổ tập diệt đạo.

Sau phân biệt như vậy thì MĐTTA đã đi sâu vào chữ nghĩa của những thầy bàn thời nay - tức là các hàn lâm viện sĩ - để mà nói rằng đạo Phật không phải là tôn giáo, mà là triết lý vân vân gồm 7 mục ... Phân biệt ra như thế không giúp chút gì trên con đường diệt khổ cho nên không nói tới ở đây.

Đức Phật sau khi giác ngộ đã giảng đạo chừng nửa thế kỷ. Những giảng thuyết này thu gom bởi nhiều đệ tử viết lại những kinh sách không nhất thiết giống nhau chẳng mấy ai đọc xiết. Nhưng ngôn giáo của đức Phật thì có thể tóm lược trong bài giảng đầu tiên Chuyển Pháp luân Tứ diệu đế (4 chân lý) gồm Khổ Tập Diệt Đạo. Chỉ ra cho thấy rằng: 1/ Đời là bể Khổ (Sinh lão bệnh tử). 2/Nguyên nhân của khổ ở đâu (tức là Tập) : sự ham muốn, ái dục vân vân 3/Muốn hết khổ - tức là tới đạo - đắc đạo, là giác ngộ, thì phải Diệt, tức là tu. Vậy thì Tu là phương tiện, Đạo là cứu cánh. Không tu thì không tới đạo được. Điều này chẳng có gì khó hiểu. Nhiều người trong chúng ta đã nghe bốn chữ tứ diệu đế như nước đổ lá khoai. Nói thế vì chẳng được ích lợi gì chẳng đem lại giác ngộ cho ai. Vì đa số chỉ có đi qua giai đoạn nghe, tức là “văn” và quá lắm là nghĩ xem đúng sai ra sao , tức là “tư” mà không “tu’, không thực hành, cho nên không đi tới đâu. Nói khác đi, ngôn giáo không phải là phương tiện. Mà thực hành ngôn giáo (tu) mới là phương tiện.

3/Ngôn giáo là chữ của sư MDTTA gọi lời dậy của đức Phật. Trong kinh sách, những Nội dung chỉ dậy này của đức Phật gọi là gì?

Ngoài những trường hợp những lời dậy được dùng làm phương tiện trong và ngoài đạo như nói trên, bởi các tăng sĩ và thầy giáo hay các nhà nghiên cứu, thì lời dậy (ngôn giáo) của đức Phật kinh sách gọi là Pháp. Bởi kinh Đại bát niết bàn kể rằng trước khi đức Phật nhập diệt, các đệ tử van xin ngài ở lại hướng dẫn thêm thì ngài đã nói rằng không có ngài thì còn Pháp. Cho nên nếu hiểu như thế thì ngôn giáo, hay Pháp không phải là phương tiện mà cũng không phải là cứu cánh, như MĐTTA nghĩ.

Đến đây thì không thể không nẩy ra câu hỏi: Pháp là gì?

Chữ Pháp đã được dùng rất nhiều trong các kinh sách Phật giáo, với những ý nghĩa lớn nhỏ rộng hẹp khác nhau. Nhỏ thì Pháp là giới luật trong đời sống tu hành, ta không nói tới ở đây. Lớn và tổng quát thì Pháp là những nguyên lý vận hành của con người và vũ trụ, những sự kiện. Thí dụ như mối tương quan nhân- quả-duyên. Thí dụ như ban ngày mặt trời mọc thì sáng, ban đêm mặt trời lặn thì tối. Nước ở thể lỏng, gặp nóng thì bốc thành hơi. Hơi nước gặp lạnh đọng lại thành mưa. Thí dụ Âm với Dương gặp nhau thì chập lại. Ong bướm thì tìm đến hoa…Vân vân…

Các nguyên lý này không phải do đức Phật nghĩ ra, mà bảo là của Phật, tuy rằng người ta hay nói “Phật pháp”. Bởi vì những nguyên lý hay đặc tính vận hành của con người và vũ trụ (mà ví dụ vừa nói ở trên} có từ trước khi đức Phật nhập thế, trong thời gian Phật tại thế và tiếp tục tồn tại sau khi Phật nhập diệt. Trong Bát-nhã-ba-la-mật-đa-tâm-kinh được coi là tóm tắt mọi tinh yếu của Phật giáo, có một câu mô tả Pháp như sau:

“Thị chư Pháp không tướng, bất sinh bất diệt, bất cấu bất tịnh, bất tăng bất giảm”.

Nghĩa là các Pháp là tướng không, không sinh không diệt, không sạch không bẩn, không tăng không giảm.

Để hiểu câu này nghĩa là gì thì trước hết xin nói về hai chữ “tướng không”.

Trong khoa tướng số Đông phương, người mình trước đây thường nghe nói “ nó tướng ăn cướp”, hay “ nó tướng hiền lành phúc hậu”, “tướng yểu” (tức là chết non), “tướng thọ” tức là sống lâu. Hổ tướng (tức là tướng con hổ), hầu tướng tức là tướng con khỉ. Xà tướng là tướng con rắn. Từ các đặc điểm của các con thú này người ta suy ra đặc tính hành động của con người dáng vẻ giống như thế. Chữ Tướng như thế là dùng để tả ấn tượng có được từ tác phong tư thái của một người, nghĩa là tóm tắt các đặc tính của một người.

Do đó “Thị chư Pháp không tướng, bất sinh bất diệt bất cấu bất tịnh bất tăng bất giảm” là ý nói Pháp không có đặc tính gì cả. Pháp không sinh ra không mất đi, không sạch không bẩn không tăng không giảm, vân vân…Nói cho rõ thì cái tương quan, hay cái lý nhân-quả-duyên không phải là do ai sinh ra, không mất đi đâu cả, không sạch không bẩn, không tăng không giảm. Suy thêm ra nữa thì tức là không xấu không tốt. Hột soài là Nhân, cây soài là quả. Có hột soài mà không có môi trường thuận lợi (duyên) thì không mọc thành cây, sinh trái được. Tương tự như vậy, quả trứng thì sinh con gà, nếu có điều kiện được ủ nóng (duyên). Xem như thế thì đức Phật chỉ ra pháp cho người ta thấy Pháp, nhưng không nghĩ, không tạo ra pháp. Cái tương quan nhân quả duyên, hay cái nguyên lý Nhân quả duyên, không phải của nhà Phật. (Ta biết rằng Tây phương cũng nói đến relation of cause and effect).

Hiểu như trên thì không thể nói như trong bài viết của MĐTTA rằng “Định luật quan trọng nhất của Phật giáo là nhân quả”. Bởi vì Nhân quả chỉ là một pháp trong nhiều pháp Phật đã chỉ ra cho mọi người thấy. Gán cho pháp một đặc điểm là không thấu rõ điều này, vì “thị chư Pháp không tướng” (nghĩa là các Pháp là tướng không) như trên đã nói. Vả lại cho dù không biết đến câu thị chư pháp không tướng, thì người thường ai có nghĩ một chút cũng biết rằng cái sự kiện quả soài sinh cây soài không có tính tốt hay xấu gì cả, không quan trọng nhiều hay ít gì cả. Nó như thế là như thế.

