khktmd 2015






Đạo học làm việc lớn là ở chỗ làm rạng tỏ cái đức sáng của mình, thương yêu người dân, đạt tới chỗ chí thiện. Đại học chi đạo, tại Minh Minh Đức, tại Tân Dân, tại chỉ ư Chí Thiện. 大學之道,在明明德,在親民,在止於至善。












Thứ Bảy, 10 tháng 5, 2014

Hè đến nhớ về Phượng

 

 - Hè về, phượng nở đỏ thắm các con đường, góc phố, sáng rực một góc trời. Cái khoảng xanh lục của lá non và màu xanh biếc của bầu trời lại được điểm xuyết thêm màu hoa phượng đỏ. Hoa nở đỏ thắm các con đường trên phố.

Hè đến nhớ về một loài hoa

 

Hoa phượng không chỉ đẹp bởi màu sắc, phượng còn là tuổi thơ, là kỷ niệm, là những ngày tháng không phai dưới mái trường của tuổi học trò.

Đất trời sinh ra muôn loài hoa và mỗi loài hoa đều có một cái tên rất đẹp, với những mùi hương quyến rũ. Mỗi loài hoa đều mang một vẻ đẹp riêng. Hoa phượng là loài hoa nở đỏ vào mùa hè, khi các chú ve cất lên bản tình ca mùa hạ.
Hoa phượng không có mùi hương thơm quyến rũ như hoa ngọc lan, hoa lài hay các loài hoa khác. Hoa phượng với những chùm hoa xinh đẹp, sắc hoa rực rỡ giữa trưa hè, biểu trưng cho vẻ đẹp sắc sảo của thời thiếu nữ, sự rực rỡ của tuổi thanh xuân và tô điểm thêm nét đẹp cho tà áo trắng học trò.
Nói đến hoa phượng là nhớ về những ngày vô tư cắp sách đến trường, là mùa chia tay bè bạn, là những đêm hè cùng nhau quây quần trên bãi cỏ ngồi ngắm trăng sao. Trong chúng ta đã có ai không một lần bứt cánh phượng. Nào ép cánh hoa vào vở, nào hái tặng người yêu chùm phượng đỏ...
Hè đến nhớ về một loài hoa
Cúi xuống nhặt cánh phượng rơi, không ai không bùi ngùi nhớ lại những kỷ niệm của một thời áo trắng, vô tư cười, vô tư yêu, vô tư ca hát, vô tư cầm tay nhau mà không hề e ngại hay đỏ mặt.
Cứ đến mùa hè, dù đi đâu trên khắp cả ba miền đất nước, từ đồng bằng lên miền núi, từ thành thị đến nông thôn... ở đâu ta cũng bắt gặp màu đỏ tươi thắm của chùm phượng vĩ.
Không hiểu từ bao giờ và ai đã có ý tưởng thật hay là trồng những cây phượng nơi trường học. Những bông hoa đỏ thắm như nhắc nhở ngày chia tay của niên học đã sắp gần kề. Ở thời điểm không có điện thoại, không có internet, ta mới thấm thía được cái cách xa biền biệt của chia ly.
Có những người bạn cùng lớp khi nghỉ hè trở về quê. Chúng ta chỉ gặp lại được họ trong niên học mới khi những bông hoa phượng bắt đầu rơi rụng khắp sân.
Hè đến nhớ về một loài hoa
Hoa phượng không phải là một loài hoa hiếm. Hoa nở liên tục từ khoảng giữa tháng năm cho đến giữa tháng chín, đôi khi vào tháng 10, người ta còn tìm thấy một vài chùm hoa giấu mình sau những tàn lá xanh. Hoa nở từng chùm.
Mỗi hoa có năm cánh, bốn cánh màu đỏ cam mang những vết loang màu đỏ đậm, cánh thứ năm dày hơn. Hoa phượng mang một dáng vẻ kiêu sa với màu trắng mượt, điểm những vệt đỏ hài hòa như đuôi của một loài chim phượng, cho nên hoa đã được gọi là hoa phượng vĩ.
Khi còn trong nụ, nhất là khi nụ còn non, phải để ý lắm mới phân biệt được sự khác nhau giữa các cánh hoa. Hình như chúng ta ít ra cũng một lần ép cho mình một vài cánh phượng giữa những trang vở học trò mang đầy nét chữ vụng dại.