4/Các tông phái Phật giáo hiểu lầm nhau quá nhiều . Đến đây thì xin có ý kiến về một khẳng định khác của MĐTTA trong bài viết, là “các tông phái của chúng ta hiểu lầm nhau quá nhiều”

Chỉ cần suy nghĩ một chút thì ai cũng thấy các tông phái Phật giáo không hiểu lầm nhau, mà hiểu đạo Phật khác nhau, từ những góc nhìn khác nhau, cho nên có cách tu tập khác nhau. Như phái Khất sĩ thì cầm bình bát đi xin, bắt chước theo tinh thần của tu sĩ ngày xưa để hết thời giờ cho tu tập, chỉ đến giờ ngọ mới nghỉ đứng đường xin ăn, ai cho gì ăn nấy. Phái đại thừa thì ăn chay là bắt buộc. Những khác biệt tu tập này, MDTTA cho là có thể dẫn đạo Phật đến sự tàn hoại tha hóa diệt vong. Chuyện này xẩy ra hay không và trong bao lâu nữa thì không dám nói, nhưng kể từ khi đức Phật Thích Ca ra đời đến nay đã mấy ngàn năm chưa mất, mặc dầu trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, sau những tàn sát bởi Hồi giáo và ngăn ngừa phát triển bởi Ấn độ giáo ở Ấn Độ, và những trấn áp thời toàn trị tam vô của Cộng sản Trung hoa và Việt Nam. Cuối cùng từ khi VC biến thái đi vào kinh tế tư bản, Phật giáo bị lũng đoạn chuyển thành mê tín để làm công cụ khống chế quần chúng, nhưng vẫn có những tăng sĩ nghiêm chỉnh tu tập và cư sĩ sưu tầm nghiên cứu về sự phát triển của Phật giáo VN thì sự tiêu vong khó nói là gần đến.

Những cách hiểu khác nhau này, MDTTA so sánh với trường hợp của những người mù sờ voi. Nhưng MDTTA có phải là người nhìn thấy toàn cảnh, nghĩa là cả con voi hay không thì không biết.

5/Sau phần đầu tiên của bài viết phân biệt đạo Phật với Phật giáo, khác nhau như thế nào, một bên là phương tiện một bên là cứu cánh mà chúng ta đã đề cập, MDTTA đưa ra thảo luận về 7 điểm, là: 1-Tôn giáo 2-Triết lý,triết học 3- Tín ngưỡng 4- Triết luận 5- Từ thiện xã hội 6- Cực lạc, cực hạnh phúc 7- Tám vạn bốn ngàn pháp môn. Để mà luận xem đạo Phật có dính líu nhiều ít gì đến những điều đó hay không và để mà gọi “bóc hết đi cho đạo Phât trở về với như chơn như thực”. Bàn thêm ở đây từng điểm thì chỉ là một tiếp tục lý luận chơi nếu có dư thì giờ, như là đã vô số người làm, và như tác giả đã làm chút đỉnh trong bài. Nhưng không ích lợi gì cho việc tìm hiểu hay tu tập vì chỉ mang tính từ chương, giải thích chữ nghĩa theo sách vở vô hồn. Bởi vì cho dù có người nghiên cứu nói triết lý đạo Phật thế này thế nọ thì cũng chẳng hại gì đạo Phật, dù cho rằng đạo Phật là tín ngưỡng hay là tôn giáo, là triết lý hay không thì cũng chẳng sao. Tương tự như trong đời thường dù gọi cái bát cơm, hay cái chén cơm, hay cái đọi cơm, hay cái bowl of rice như người Mỹ hoặc cái bol de riz như người Tây thì cũng vẫn thế.

Tóm tắt thì sau cả một đoạn dài luận về 7 điểm nêu ra tác giả đi đến chỗ khẳng định rằng đạo Phật là như thị, như chơn. Mấy chữ này được nhắc lại nhiều lần từ đầu nhưng cho tới hết bài đã không chỉ ra thế nào là như thị như chơn, dựa trên tiêu chuẩn nào để khẳng định như vậy? Chưa kể rằng có một chỗ trong bài viết có một câu “Do nhờ tuệ giác, đức Phật mới thấy cái gì cũng như chơn như thực”, Rõ ràng là một câu khoa đại theo hứng, vô nghĩa. Đức Phật thấy cái gì cũng như chơn như thực là sao? Thế nào là “như chơn như thực”? Có lẽ tác giả muốn nói đức Phật nhìn mọi sự đúng theo bản chất của chúng, theo cái tinh thần gọi là “như thị” trong đạo Phật: Không diễn giải chế hóa xấu tốt. Cái tinh thần như thị để hiểu thấu đáo không nói ở đây, vì ra phạm vi của bài.

Xem ra thì bằng mấy chữ “như chơn như thực” MĐTTA đã mô tả đạo Phật theo lối tương tự như Nguyễn Du tả sắc đẹp của hai chị em Thúy Vân Thúy Kiều. Là: “Mai cốt cách tuyết tinh thần Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười”. Có lẽ vì thế mà tác giả đã dùng bút hiệu MĐTTA tức là ở tư cách nhà văn, thay vì dùng Pháp danh Giới Đức tức là ở vị trí tu sĩ, để ký. Nhằm lôi người đọc vào cái không gian mông lung của tưởng tượng “lên non tìm động hoa vàng” theo “đường xưa mây trắng, theo gót chân Bụt” mà một số tăng sĩ đã xử dụng để lúc ra ngoài thì lọng che và tùy tòng xúm xít sau trước, khi về chùa thì phương trượng oai nghiêm, vườn đào thơm mát, suối chảy róc rách…cũng nhờ sự đóng góp công đức của tín đồ, hy vọng lúc chết được lên Niết bàn.

6/Kết luận nhà văn MĐTTA khuyến cáo đi theo con đường kiểu giáo phái Tiếp Hiện từ Làng Hồng Làng Mai ở Pháp của Thích Nhất Hạnh/Chân Không (Cao Ngọc Phượng) nay đã trở thành vô năng: “There is no way to happiness, happiness is the way” {không có con đường đi đến hạnh phúc, mà hạnh phúc chính là con đường)

qua mấy câu khuyến dụ:

“Tại sao những tu sĩ Phật Giáo không học hỏi, nghiên cứu, biên soạn, sáng tác những tác phẩm văn học, thi ca, thi pháp, văn chương, nghệ thuật để nâng tinh thần xã hội lên mà cứ cúi xuống cho vừa với cái tâm bình phàm dung tục của cuộc đời”. Và

“Ngoài sống đời phạm hạnh, học pháp, học thiền, người xuất gia có thể nghiên cứu giáo dục, văn hoá và các loại hình nghệ thuật như thơ, văn, hội hoạ, nhiếp ảnh… mang tinh thần và tư tưởng Phật giáo để giáo dục mỹ học, các giá trị nhân văn và nhân bản phục vụ tha nhân”.

Theo như khuyến dụ thứ nhất trích dẫn ở trên thì rõ ràng là MĐTTA cho văn học thi ca nghệ thuật là cao quý, mà không hiểu rằng người bình dân Việt Nam đã dư biết, trong câu xếp loại các thành phần xã hội xưa: “Nhất sĩ nhì nông, hết gạo chạy rông, nhất nông nhì sĩ”. Cũng không hiểu rằng sự phân biệt xấu tốt là hoàn toàn chủ quan, do bị điều kiện hóa mà thành. Cái hay đối với mình có thể là vô vị đối với người. Chưa kể rằng khi viết “cái tâm bình phàm dung tục của cuộc đời” là ngược lại với tinh thần đối xử Phật giáo không phân biệt mình với người (tha và ngã). Sự khác biệt nếu có chỉ là ở hoàn cảnh Phật tính đã hiển lộ (ta là Phật đã thành) hay chưa (các ngươi là Phật sẽ thành). Hiểu như thế thì không có “cái tâm bình phàm dung tục của cuộc đời”, tự ý cho mình không dung tục!