“Hoa học trò”. Ai đó đã gọi hoa phượng một cách trìu mến và thân thương như vậy. Có lẽ vì phượng đã quá gần gũi và thân thuộc với lứa tuổi học trò, bởi phượng đơm hoa là báo hiệu mùa hè sắp đến. Cô học sinh nhỏ sớm nay chợt giật mình: “Phượng nở rồi sao?”, rồi cô nhìn mông lung, ánh mắt đong đầy biết bao nhiêu là cảm xúc.
Hè đến nhớ về một loài hoa
Có ai hiểu tại sao phượng nở là chia tay, có ai trả lời được tại sao tuổi học trò lại yêu hoa phượng? Hình bóng thầy cô cứ trải dài theo những trang sách nhỏ, bên tấm bảng đen, và trên cả những buổi sớm mai như thế, những buổi sớm mai có màu hoa đỏ lốm đốm in trên bầu trời, trong khoảng sân trường vắng lặng ươm đầy hoa nắng.
Cánh phượng hồng bất chợt rơi, khẽ chạm vào nụ cười của những cô cậu học trò cuối cấp. Họ nhìn theo, một thoáng ngơ ngác, bâng khuâng… Nhớ lại một thời áo trắng, ngồi bên gốc phượng tung tăng vui đùa, đôi khi vô tình giẫm lên những cánh hoa phượng ngời sắc đỏ, đã đồng hành với tuổi học trò và vời vợi lúc chia xa.
Phượng tỏa hương khác với các loài hoa. Nó hăng hăng, chua chua nhưng không gắt như trái me, trái sấu, mà man mác đượm một nỗi niềm hoài vọng xa xôi. Phượng vừa là sự khởi đầu, vừa là sự kết thúc.
Hè đến nhớ về một loài hoa
Khởi đầu cho đám học trò còn nhiều năm, kết thúc cho lứa học sinh ra trường. Bởi thế mà phượng mang tính cách của học trò, cũng hồn nhiên, sôi nổi, nồng nhiệt mà cũng không kém phần ưu tư…
Mùa phượng đến cũng nhanh, mà đi cũng nhanh như ta vừa chợp mắt mà trời đã sáng. Tuổi trẻ cũng vậy, chỉ khác hơn là mùa phượng còn trở lại những mùa sau, còn tuổi xanh chỉ đến duy nhất một lần. Chúng ta phải làm gì để mùa phượng đi qua không nuối tiếc, tuổi xanh còn lại không trở nên vô nghĩa.
Phượng nở nghĩa là hạ sang. Cái chân lý giản đơn của tuổi học trò đầy mơ mộng làm cho hoa phượng trở thành biểu tượng của những nỗi niềm lưu luyến. Hoa phượng mang sắc màu của những buổi hoàng hôn - màu đỏ thắm, làm cho cả một góc sân chợt bừng sáng những tia lửa của tình yêu thương. Mà không yêu thương sao được khi nó báo hiệu rằng người ta sắp phải xa nhau.
Bùi ngùi, nuối tiếc, ngồi ngắm từng cánh phượng lả tả rơi, cảm thấy trong lòng một nổi niềm bâng khuâng khó tả. Nhìn màu đỏ thắm rực hồng của hoa phượng, ta mới thấy hết cái ấm nồng của mùa hạ, cái phập phồng của những kỳ thi.
Hè đến nhớ về một loài hoa
Có lẽ ai trong chúng ta lại không trải qua cái tuổi học trò và ít nhất không một lần ngân nga câu hát:
Những chiếc giỏ xe chở đầy hoa phượng.
Em chở mùa hè của tôi đi đâu.
Chùm phượng vĩ em cầm là tuổi tôi mười tám.
Tuổi chẳng ai hay thầm lặng mối tình đầu”.
Liệu rồi, hình ảnh "những chiếc giỏ xe chở đầy hoa phượng" có dần trở thành cổ tích? 

Thứ Sáu, 9 tháng 5, 2014

Việt Nam Thiếu Tiến Sĩ? --- Người viết : Cô Tư Saigon



Nhiều đại học treo thưởng cả trăm triệu đông vẫn không tìm được Tiến sĩ... Mình hơi thắc mắc, hôi xưa mình học Đại học, các đại học Sài Gòn chỉ có vài Tiến sĩ thôi (*), đâu có nhiều như bây giờ, vậy mà cũng ra nhiều học giả bậc thầy.

Thiệt ra, Tiến sĩ gì thì không biết, chớ Tiến sĩ Sử học vẫn đang có đầy khắp Hà Nội... Cụ thể, Tiên sĩ Sử học đầy khắp trong các tòa soạn báo Nhân Dân, và các báo chính phủ.