Và theo khuyến dụ thứ hai nếu đúng là tính đem các loại hình văn hóa nghệ thuật râu ria hoa lá cành con người vẽ ra để chuyển tải tinh thần và tư tưởng Phật giáo thì phương pháp này xem như có vẻ ngược lại với tinh thần “như thị” căn bản của Phật giáo, có sao nói vậy, nhìn vào bản chất sự vật, gạt hết các che mờ của ngũ uẩn, vô minh để giác ngộ.

7/Đến đây thì có thể nói rằng khẳng định có những hiểu lầm về Phật giáo chỉ là theo chủ quan của cá nhân. Chỉ có những nhận định khác nhau. Khác không nhất thiết là lầm dù rằng có một số đông nghĩ như thế. Vì thế, đã tồn tại có không biết bao nhiêu kinh sách trường phái khác nhau về Phật giáo từ sau khi Phật giảng bài kệ đầu tiên. Nói chung nhìn từ xa khó biết đúng sai, ngay cả dựa trên những dữ kiện vật chất cân đo đong đếm được như chùa to tượng lớn hay Phật tử đông đảo. Ngoài những bất cập và thiếu sót lý luận đã nêu trên, bài viết của MĐTTA cho thấy con đường nhà văn chủ trương như đã nói là phục vụ (hay lôi kéo) những người muốn theo lối ảo “đường xưa mây trắng theo chân Bụt” của phái Tiếp Hiện với cặp Thích Nhất Hạnh-Chân Không, nay đang trên “đại lộ hoàng hôn”. Thành công hay không trong tu tập theo Phật (nghĩa là đắc đạo – hết khổ) chỉ có chính mình biết. Bởi nhìn từ ngoài không ai biết là một người khổ hay sướng. Như qua câu thơ “bề ngoài cười nụ bề trong khóc thầm”.

8/Nhìn cơ ngơi rộng lớn hoành tráng của chùa Huyền Không ở đèo Hải Vân sư Giới Đức kiêm nhà văn MĐTTA trụ trì, cộng với những tác phẩm nghiên cứu kiểu “Những hiểu lầm về đạo Phật” và những nghệ phẩm lãng đãng cảm hứng chen lẫn với khát vọng người ta không khỏi thấy sức lôi cuốn mạnh mẽ đối với những tín đồ có xu hướng “lên non tìm động Hoa Vàng”. Trạnh nghĩ trong số này không biết có bao nhiêu người tưởng đến ba chữ Văn Tư Tu và chữ Xả trong 4 chữ Từ Bi Hỉ Xả của đức Phật Thích Ca để lại.

Cử tri tại bang chiến trường sẵn sàng cho kì bầu cử tổng thống





Tập Cận Bình thao túng đảng, tự biến mình thành kẻ thù của cả thế giới





Lady Gaga - Tắc kè hoa âm nhạc





Paleo diet: What is it and why is it so popular?

 

A paleo diet is a dietary plan based on foods similar to what might have been eaten during the Paleolithic era, which dates from approximately 2.5 million to 10,000 years ago. A paleo diet typically includes lean meats, fish, fruits, vegetables, nuts and seeds — foods that in the past could be obtained by hunting and gathering. A paleo diet limits foods that became common when farming emerged about 10,000 years ago. These foods include dairy products, legumes and grains. Other names for a paleo diet include Paleolithic diet, Stone Age diet, hunter-gatherer diet and caveman diet.

Purpose

The aim of a paleo diet is to return to a way of eating that's more like what early humans ate. The diet's reasoning is that the human body is genetically mismatched to the modern diet that emerged with farming practices — an idea known as the discordance hypothesis. Farming changed what people ate and established dairy, grains and legumes as additional staples in the human diet. This relatively late and rapid change in diet, according to the hypothesis, outpaced the body's ability to adapt. This mismatch is believed to be a contributing factor to the prevalence of obesity, diabetes and heart disease today.

Why you might follow a paleo diet

You might choose to follow a paleo diet because you:

· Want to lose weight or maintain a healthy weight

· Want help planning meals

What to eat

· Fruits

· Vegetables

· Nuts and seeds

· Lean meats, especially grass-fed animals or wild game

· Fish, especially those rich in omega-3 fatty acids, such as salmon, mackerel and albacore tuna

· Oils from fruits and nuts, such as olive oil or walnut oil

What to avoid

· Grains, such as wheat, oats and barley

· Legumes, such as beans, lentils, peanuts and peas

· Dairy products

· Refined sugar

· Salt

· Potatoes

· Highly processed foods in general

A typical day's menu

Here's a look at what you might eat during a typical day following a paleo diet:

· Breakfast. Broiled salmon and cantaloupe.

· Lunch. Broiled lean pork loin and salad (romaine, carrot, cucumber, tomatoes, walnuts and lemon juice dressing).

· Dinner. Lean beef sirloin tip roast, steamed broccoli, salad (mixed greens, tomatoes, avocado, onions, almonds and lemon juice dressing), and strawberries for dessert.

· Snacks. An orange, carrot sticks or celery sticks.

The diet also emphasizes drinking water and being physically active every day.

Results

A number of randomized clinical trials have compared the paleo diet to other eating plans, such as the Mediterranean Diet or the Diabetes Diet. Overall, these trials suggest that a paleo diet may provide some benefits when compared with diets of fruits, vegetables, lean meats, whole grains, legumes and low-fat dairy products. These benefits may include:

· More weight loss

· Improved glucose tolerance

· Better blood pressure control

· Lower triglycerides

· Better appetite management


Sau 50 tuổi, cách sống tốt nhất là vứt bỏ 'bốn điều! - Dịch thuật Hòa An

 

Cuộc sống vốn không dễ dàng, vì vậy, chúng ta nên quẳng gánh bi quan, nghênh đón vạn điều với tâm trạng thoải mái hân hoan nhất. Như vậy, cho dù tương lai có là mưa gió hay cầu vồng, bạn vẫn sẽ nở nụ cười rạng rỡ nhất... 

Nhân sinh tại thế, mười phần thì có đến bảy tám phần không như ý. Đường đời hiểm trở gian nan, cũng khiến người ta dễ dàng ngã lòng và lạc lối. Tuy nhiên, như người xưa vẫn nói: "Nhân sinh, chính là một cuộc tu hành". 

Mỗi một lần khảo nghiệm tượng trưng cho một lần học tập; học được từ trong những thống khổ, sẽ nhận được sự bù đắp. Đó mới là trọng điểm của nhân sinh. Vậy trạng thái tốt nhất của nhân sinh là gì? Có người nói ‘thản nhiên’, có người nói ‘khéo léo’. Thật ra, cách sống tốt nhất của một sinh mệnh, đó chính là sống thuận theo tự nhiên. Vì vậy, xin vui lòng vứt bỏ bốn điều. Đặc biệt là sau 50 tuổi, nếu bạn có thể giải phóng bản thân khỏi bốn điều này, sẽ có được một cuộc sống thực sự như ý bạn!

Thứ nhất, vứt bỏ "oán giận"

Khi còn trẻ, chúng ta thường than phiền, oán giận rất nhiều. Than phiền vì công tác không thuận lợi, phàn nàn về xung đột trong hôn nhân, than phiền bởi phải làm lụng vất vả vì con cháu.  Nhưng tới tuổi 50, bạn nên hiểu:  Oán giận không có tác dụng gì ngoại trừ việc tăng thêm rắc rối. Bởi vì oán giận chỉ là sự phát tiết của cảm xúc, chứ không phải là một giải pháp.

Nếu bạn thực sự muốn giải quyết vấn đề từ gốc rễ, bạn nên buông bỏ những phiền muộn của mình, vứt bỏ năng lượng tiêu cực, sử dụng thái độ tích cực để hướng về phía trước, nếu làm được điều này thì chắc chắn bạn sẽ có bước đi đúng đắn.

Nếu bạn thực sự muốn giải quyết vấn đề từ gốc rễ, bạn nên buông bỏ những phiền muộn của mình, vứt bỏ năng lượng tiêu cực, sử dụng thái độ tích cực để hướng về phía trước
Nếu bạn thực sự muốn giải quyết vấn đề từ gốc rễ, bạn nên buông bỏ những phiền muộn của mình, vứt bỏ năng lượng tiêu cực, sử dụng thái độ tích cực để hướng về phía trước... (Ảnh: Shutterstock)

Khi bạn học được cách không oán trời trách người, cũng không trách mình, bạn sẽ phát hiện: những sự tình mà bạn từng than phiền, thật ra cũng không gian nan như bạn từng nghĩ.  Mở rộng tấm lòng, có phiền muộn cũng đừng để trong tâm, có thù hận cũng đừng ghi nhớ, người xưa có câu: Không biết muộn phiền, không nhớ tuổi tác, thì sẽ không có bệnh tật. Nếu bạn thực sự cảm thấy áp lực, hãy vận động nhiều hơn, cùng bạn bè đi ra ngoài đâu đó, “ngó nghiêng” một chút. Bạn biết đấy, đối mặt với những khó khăn bằng tâm lý thoải mái và tích cực, sẽ tốt hơn rất nhiều so với phàn nàn vô nghĩa.

Thứ hai, vứt bỏ "bi quan"

Có thể nói sự bi quan là trở ngại lớn nhất cho hạnh phúc. Bởi vì nếu bạn luôn đối mặt với mọi người và mọi thứ trong cuộc sống bằng thái độ bi quan, thì ngay cả khi xung quanh bạn là tiếng hoan hô cười nói, bạn vẫn sẽ chỉ cảm thấy buồn bực.  Những người luôn vui cười rạng rỡ kia, không phải là họ không có nỗi buồn đau và gian nan trong cuộc sống, mà là họ biết rằng đau khổ cũng không thể giải quyết được bất cứ điều gì, nó chỉ có thể ảnh hưởng tiêu cực đến tâm trạng con người ta mà thôi.

Vui vẻ sẽ trôi qua trong một ngày, mà không vui vẻ cũng sẽ cùng một ngày qua đi. Vậy tại sao bạn không thể nghĩ thoáng hơn một chút, rằng hãy đối mặt với nó bằng sự lạc quan? Đến tuổi 50 tuổi, hầu hết người ta đều đã trải qua nóng, lạnh, buồn, vui của đời người, nên sẽ càng thêm hiểu được:  Cuộc sống có những việc đôi khi chính mình cũng không thể lựa chọn, nhưng tâm tình của bạn là do chính bạn kiểm soát. Cuộc sống vốn không dễ dàng, vì vậy, chúng ta nên quẳng gánh bi quan, nghênh đón vạn điều với tâm trạng hân hoan nhất.

Vui vẻ sẽ trôi qua trong một ngày, mà không vui vẻ cũng sẽ cùng một ngày qua đi. Vậy tại sao bạn không thể nghĩ thoáng hơn một chút, rằng hãy đối mặt với nó bằng sự lạc quan?
Vui vẻ sẽ trôi qua trong một ngày, mà không vui vẻ cũng sẽ cùng một ngày qua đi.
Vậy tại sao bạn không thể nghĩ thoáng hơn một chút, rằng hãy đối mặt với nó bằng sự lạc quan? (Ảnh: Shutterstock)

Như vậy, cho dù tương lai là mưa gió hay cầu vồng, bạn vẫn sẽ nở nụ cười rạng rỡ nhất.

Thứ ba, vứt bỏ "mềm yếu"

Một người có trái tim mềm yếu, kỳ thực rất nhiều khi phải chịu oan ức. Bởi vì bạn dễ dàng giúp người nhưng lại tự hại chính mình, cũng dễ bị người khác lợi dụng điểm yếu này mà khiến bạn trở nên rắc rối. Phía sau một trái tim mềm yếu thường là một tấm lòng lương thiện nhưng hơi thiếu nguyên tắc.

Nếu bạn không biết cự tuyệt trước những yêu cầu vô lý của người khác, thì bạn dễ phải trả giá bằng những điều tệ hại. Bạn cảm thấy khó xử, mệt mỏi và kiệt sức... nhưng người ta lại coi đó là điều hiển nhiên, thậm chí cho rằng bạn làm bộ.  Vậy, tại sao bạn không dám từ chối? Chỉ vì thể diện, sợ làm tổn thương tình bạn của nhau?

Nhưng, đến 50 tuổi, bạn sẽ hiểu rằng: Mọi sự sĩ diện đều chỉ là hư vô. Một tấm lòng thiện lương phải có đủ dũng khí để lựa chọn và phân biệt đúng - sai, phải - trái. Vì vậy, mềm lòng với những điều không xứng đáng, chính là đang tàn nhẫn với chính mình. Học cách bỏ đi trái tim mềm yếu, cuộc sống của bạn sẽ dễ chịu hơn rất nhiều.

Thứ tư, vứt bỏ "những điều không xứng đáng"

Càng trưởng thành chúng ta sẽ càng hiểu được, cần phải vứt bỏ dối trá và giữ lại sự hồn nhiên trong sáng trong tâm.  Người 50 tuổi nên dành thời gian ở những nơi quý giá nhất. Không cần phải lãng phí thời gian cho những người và những thứ không đáng. Trong quá khứ, chúng ta có thể phải bận tâm đến sĩ diện của chúng ta, vì những thứ vẻ ngoài hời hợt mà luôn mệt nhọc bôn ba.

Nhưng ở tuổi 50, khi tĩnh tâm và suy ngẫm lại, bạn sẽ thấy rằng tất cả những nỗ lực này chính là vô ích. Ngoài việc chiếm thời gian và năng lượng của bạn, nó không có tác dụng nào khác. Vậy tại sao bạn phải cố hết sức để làm những chuyện chỉ để “lấy lòng” người khác?  Hãy mạnh dạn "vứt bỏ" những điều không đáng này. Cuộc sống của bạn cũng sẽ trở nên rộng lớn hơn rất nhiều. Một người trên 50 tuổi, làm ơn hãy vứt bỏ những điều không tốt này. Từ đó, học cách đối xử tốt với bản thân. Không còn bi quan và phàn nàn. Gạt bỏ sự mềm yếu, đừng cố chấp với những điều không xứng đáng.