Bản tin VietnamNet có bản tin “Đại học treo thưởng 200 triệu không tìm được tiến sĩ” kể rằng:

“Sau quyết định dừng tuyển sinh hàng loạt ngành đại học vì thiếu tiêu chuẩn giảng viên, một số trường ĐH đang ráo riết treo thưởng để tuyển đủ thạc sĩ, tiến sĩ cho ngành mở mới. Tuy nhiên, vẫn có những trường không kịp trở tay trước mùa tuyển sinh năm 2014.

Bộ GD-ĐT cho biết, quy định mở ngành đại học, nhà trường phải bảo đảm có đội ngũ giảng viên cơ hữu đảm nhận giảng dạy tối thiểu 70% khối lượng của chương trình đào tạo, trong đó có ít nhất một giảng viên có trình độ tiến sĩ và ba giảng viên có trình độ thạc sĩ đúng ngành đăng ký.

Với ngành đào tạo trình độ cao đẳng, điều kiện đội ngũ cũng phải bảo đảm có ít nhất 4 giảng viên có trình độ thạc sĩ đúng ngành đăng ký.

Theo quy định này đã có 207 ngành bị dừng tuyển sinh vì không đủ điều kiện. Đến nay đã có 70 ngành được Bộ GD-ĐT mở cửa tuyển sinh trở lại.”(ngưng trích)

Trong bản tin VietnamNet còn nói về tỉnh Phú Thọ có chính sách ưu đãi đặc biệt:

“Trường ĐH Hùng Vương (Phú Thọ) lấp được chỗ trống giảng viên bằng các chính sách ưu đãi khá mạnh tay: Giáo sư về trường sẽ được hỗ trợ 200 triệu đồng/người, phó giáo sư 150 triệu đồng và tiến sĩ là 100 triệu đồng. Từ năm 2010, UBND tỉnh Phú Thọ duyệt ngân sách khoảng 2 tỉ đồng mỗi năm để giúp nhà trường hút nguồn lực trình độ cao theo đề án của tỉnh nhằm thu hút nhân tài về trường công tác.”

Tiền như thế là nhiều lắm.

Nhưng mình cũng không bàn chuyện đại học làm chi, vì có rất nhiều bí hiểm chỗ này: tại sao nhiều thạc sĩ ra trường vẫn không tìm được việc làm? Trong khi thời mình còn đi học, hơn 4 thập niên trước, hễ có văn bằng Thạc sĩ, tức Cao học, là có việc làm dễ dàng.

Báo Đất Việt, trong số báo năm ngoái, có bản tin tựa đề "Có thạc sĩ loại gì thì cũng thất nghiệp cả thôi"...

Bản tin ĐV kể:

“Vẫn mộng tưởng về một tương lai tươi sáng với những cánh cửa rộng mở để tìm kiếm một công việc ổn định sau khi có tấm bằng thạc sĩ, thế nhưng nhiều bạn trẻ đã vỡ mộng ngay khi cầm hồ sơ đi gõ cửa các cơ quan.

Về quê làm ruộng

Gần nửa năm sau khi tốt nghiệp thạc sĩ loại giỏi ngành Kiểm toán - Kế toán, Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội, Phạm Trang (27 tuổi, quê Hà Tĩnh) cố bám trụ Hà Nội xin việc nhưng bất thành. Trở về quê, gửi hồ sơ hàng loạt các sở ban ngành trong những đợt tuyển dụng, Trang không hiểu sao hồ sơ vẫn bị loại...”(ngưng trích)

Tại sao? Nhà nước không bao giờ trả lời thứ dân những chuyện như thế. Đó là thạc sĩ loại giỏi của ngành Kiểm toán - Kế toán, tôt nghiệp Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội.

Tại sao như thế? Ngành kế toán còn thực dụng chớ?

Trong khi đó, báo Nhân Dân qua bài viết "Con tin của nhóm cử tri lỗi thời" ngày Thứ Năm 8-5-2014, kể chuyện:

“Thời gian qua, RFA, VOA và một số blog, diễn đàn của các thế lực thù địch, thiếu thiện chí với Việt Nam rùm beng đưa tin, bình luận về cái gọi là "điều trần, hội thảo tự do báo chí cho Việt Nam" tổ chức tại Hạ viện Hoa Kỳ, trụ sở RFA tại Washington...”(ngưng trích)

Báo Nhân Dân muôn viết sử Việt Nam theo kiểu nào? Có muốn tiếng nói của người dân Việt thực sự được tự do ra báo, tự do xuất bản... hay không?