Làm được rồi, bạn sẽ thấy rằng cuộc đời này đang rộng mở thênh thang!... 

Thương lái ép giá, nông dân điêu đứng





Dân Đà Nẵng cần gói cứu trợ hơn xét nghiệm?





Dân Sài Gòn bất bình vì nạn người Tàu nhập cư lậu





Oregon wildfires: Drone footage shows homes completely wiped out





US wildfires fuelled by climate change, California governor says


The deadly wildfires sweeping through US West Coast states show that the debate around climate change is "over", California Governor Gavin Newsom says.

"Just come to the state of California. Observe it with your own eyes," he told reporters from a charred mountainside.

Fires have been raging in California, Oregon and Washington for three weeks.

Fanned by winds amid record heat, the blazes have burnt millions of acres, destroyed thousands of homes, and killed at least 25 people.

On Friday Oregon Governor Kate Brown said dozens were missing in her state alone.

The fires have burnt a total 4.5m acres - an area larger than Connecticut and slightly smaller than Wales - in recent weeks, according to the National Interagency Fire Center.

What did Newsom say?

The governor, a Democrat, spoke on Friday as he inspected damage from the North Complex Fire, near Oroville in Northern California.

"The debate is over, around climate change," Mr Newsom told reporters. "This is a climate damn emergency. This is real and it's happening."

He acknowledged failings in forest management in recent decades, but added: "That's one point, but it's not the point."

Highlighting the states effort to combat climate change, he said the record heat waves and unprecedented fires were the sort of problems long forecast by scientists.

President Donald Trump, a climate sceptic, has stressed poor fire-control measures as the main cause of the latest blazes.

"You've got to clean your forests - there are many, many years of leaves and broken trees and they're... so flammable," he told a rally last month.

The North Complex Fire, which has been burning since 18 August, is among the deadliest in history. Ten bodies have been found so far and another 16 people are missing.

California has seen at least 20 deaths in total from fires since 15 August. Tens of thousands of people are under evacuation orders as 14,800 firefighters continue to combat 28 major fires in the state.

Migrants on Lesbos: "Europe does not exist. This is hell"






Scotti Kele was one of the lucky ones: he had managed to find a rusty old wheelchair in which his four-year-old daughter could rest from the boiling sun.
That, and a filthy babygrow they picked up on the street, are now their only belongings, beyond the clothes they're wearing.
They lay beneath a makeshift shelter on the side of the road, beside some of 13,000 others who had streamed out of Moria as Europe's largest migrant camp burned to the ground on Tuesday night.
"We are dying of hunger here, we have nothing," Scotti said.
"When I was in my country, Congo, and people spoke of Europe, I thought of human rights. But from what we see here, I don't think Europe exists anymore. Look at the conditions our children are in. This is living hell."

The migrants and refugees who had populated Moria are now sleeping wherever they can in Lesbos: in shopping centre car parks, beneath the shade of petrol pumps, even beside graves in the local cemetery. Some wander aimlessly barefoot and in soot-stained T-shirts.
Food and water distribution is scarce. There are no toilets to speak of.

Ringed by riot police, shields and tear-gas canisters at the ready, some organised themselves into a protest, holding banners reading "Moria kills" and "Get us out of here".
They banged their empty water bottles on the hot tarmac in a drumbeat of despair. But the demonstration quickly evaporated, along with their hope.
The collapse of Moria into a scorched mass of ash and mangled memories has prompted a fresh humanitarian crisis at the edge of Europe. Not only are thousands of migrants and refugees without shelter - but when the fire hit, 35 of them had tested positive for coronavirus and most of those haven't been located.
The Greek government says the flames were lit by migrants protesting at isolation measures by the camp authorities.
The migrants refute that, insisting it was the work of far-right Lesbos residents, for years furious that their island has been on the frontline of Europe's migration crisis.
"They burned our tent - they say we burned it, but it's not true," said Nargis Amini from Afghanistan, as she dragged her few belongings behind her.
"The Greek people don't want refugees here. We had to run into the mountains just to save our own lives. And now we're living like animals in the jungle - but we're not animals. Please help us," she said.

Tension is soaring here, with some local residents blocking roads to stop charities delivering aid to the migrants.
And it looks set to increase as the government announces plans to rebuild closed reception centres in Lesbos - safer and higher quality, it insists.
That's little solace for asylum seekers stuck here and for a country known for its hospitality - but where many feel they have shouldered the burden of migration to Europe for too long.
"Enough is enough: they must leave Greece," said Rafail Tsolakis, protesting outside the remains of Moria, as acrid smoke from a fresh fire billowed into the air.
"We cannot coexist with these people. It's us or them. If a new camp will be built, it's certain they will set it on fire again.

Tension is soaring here, with some local residents blocking roads to stop charities delivering aid to the migrants.
And it looks set to increase as the government announces plans to rebuild closed reception centres in Lesbos - safer and higher quality, it insists.
That's little solace for asylum seekers stuck here and for a country known for its hospitality - but where many feel they have shouldered the burden of migration to Europe for too long.
"Enough is enough: they must leave Greece," said Rafail Tsolakis, protesting outside the remains of Moria, as acrid smoke from a fresh fire billowed into the air.
"We cannot coexist with these people. It's us or them. If a new camp will be built, it's certain they will set it on fire again.

30 năm Diễn Đàn Praha - kỷ niệm làm báo sinh viên vì dân chủ ở Tiệp Khắc


Ba thập niên trước, toàn bộ Đông Âu rung động vì hệ thống xã hội chủ nghĩa do Liên Xô quản trị lung lay và sụp đổ. Một nhóm sinh viên Việt Nam ở Tiệp Khắc (Czechoslovakia) đã tự lập ra một tờ báo là Diễn đàn Praha vì muốn đồng bào của họ học tập, lao động ở nước 'xã hội chủ nghĩa anh em' biết những gì xảy ra xung quanh họ.

Ông Lê Thanh Nhàn, người khởi xướng và là chủ bút đầu tiên của tờ Diễn Đàn Praha kể lại về quá trình lập ra tờ báo và điều gì xảy đến với ông sau đó.

Khi lập ra tờ Diễn Đàn, ông Lê Thanh Nhàn, cựu bộ đội ở chiến trường Campuchia đang là sinh viên Y khoa ở Praha. Hiện ông sống và làm việc ở Munich, Đức.

BBC News Tiếng Việt: Là người khởi xướng ra tờ Diễn Đàn Praha 30 năm trước ở Tiệp Khắc, xin ông cho biết ý tưởng mở tờ báo đó đến từ đâu?

Sau Cách mạng Nhung (11-12/1989) chúng tôi, những sinh viên ở Tiệp, có điều kiện tiếp xúc với báo chí trái luồng...Trước khi đi sang Tiệp du học, tôi đã có dịp nghe kể về nhân vật này, nọ, chuyện về ông Võ Văn Kiệt, Trần Độ, những ý tưởng của những người „tiến bộ“ và sau đó nghe nói tới các tác phẩm tạm gọi là „phản kháng“ của vài nhà văn Việt Nam. Tất cả đều là nghe lại từ bạn bè, người quen, ngay cả những tác phẩm mà tôi vừa nói tôi cũng chưa được cầm trên tay, được đọc đàng hoàng.