Hãy hỏi các nhà văn trong nước, vì sao học phảỉ thành lập Văn Đoàn Độc Lập, và vì sao bằng Thạc sĩ của nhà văn?Nhã Thuyên Đỗ Thị Thoan bị tứơc mất, và vì sao sa thải cả giảng viên Đỗ Thị Thoan và giáo sư báo sư bảo trợ? Đó là tự do báo chí đó sao?

Các đài RFA, VOA thảo luận về tự do báo chí VN, tại sao Hà Nội lại đòi bưng bít thông tin hệt như hành vi với các nhà văn nêu trên và các nhà giáo đaạ học trong nước?

Hẳn là, nên cấp bằng Tiến Sĩ Sử Học hay Tiến Sĩ Mác Lê Mao cho các bình luận gia báo Nhân Dân, khỏi cần để các đaị học treo giải thưởng 200 triệu đồng để tìm làm chi.


(*) Thầy Nguyễn Kim Đính chỉ có Cao Học thôi nhưng rất xứng đáng làm bậc thầy của nhiều tiến sĩ bây giờ ở Viet Nam

PHÂN TÍCH CỦA MỘT THẦY GIÁO





Mấy ngày nay, các em gửi tin nhắn điện thoại và facebook hỏi thầy về vụ giàn khoan trái phép của Trung Quốc và đòi "thế hệ trẻ phải có hành động trước vận mệnh tổ quốc", phải "xuống đường",...

Mà nghĩ, bọn tàu khựa này canh thời điểm rất "chuẩn". Chúng nó chiếm Hoàng Sa năm 1974 khi Kissinger đã gật đầu, Hải quân Cộng Hòa hy sinh 74 chiến sĩ mà không đủ sức bảo vệ. Chúng nó chiếm đảo Gạc Ma - Trường Sa năm 1988, bắn chết 64 chiến sĩ Hải quân Nhân dân, khi chúng ta đang làm quốc tang đồng chí Phạm Hùng. Và chúng nó kéo cái của nợ 1 tỷ đô la đó xuống Biển Đông khi cả nước chúng ta đang trong kỳ nghỉ lễ Thống nhất và kỷ niệm Điện Biên Phủ.

Nhưng các em ạ, muốn bảo vệ bờ cõi, nhất thiết phải có một trái tim thật nóng và một cái đầu cực lạnh.

Dáng hình đất nước chúng ta oằn mình cong như một đòn gánh, gánh toàn bộ sức nặng của cả lục địa Trung Hoa đè lên toàn cõi Đông Nam Á, ngăn cản sự bành trướng và đồng hóa xuống phía Nam của tư tưởng khát máu, thôn tính vốn dĩ đã ăn vào xương tủy của cái dân tộc phía Bắc đó rồi.

4000 ngàn năm nay, cha ông chúng ta đã làm được, ắt có lý do.
Lý do đó, theo lời của cụ Ức Trai Nguyễn Trãi, là chúng ta đã: "Đem đại nghĩa để thắng hung tàn. Lấy chí nhân để thay cường bạo". Chúng ta luôn khéo léo, mềm bên rắn, nhu bên cương.

Các em nghĩ mà xem, chúng ta đâu thể hành xử trái công ước luật biển quốc tế 1982, trái quy chuẩn thế giới. Cái giàn khoan của nó là di động, coi như là một con tàu, mà theo công ước 1982, nó (và kể cả tàu chiến của có) vẫn có quyền đi vào vùng đặc quyền kinh tế - EEZ của bất kỳ nước nào. Đó là tự do hàng hải, tự do hàng không. Chừng nào nó chưa cắm mũi khoan xuống thềm lục địa, thì chừng đó chúng ta chưa thể động đến vũ lực.
Chưa hết, tàu chiến của nó đang có mặt 2 chiếc tàu hộ vệ, chưa hề khai hỏa, còn tàu Hải cảnh, Hải giám của nó là tàu bán vũ trang, chỉ có súng máy, thì ta cũng có súng máy, tàu Cảnh sát biển, Kiểm ngư của ta vẫn sẵn sàng nhả đạn 37 ly, 14,5 ly nếu như có biến, nếu như chúng nó động đến vũ lực. Còn chuyện dùng vòi rồng, đâm húc, là chuyện bình thường, tàu khựa và Nhật Bản vẫn đấu vòi rồng hoài ở Senkaku đó thôi. Nó chưa dùng đến Hải quân, chưa xung đột vũ trang, thì chúng ta cũng không được phép dùng. Đó là luật quốc tế, và tàu khựa cũng phải tuân thủ.