Sang Tiệp, tôi thấy một không khí khác hẳn, cởi mở, thoải mái, thoáng, đời sống cao hơn hẳn Việt Nam, dù Tiệp Khắc vẫn còn là nước cộng sản. Lúc đó tôi cảm thấy ít ra Việt Nam cần cởi mở hơn. Tôi tự hỏi: tại sao những người có điều kiện tiếp xúc với thế giới bên ngoài không thấy được điều này. Bản thân tôi muốn có thông tin, tôi thèm khát có thông tin trung thực về thế giới, về Việt Nam, mà không phải những bài báo ca ngợi Đảng và nhà nước bằng những ngôn từ sáo rỗng, vì đó không phải là thông tin và cũng chẳng giúp ích gì cho việc mở mang kiến thức về xã hội và thế giới cho tôi.

Cuộc cách mạng Nhung và chuyển biến của thế giới cộng sản lúc đó gợi cho tôi ý nghĩ: nếu lúc đó tôi ở Việt Nam, tôi sẽ chẳng biết gì về tình hình của thế giới, có thể tôi chỉ nghe những tin như „bọn phản cách mạng đang…“. Lúc đó tôi muốn mang thông tin khách quan đến với người Việt ở Tiệp, những người lao động hầu như không biết tiếng, không thể đọc báo, đọc tin tức để hiểu những gì đang xảy ra. Vâng, chỉ là thông tin khách quan, chỉ là thông tin, không thiên vị phía nào.

BBC News Tiếng Việt: Sau 30 năm ông còn nhớ chi tiết về việc hình thành tờ báo và hoạt động của nhóm làm báo hay không?

Đã 30 năm, tôi xin kể lại tóm tắt một vài điểm mà tôi còn nhớ.

Lúc đó sinh viên ở Plzeň (Pilsen) bất ngờ phát hành tờ Điểm Tin Báo Chí (ĐTBC). Tôi có quen vài sinh viên tại đó, bạn bè đồng khóa hoặc đồng hương, bạn tương đối thân. Hay quá, tờ ĐTBC làm đúng tinh thần đó: chỉ điểm tin. Tôi không nhớ là tôi đã cộng tác với ĐTBC ra sao, có lẽ cũng không nhiều, rất khó vì thời đó chưa có email, Internet. Praha đông sinh viên hơn nhiều so với Plzeň, việc liên lạc, làm việc với nhau dễ hơn nhiều.

Tôi bắt đầu nói chuyện với bạn bè kêu gọi họ cộng tác thực hiện một tờ báo của Praha. Chỉ trong khóa của tôi thôi thì tôi đã quy tụ được một số bạn rất giỏi, nhanh nhẹn. Việc in ấn thì dường như ban đầu được „Obcanske Forum“ (tổ chức Diễn Đàn Công dân của người Tiệp) cho mượn máy Photocopy, máy loại công suất lớn. Dường như ban biên tập của tờ ĐTBC cũng nhờ tổ chức này và chỉ cho chúng tôi. Sau một anh khóa trên, đã tốt nghiệp bác sĩ và lấy vợ Tiệp, hướng dẫn chúng tôi gặp nhà báo Jáchym Topol, cũng là người trong tổ chức Hiến chương 77 cùng với tổng thống Václav Havel (Hiến chương 77 – tuyên bố đòi chuyển để dân chủ của trí thức Tiệp). Chúng tôi được họ cho sử dụng máy in để có thể in với số lượng lớn hơn nhằm đáp ứng nhu cầu của độc giả.

Thế là chúng tôi đã có tờ báo. Cái tên Diễn Đàn có lẽ là gần với cái tên tổ chức Diễn Đàn Công Dân của Tiệp. Có lẽ thôi. Vấn đề chính là, chúng tôi muốn mở rộng mục đích hơn tờ ĐTBC, trên tờ báo của chúng tôi có mục diễn đàn, cho ban biên tập và bạn đọc tự do phát biểu ý kiến của mình. Ban biên tập ngày càng đông hơn. Độc giả đăng ký báo như đã nói ở trên cũng ngày càng đông hơn, chúng tôi phải tăng số lượng in ấn. Bạn đọc đăng ký báo thì chỉ cần gửi thư, cho địa chỉ, cần bao nhiêu tờ, không cần thiết phải gửi tiền vì chúng tôi không bán. Nhưng thường thì ai cũng gửi ủng hộ chúng tôi một ít. Nhờ vậy mà chúng tôi cũng có chút ít để nấu ăn chung, trang trải cho một số chi phí cần thiết cho dụng cụ văn phòng, bưu phí.

Ban đầu không có computer, chúng tôi phải gỏ máy chữ lạch cạch, in ra giấy, đánh dấu tiếng Việt bằng tay. Nghĩ lại thì thấy cực lắm. Cực ở chỗ chỉnh sửa, khi phát hiện chỗ sai. Rồi lại thêm phần cắt, dán lên bản giấy A4, canh làm sao cho vừa. Lúc có được computer thì việc viết lách, chỉnh sửa dễ dàng hơn…

Tòa soạn của chúng tôi là những gian phòng sinh hoạt chung của các ký túc xá sinh viên. Thường thì chúng tôi tập trung vào cuối tuần, mang bài vở đã viết đến, hoặc đã gỏ vào máy, hoặc còn trên giấy…

Sau khi mọi việc đã chạy thì chúng tôi còn tổ chức các buổi hội thảo, gặp gỡ bạn đọc. Thật ra một vài buổi có không khí của một buổi „họp báo“ thì đúng hơn, vì cũng có báo chí đến dự, nhưng vì qui mô nhỏ và không có vẽ chuyên nghiệp nên gọi là Hội thảo thì hợp hơn. Và rồi lại có những cuộc biểu tình phản đối chính quyền Tiệp Khắc đuổi công nhân Việt Nam về nước, biểu tình trước sứ quán Việt Nam phản đối chuyện x, chuyện y, chuyện z.

BBC News Tiếng Việt: Phản ứng của Đại Sứ quán Việt Nam tại Praha, và người Việt Nam tại đó ra sao? Ông bị đối xử như thế nào?

Có lẽ là người Việt Nam, ai cũng có thể đoán được phản ứng của Đại Sứ quán Việt Nam tại Praha lúc đó ra sao. Vì là chủ bút nên tôi „được“ mời lên sứ quán nói chuyện. Gặp ai lúc đó thì tôi không nhớ, chỉ nhớ là tôi đơn thân độc mã ngồi nói chuyện với vài người. Họ kêu gọi tôi dừng hoạt động của tờ báo và lo học. Gia đình tôi ở Việt Nam cùng với vài gia đình khác, cũng được mời lên bộ nội vụ trong Sài gòn nói chuyện. Mẹ tôi sau đó gửi thư kể lại chuyện đó và khuyên tôi dừng mọi công việc liên quan tới tờ báo lại.

Ban biên tập sau đó quyết định bầu một chủ bút mới. Một phần là làm nhẹ gánh cho tôi, chuyện rất tốt, mặt khác, dân chủ mà, sau một thời gian tạo dựng ban đầu thì cũng cần có sự quyết định của tập thể về thành phần lãnh đạo chứ. Thế là một bạn sinh viên khác, trẻ hơn, cùng khóa với tôi làm chủ bút cho đến ngày tôi sang Đức xin tị nạn.