Nếu ta khai hỏa trước là ta mắc lừa nó, tức là ta sai, cộng đồng quốc tế sẽ trừng phạt chính chúng ta. Chúng nó sai, thì không có nghĩa là chúng ta được quyền sai như nó. Lấy cái sai này đè lên cái sai khác, đó là "ngụy biện hai sai thành một đúng". Thầy dạy tụi em trong môn Critical thinking hoài mà, tụi em không nhớ sao.

Tụi em yên tâm, về chuyện gì các em chê lãnh đạo nước mình tầm nhìn kém thầy không biết, nhưng về chuyện quân sự, quốc phòng, các lãnh đạo chúng ta là những "thiên tài" đấy. Thầy không "nâng bi" ai đâu nhé. Tính thầy thẳng thắn tụi em biết mà.

Chắc chắn các vị đã có chiến lược và kế hoạch "từ rất lâu". Các em thấy không, như trên hình mà báo Thanh niên đưa, mặc dù tàu Kiểm ngư của ta nhỏ bé (tàu màu trắng, bên trái hình 2), tàu Cảnh sát biển của ta không to lớn (màu sơn xanh nước biển, bên trái hình 1) nhưng vẫn kiên trì bám trụ trận địa, đấu vòi rồng với "lũ chó hoang", chỉ là màn đấu vòi rồng thôi, "khởi động" thôi các em ạ. Còn chuyện đâm, húc nhau, đó là chuyện hàng ngày, cơm bữa từ suốt mấy chục năm nay, các em không biết đấy thôi.

Ta cũng khéo léo lắm chứ, họp báo, chỉ trưng hình tàu nó đụng tàu ta, còn hình ảnh tàu ta đâm rách tàu của nó, ta đâu có trưng, đó là ta phải tranh thủ sự ủng hộ của các nước lớn, các cơ quan báo chí thế giới em ạ. Đó là "lợi thế so sánh" của chúng ta. Tụi em hiểu ý thầy mà

Ngay khi thầy đang viết những dòng này, các chiến sĩ Cảnh sát biển, Kiểm Ngư vẫn đang kiên cường "khởi động" với lũ ngoại xâm, một tấc không đi, một ly không dời. Anh bạn của thầy đang đóng trên tàu Cảnh sát biển 4032 ở Vũng Tàu nói rằng sẵn sàng chi viện ra miền Trung 24/24.

Chưa kể vị trí "khởi động" này hoàn toàn nằm trong tầm tác chiến của chiến đấu cơ Su-30, Su-22, tên lửa bờ Bastion, Termit, chiến hạm Gepard, tàu ngầm Kilo,... sẵn sàng nhả đạn bất cứ khi nào có biến, nếu chúng nó dám dùng đến vũ khí. Chúng ta mua vũ khi đâu phải để làm cảnh, chiến sĩ chúng ta được rèn luyện ngày đêm đâu phải để ngồi chơi. Đúng không các em.

Hãy nhớ lời dạy của Đức Ức Trai, nhớ lấy kinh nghiệm 4000 năm của cha ông ta. Và hãy vững tin vào các chiến sĩ với lá quốc kỳ đỏ thắm bên ngực trái.
Ngày mà lũ cướp nước, cướp biển cuốn gói ra khỏi bờ cõi, ngày đó nhanh đến thôi, thầy sẽ mở sâm banh ăn mừng tổ quốc cùng các em nhé

"Nếu Tổ quốc nhìn từ bao mất mát
Máu xương kia dằng dặc suốt ngàn đời
Hồn dân tộc ngàn năm không chịu khuất
Dáng con tàu vẫn hướng mãi ra khơi"
(Thơ của Nguyễn Việt Chiến)

 
Hoang, NV

Mời nghe tiếng Hà nội, giọng "chuẩn" của Việt Nam.

 

 

TIẾNG HÀ NỘI

Có một em tuổi dậy thì ở Hà Nội vừa dắt xe ra khỏi cửa thì vỏ xẹp lép do hết hơi. Dắt xe ra đầu đường, vừa trông thấy anh thợ sửa xe, cô nàng liền gọi to:
- Anh ơi, "bơm em phát"!
Anh thợ sửa xe nhìn rồi đáp:
- Non thế bơm cái gì?
Đang vội nên cô gái nhanh nhẩu:
- Tối qua em vừa sờ rồi, chưa thủng đâu, cứ bơm đi!
Anh thợ sửa xe bèn lắc đầu:
- Thôi thì quay đít vào đây .....

Thứ Năm, 8 tháng 5, 2014

South China Sea tensions rise as Vietnam says China rammed ships



Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm?
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư!

Lý Thường Kiệt


ĐÁNH VÕ MỒM CHÁN CHÊT!
ĐÁNH MỘT TRẬN SỐNG MÁI ĐI!


(Reuters) - Vietnam said on Wednesday a Chinese vessel intentionally rammed two of its ships in a part of the disputed South China Sea where Beijing has deployed a giant oil rig, sending tensions spiraling in the region.
The Foreign Ministry in Hanoi said the collisions took place on Sunday and caused considerable damage to the Vietnamese ships. Six people suffered minor injuries, it said.
"On May 4, Chinese ships intentionally rammed two Vietnamese Sea Guard vessels," said Tran Duy Hai, a Foreign Ministry official and deputy head of Vietnam's national border committee.
"Chinese ships, with air support, sought to intimidate Vietnamese vessels. Water cannon was used," he told a news conference in Hanoi. Six other ships were also hit, but not as badly, other officials said.
Dozens of navy and coastguard vessels from both countries are in the area where China has deployed the giant rig, Vietnamese officials have said.
"No shots have been fired yet," said a Vietnamese navy official, who could not be identified because he was not authorized to speak to media. "Vietnam won't fire unless China fires first."
The two Communist nations have been trying to put aside border disputes and memories of a brief border war in 1979. Vietnam is usually careful about comments against China, with which it had bilateral trade surpassing $50 billion in 2013.
Still, Hanoi has strongly condemned the operation of the drilling rig in what it says are its waters in the South China Sea, and told the owners, China's state-run oil company CNOOC, to remove it.
The United States has also criticized the move.
The row comes days after U.S. President Barack Obama visited Asia to underline his commitment to allies including Japan and the Philippines, both locked in territorial disputes with China.
Obama, promoting a strategic "pivot" towards the Asia-Pacific, also visited South Korea and Malaysia, but not China.
The United States is "strongly concerned about dangerous conduct and intimidation by vessels in the disputed area," U.S. State Department spokeswoman Jen Psaki said in Washington on Wednesday.
Psaki reiterated the U.S. view that China's deployment of an oil rig was "provocative and unhelpful" to regional security.
"We call on all parties to conduct themselves in a safe and appropriate manner, exercise restraint, and address competing sovereignty claims peacefully, diplomatically, and in accordance with international law," she told a regular news briefing.
China has not yet responded to the Vietnamese allegations of ramming. Earlier, Foreign Ministry spokeswoman Hua Chunying said the rig's deployment had nothing to do with the United States, or Vietnam.
"The United States has no right to complain about China's activities within the scope of its own sovereignty," she said.
China claims almost the entire South China Sea and rejects rival claims from Vietnam, the Philippines, Taiwan, Malaysia and Brunei.
TENSIONS WITH PHILIPPINES
Tensions are also brewing in another part of the sea, with Beijing demanding that the Philippines release a Chinese fishing boat and its crew seized on Tuesday off Half Moon Shoal in the Spratly Islands.
The boat has 11 crew and police said they found about 350 turtles in the vessel, some already dead. A Philippine boat and its crew was also seized and found to have 70 turtles on board. Several species of turtle are protected under Philippine law.
Police said the boats were being towed to Puerto Princesa town on the island of Palawan where charges would be filed.
China's Foreign Ministry spokeswoman said Hua China had "indisputable sovereignty" over the Spratly Islands and added: "We once again warn the Philippines not to take any provocative actions."
The State Department's Psaki said the United States had seen reports about the boat seizures was concerned that the vessels appeared to be engaged in catching endangered sea turtles. "We urge both sides to work together diplomatically," she said.
In a commentary, Ernest Bower and Gregory Poling of Washington's Center for Strategic and International Studies think tank called the implications of the rig row "significant."
"The fact that the Chinese moved ahead in placing their rig immediately after President Barack Obama's visit to four Asian countries in late April underlines Beijing's commitment to test the resolve of Vietnam, its Association of Southeast Asian Nations neighbors, and Washington," they said.
Beijing may be attempting "to substantially change the status quo" while perceiving Washington to be distracted by developments in Ukraine, Nigeria and Syria, they said.
"If China believes Washington is distracted, in an increasingly insular and isolationist mood, and unwilling to back up relatively strong security assertions made to Japan and the Philippines and repeated during President Obama's trip, then these developments south of the Paracel Islands could have long-term regional and global consequences," they said.
Tensions are frequent in the South China Sea between China and the other claimant nations, particularly Vietnam and the Philippines, both of which say Beijing has harassed their ships.
However, while there are frequent stand-offs between fishermen and claimant states in the South China Sea, the actual detention of Chinese fishermen or the seizure of a boat is rare.
NOT COMMERCIALLY DRIVEN
An oil industry official in China said deployment of the rig appeared a political decision rather than a commercial one.
"This reflected the will of the central government and is also related to the U.S. strategy on Asia," said the official, who spoke on condition of anonymity.
"It is not commercially driven. It is also not like CNOOC has set a big exploration blueprint for the region."
However, Wu Shicun, president of the National Institute for South China Sea Studies, a Chinese government think tank, said China was unlikely to pay much heed to Vietnamese concerns.
"If we stop our work there as soon as Vietnam shouts, China will not be able to achieve anything in the South China Sea," Wu said.
"We have lost a precious opportunity to drill for oil and gas in the Spratlys. Also this time we are drilling in Xisha (Paracel Islands), not Nansha (Spratlys), there is no territorial dispute there. I think China will keep moving ahead with its plan (in Xisha), no matter what Vietnam says and does."
Tran Duy Hai, the Vietnamese Foreign Ministry official, raised the possibility of Hanoi taking the dispute to international arbitration.
"We cannot exclude any measures, including international legal action, as long as it is peaceful.
"We are a peace-loving nation that has experienced many wars," he said. "If this situation goes too far, we will use all measures in line with international law to protect our territory. We have limitations, but we will stand up to any Chinese aggression."
The Philippines has already taken its dispute with China to an international arbitration tribunal in The Hague.