Sau này tôi mới biết do bạn bè ở Việt Nam kể lại. Báo chí Việt Nam đăng rầm rầm là chúng tôi làm báo chống Đảng và nhà nước. Khi sang Đức xin tị nạn thì báo Việt Nam cũng đưa tin và còn tường thuật rõ ràng là tôi đi với ai..., cứ như là tôi là một cái gì đó ghê gớm lắm. Tôi rất muốn có những bài báo đó, cũng như tìm lại được bài báo trên New York Times, coi như là một kỷ niệm, lâu lâu đọc lại, cho cho cái đọc cũng hay và rất vui đó chứ.

BBC News Tiếng Việt: Vì sao đa số các công dân Việt Nam du học, làm việc ở một nước châu Âu không dám hưởng quyền tự do nước sở tại đem lại?

Để trả lời câu hỏi này thì có lẽ ta phải xét ở hai thời kỳ: thời CNCS ở châu Âu sụp đổ và hiện tại.

Thời Cách mạng Nhung năm 1989-90 thì tất cả mọi thứ đều mới mẻ. Xã hội VN thì không cởi mở gì. Mặt khác điểm quan trọng là phần lớn những người được đi du học, được đi lao động ở nước ngoài đều là những thành phần ưu tiên, hoặc là người ở phía Bắc, tức là cũng thuộc thành phần ưu tiên hơn người ở phía Nam. Tôi cũng thuộc thành phần ưu tiên vì sau 1975, sau khi tốt nghiệp phổ thông cấp 2, thi đại học không đậu, tôi không thể ngồi nhà ăn bám gia đình, nên tôi tham gia thanh niên xung phong, sau đó 1979 lại đi bộ đội sang Campuchia.

Tổng cộng tôi bị mất 7 năm tuổi trẻ, chưa kể cái chuyện xém chết trên chiến trường Campuchia, giờ vẫn còn vết thương trên đùi. Sau một năm Đại học Y tôi lại là sinh viên tiên tiến...và vào năm thứ hai tôi được học bổng để đi du học. Trường hợp ưu tiên của tôi là như vậy, ba năm thanh niên xung phong, bốn năm bảo vệ tổ quốc. Và tôi vẫn đủ tiêu chuẩn nào đó để đi du học mà không phải lấy bớt phần của những bạn bè giỏi. Nhân đây nói thêm, đừng ai có ai nói là, “Đảng và nhà nước” đã cho tôi đi du học, nghe nó vô lý lắm, vì tôi phải đánh đổi xương máu, thời gian tuổi trẻ của mình; tiền thì của nhân dân, học bổng thì của nhà nước Tiệp tặng.

Ai thuộc diện ưu tiên do có công với cách mạng hoặc gia đình có vị trí cao trong chính quyền thì rất khó để mà đi đến quyết định làm một cái gì đó. Những người dám công khai tham gia làm báo với tôi, nếu tôi nhớ không lầm, thì hoặc là sinh viên ngoài Bắc hoặc học thật giỏi trong Nam và không bị dính líu gì với „chế độ cũ“, chứ không ai thuộc diện ưu tiên kiểu có công với cách mạng. Nếu đã là người thuộc diện có công hoặc thậm chí là có gốc gác thì họ phải có quyết định khó khăn, đó là họ có dám đứng về phía khác với gia đình họ hay không. Thật là không đơn giản.

Mặt khác rất quan trọng là, lúc đó không ai biết được chính quyền sẽ đối xử với họ ra sao. khi hết hợp đồng lao động, hết thời gian học nghề, tốt nghiệp đại học, hoặc thậm chí giữa chừng họ có thể bị đuổi về nước vì bất kỳ lý do gì. Chuyện gì sẽ xảy ra lúc họ về nước? Chuyện gì xảy ra khi họ không thể bắt đầu với cuộc sống ở Việt Nam, không bao giờ tìm được việc làm?

Còn thời nay thì đơn giản hơn. Hình thức „tham gia chính trị“ lại đa dạng hơn. Ai không dám lên tiếng công khai thì có thể ẩn danh tham gia mạng xã hội như Facebook, phát biểu quan điểm, chia xẻ tin tức, hình ảnh. Tôi cho rằng cũng không ít người đã lên tiếng. Nhưng mạng xã hội lại có nhược điểm, giống như chuyện toàn cầu hóa, sẽ có những người giỏi nổi bật lên, được nhiều người đọc, những người khác sẽ lu mờ và chúng ta hoàn toàn không biết tới.

BBC News Tiếng Việt: Ngày nay, ông đã sang sinh sống tại Đức, cuộc sống của ông ra sao, ông có được quyền về thăm quê hương tại Việt Nam hay không?

Tôi đến Đức bắt đầu bằng những công việc thấp nhất: quét dọn, phụ bếp. Sau khi được ở lại Đức với điều khoản 51 (tức là không phải diện tị nạn chính trị thật sự) tôi bắt đầu với công việc khác nhẹ nhàng hơn như chăm sóc người già tại nhà, người tàn tật, và khi thất nghiệp thì tôi được đi học khóa lập trình...có bằng của Microsoft, làm ở hãng chuyên làm software cho ngân hàng. Sau đó tôi làm cho một hãng bảo hiểm, được tăng lương lên ngoại hạng. Tưởng là đó là đỉnh cao của cuộc đời và tôi sẽ an tâm với tất cả những chế độ, quyền lợi sung túc của hãng kể cả cho sau này khi về già. Rồi tôi gặp một vấn đề cá nhân rất khó xử, nó liên quan đến vấn đề văn hóa, tâm lý, thói quen cư xử...tôi chuyển sang chạy taxi. Giờ tôi làm chủ một chiếc taxi...mua được nhà riêng...Phải kể dài dòng như vậy, không thì người đọc sẽ cho rằng một người Việt tị nạn như tôi không có cơ hội ở nước Đức này. Cơ hội thì có, nhưng có lẽ là ít hơn, nhỏ hơn so với bên Mỹ, và ngoài ra lại còn rất nhiều yếu tố phức tạp như văn hóa, thói quen, tập quán…

Sau khi được quốc tịch Đức tôi cũng gia đình về thăm gia đình vài lần. Lần đầu tiên mất khoảng 5 tiếng đồng hồ nói chuyện với một cơ quan gì đó ngoài Hà Nội. Họ hỏi lại chuyện cũ, tại sao hồi đó tôi làm báo, có mục đích gì...Cuối cùng họ cho tôi về khi tôi đồng ý hứa là sẽ không làm gì chống phá chính quyền Việt Nam. Tôi hứa với họ vì tôi chưa bao giờ có mục đích chống phá, hay lật đổ gì cả. Chúng tôi, với tờ báo Diễn Đàn Praha, chỉ phát biểu ý kiến và cảm nghĩ của mình, chúng tôi không lập tổ chức, thành lập đảng.