Vietnamese Version by
Vinh Duc Dang


HANOI/BEJING (Reuters) – Việt Nam cho biết hôm Thứ Tư một tàu Trung Quốc cố tình đâm hai tàu của mình trong khu vực tranh chấp Biển Đông, nơi bắc kinh đã đặt một giàn khoan khổng lồ, làm tăng sự leo thang căng thẳng trong khu vực.

 

Bộ Ngoại Giao Hà Nội cho biết vụ đụng chạm diễn vào ngày Chúa Nhật và gây ra thiệt hại đáng kể cho các tàu Việt Nam. Sáu người bị thương nhẹ.

 

“Ngày 4 tháng năm, tàu Trung Quốc cố tình đâm hai tàu Việt Nam,”Trần Duy Hải, một nhân viên Bộ Ngoại Giao và là Phó Trưởng Ban của Ủy Ban Biên Giới Quốc Gia của Việt Nam cho biết.

 

“Tàu Trung Quốc, với sự yểm trợ trên không, đã tìm cách đe dọa tàu thuyền Việt Nam. Súng pháo nước đã được sử dụng,” ông nói trong cuộc họp báo tại Hà Nội. Sáu chiếc tàu khác cũng bị bắn, những quan chức khác cho biết, nhưng không bị thiệt hại nặng.

 

Hàng chục các tàu hải quân và tuần duyên của hai nước ở trong khu vực mà Trung Quốc đã đặt giàn khoan khổng lồ, quan chức Viet Nam cho biết.

 

“Chưa có cuộc nổ súng nào,” một quan chức hải quân của Việt Nam dấu tên cho biết, vì ông không được phép tiếp xúc với báo giới. “Viet Nam sẽ không khai hỏa, trừ phi Trung Quốc bắn trước.”

 

Những căng thẳng giữa hai quốc gia cộng sản đến trong khi cả hai đang cố gắng bỏ qua những tranh chấp biên giới và những ký ức của cuộc chiến tranh biên giới tuy ngắn ngủi nhưng đẫm máu, vào năm 1979. Việt Nam luôn luôn cân nhắc về những lời phê bình công khai chống lại Trung Quốc, vì hai bên có hòa ước thương mại song phương vượt quá 50 tỷ USD cho năm 2013.

 

Tuy nhiên, Hà Nội đã lên án các hoạt động của giàn khoan ở nơi mà nó cho là vùng nước của mình trên Biển Hoa Nam, và ra lệnh cho công ty quốc doanh CNOOC của Trung Quốc phải tháo gỡ nó.

Mỹ cũng chỉ trích tác động này.

 

Sự việc sảy ra sau khi Tổng Thống Mỹ, Barack Obama thăm Châu Á để nhấn mạnh sự cam kết của mình với các đồng minh ở đó, bao gồm cả Nhật Bản và Phi Luật Tân, cả hai đều nằm trong sự tranh chấp lãnh hải với Trung Quốc.

 

Obama, đề cao “trục” chiến lược đối với châu Á-Thái Bình Dương, cũng đã đến thăm Hàn Quốc và Mã Lai Á, nhưng không đến Trung Quốc.