Khi mạng xã hội như Facebook bắt đầu đình đám thì tôi cũng tham gia, tôi cũng phát biểu, cũng chia sẻ tin tức mọi thứ như bao nhiêu người khác. Người trong nước nói còn mạnh hơn tôi, họ có tên tuổi, hình ảnh hẳn hoi. Lần cuối cùng tôi về Việt Nam là năm 2014. Tôi cũng không hiểu tại sao thì lại bị mời lên bộ phận quản lý xuất nhập cảnh trong TPHCM, hai lần, hai ngày liên tục, tổng cộng khoảng 5 tiếng đồng hồ. Tôi trả lời mọi câu hỏi, thậm chí cho họ xem một email account, nhưng vì họ không nhắc tới Facebook nên tôi không cho họ xem. Nếu họ nhắc thẳng thừng tới Facebook thì tôi dễ nói chuyện hơn. Cuối cùng thì họ cho tôi về nhưng tuyên bố rằng tôi sẽ nằm trong sổ đen, tức là tôi sẽ không được phép về VN nữa. Muốn về thì tôi phải gọi điện thoại cho họ theo số mà họ đưa để xin phép. Nếu không, lúc về tôi sẽ bị giữ lại ở phi trường, không được nhập cảnh, dù là tôi có visa hay không. Năm 2015, tức là một năm sau, mẹ tôi mất, tôi không về, gia đình tôi cũng ngăn cản không cho tôi về.

BBC News Tiếng Việt: Nhìn lại 30 năm qua, ông có nghĩ việc làm báo Diễn Đàn Praha của các ông là việc làm không có nhiều ý nghĩa và ảnh hưởng vì đa số người Việt tại CH Czech và Đông Âu và một phần không nhỏ tại Đức đến nay vẫn ít quan tâm đến các chủ đề như dân chủ, nhân quyền? Việc làm ăn, buôn bán và đọc cách trang web của chính quyền VN vẫn là thứ họ quan tâm hơn?

"Nhiều hay ít“ theo tôi đó là khái niệm mang tính tương đối. Tôi không nghĩ là tờ Diễn Đàn đã có ảnh hưởng lớn đến người Việt Đông Âu thời đó. Chúng tôi có nhiều hạn chế về tài chính, về nhân lực và thời gian. Nhưng nhìn bằng một góc nhìn khác thì tôi cho rằng tờ DĐ (cũng như các tờ báo khác ở Tiệp lúc đó) là một bước dũng cảm, tiếng nói, phong trào đầu tiên, nó gióng lên hồi trống, bảo với người Việt mọi nơi: „Đây chúng tôi những người sinh viên ở Tiệp Khắc mạnh dạn phát biểu ý kiến và cảm tưởng của mình đây“.

Trong lịch sử VN hay thế giới cũng vậy, có những tiếng nói không làm thay đổi được ai, chỉ vừa lên tiếng thì bị dập tắt, nhưng nó lại là một tấm gương, giúp những người khác can đảm hơn (hoặc cẩn thận hơn). Cụ thể là nếu không có tờ Điểm Tin Báo Chí trước đó thì tôi cũng đã không nghĩ ra chuyện làm tờ Diễn Đàn, vì lúc đó tôi không có gì trong tay cả, chỉ là một sinh viên (nghèo) sống bằng tiền học bổng, không là thành viên một tổ chức nào, không có liên hệ với một người Tiệp nào.

Người Việt Nam ở châu Âu ít quan tâm đến chính trị? Không chỉ ở Châu Âu, mà có thể nói là ở khắp nơi. Tôi không biết ở Mỹ thì sao. Đúng vậy, cái xã hội nghèo ở VN và cái chế độ chính trị đã tạo ra những con người chỉ muốn kiếm tiền thật nhiều, thật nhanh, bất chấp mọi sự và không quan tâm đến những vấn đề khác. Thế nhưng ta cứ thử so sánh với các nước tiến bộ thì ta thấy những người dân ở đó cũng không quan tâm lắm tới chính trị. Số lượng cử tri trong các kỳ bầu cử quan trọng nhiều nơi chỉ đạt tới 60%, trên 60% thì người ta bắt đầu cho rằng tỉ lệ đi bầu cao...Trong xã hội luôn luôn có một thiểu số tích cực hoạt động chính trị (chuyên nghiệp và cả không chuyên nghiệp), còn lại thì ở dạng thụ động. Điều quan trọng là có vận động được cái số thụ động đó tham gia một phong trào gì đó - khi cần - hay không thì mới là vấn đề.

Tóm lại tôi không nghĩ lại việc mình làm đã đạt được thành quả lớn đến đâu. Không cần thiết. Nhưng tôi luôn cho rằng mình đã làm đúng và không hối tiếc. Thời đại ngày nay mới chính là lúc cần cân nhắc cần làm làm gì cho có hiệu quả, khi mà thông tin nhiều đến mức bảo hòa, dư thừa.

BBC News Tiếng Việt: Sau 30 năm các nước Đông Âu chuyển đổi thành công sang thể chế dân chủ, văn minh và có đời sống cao hơn nhiều so với trước, còn người VN tiếp tục liều chết sang các nước đó kiếm sống, theo ông có phải văn hóa, xã hội VN, như một số ý kiến cho hay, đang đi theo một hướng khác, ngày càng xa lạ với các giá trị châu Âu?

Tôi thấy châu Âu là châu Âu, Việt Nam là Việt Nam. Mỗi nơi có một điều kiện chính trị, kinh tế và văn hóa khác nhau. Theo tôi dù sau khi được bỏ cấm vận, Việt Nam mở cửa kinh tế với thế giới, nhưng về chính trị vẫn là một nước XHCN, độc đảng. Việt Nam vẫn luôn chịu ảnh hưởng nặng nề sức đè nặng của một cường quốc khổng lồ phía Bắc.

Tuy kinh tế đã khá hơn nhưng nền tảng vẫn không có gì chắc chắn, số người dân nghèo và quá nghèo vẫn còn chiếm tỉ lệ cao. Nghèo có nghĩa là học chỉ có thể kiếm sống cho hiện tại mà không có một bảo đảm xã hội gì cho tương lai. Việt Nam không đảm bảo được sự an sinh cho người dân.

Lịch sử cũng đóng vai trò quan trọng. Miền Nam sau 1975 có nhiều người liều chết vượt biên, tạo ra một cái đà, một thói quen về sau. Và rồi Việt Nam lại xuất khẩu lao động đi Đông Âu, người Việt lại có cơ hội danh chính ngôn thuận hoặc qua các tổ chức này nọ để ở lại hoặc ra thế giới sống. Tất cả những yếu tố đó, bất an về chính trị, kinh tế, xã hội, có điều kiện ra đi… nên người Việt vẫn muốn ra đi, bất luận người giàu hay kẻ nghèo, có quyền chức hay thường dân.

Nhưng nhìn kỹ thì ta sẽ thấy dân các nước khác cũng di dân: người Mexico chạy sang Mỹ...dân Trung Đông cũng vượt biển, vượt biên sang châu Âu xin tị nạn chiến tranh, tị nạn tôn giáo, dân các nước Đông Âu cũng chạy sang Tây Âu, dù là với tỉ lệ nhỏ hơn.

Trước đây tôi phê phán những trường hợp di dân không có dính gì tới chính trị, không bị ngược đãi, thế nhưng họ vẫn đi, vì họ có tiền, có quyền lực. Giờ tôi tôi biết điều đó khó tránh khỏi, tôi chỉ tôn trọng những trường hợp ra đi vì lý do chính tri, tôi thông cảm những hoàn cảnh đi vì lý do kinh tế và coi thường những trường hợp thừa nước đục thả câu, ở đây tôi không nói tới những trường hợp di dân bình thường, hợp pháp. Và dù ở diện gì thì tôi cũng không thích những người lợi dụng và ăn bám xã hội của quốc gia sở tại.