 

Trung Quốc vẫn chưa trả lời những cáo buộc của Việt Nam về sự đụng chạm, nhưng người nữ phát ngôn bộ ngọai giao Trung Quốc Hua Chunying trước đó hôm thứ tư đã nói rằng việc đặt giàn khoan không liên hệ gì tới Hoa Kỳ, hoặc Viet Nam.

 

“Mỹ không có quyền than phiền về các hoạt động của Trung Quốc trong phạm vi chủ quyền của Trung Quốc,” bà nói.

 

Trung quốc tuyên bố chủ quyền gần như toàn bộ Biển Hoa Nam, bác bỏ chủ quyền của các đối thủ Viêt Nam, Phi Luật Tân, Đài Loan, Mã Lai, va Brunei.

 

CĂNG THẲNG VỚI PHI LUẬT TÂN

 

Những căng thẳng đang âm ỉ ở phần khác của Biển Hoa Nam nơi Bắc Kinh đòi hỏi Phi Luật Tân phóng thích một tàu đánh cá và thủy thủ đoàn bị bắt giữ vào ngày thứ ba.

Giám đốc Cảnh sát Noel Vargas của Tổng Nha Cảnh Sát Quốc Gia Phi Luật Tân cho biết biệt đội cảnh sát tuần tra hàng hải quốc gia đã bắt giữ một tàu đánh cá Trung Quốc khoảng 7 giờ sáng ngày thứ ba tại đảo Trăng Khuyết Shoal trong quần đảo Trường Sa.

Chiếc thuyền có 11 người và cảnh sát tìm thấy chừng 350 con rùa biển ở trong tàu, một số rùa đã chết, một người cảnh sát cho biết như thế, thêm vào đó một chiếc tàu do người Phi Luật làm chủ và thủ thủy đoàn cũng bị bắt giữ, và đã tìm thấy 70 con rùa trên tàu. Nhiều những loại rùa biển được bảo vệ dưới những đạo luật của Phi.

Cảnh sát hàng hải Phi kéo những chiếc tàu về phố Puerto Princesa trên Đảo Palawan nơi đó có thể lập hồ sơ khởi tố những người này, Vargas cho biết.

Trung Quốc tuyên bố Phi Luật Tân bắt buộc phải phóng thích và thả những người đánh cá này.

“Bộ Ngoại Giao Trung Quốc và Đại Sứ Trung Quốc tại Phi đã yêu cầu phía Phi, đòi hỏi những lời giải thích hợp lý và ngay lập tức thả người và tàu”, người nữ phát ngôn bộ ngoại giao Trung Quốc Hua  nói.

“Một lần nữa chúng tôi cảnh cáo Phi Luật Tân đừng có những hành động khiêu khích,” bà nói, thêm vào rằng Trung Quốc có “chủ quyền bất tranh chấp” trên quần đảo Hoàng Sa.

Sự căng thẳng thường hay sảy ra ở Biển Nam Hoa giữa Trung Quốc và các quốc gia khác trên sự tranh chấp chủ quyền, đặc biệt Việt Nam va Phi, cả hai quốc gia nói Trung Quốc quấy nhiễu tàu thuyền của họ trên biển của họ.

Trong khi thường xuyên có những sự đối đầu giữa những người đánh cá và các chính phủ giữ chủ quyền trong Biển Hoa Nam. Việc giam giữ ngư dân hoặc tàu Trung Quốc trên thực tế thật hiếm sảy ra.

THƯƠNG MẠI KHÔNG PHẢI LÀ ĐỘNG LỰC

Một quan chức ngành công nghiệp dầu ở Trung Quốc cho biết việc đặt giàn khoan do công ty dầu khí CNOOC của Trung Quốc làm chủ đến vùng biển gần Việt Nam dường như là một quyết định chính trị chứ không phải là vấn đề thương mại.

“Điều này phản ảnh ý chí của chính quyền trung ương và cũng liên quan đến chiến lược của Mỹ đối với Chấu Á”, quan chức cho biết, với đfiều kiện giấu tên vì tính nhạy cảm của vấn đề.

“Đây không phải là động lực thương mai. Nó càng không phải là biểu đồ  như công ty CNOOC đã thiết lập một kế hoạch chi tiết thăm dò lớn cho khu vực.”

Tuy  nhiên, Wu Shicun, chủ tịch Viện Nghiên Cứu Biển Hoa Nam, nhóm chuyên gia cố vấn của chính phủ miền nam tỉnh Hải Nam nói, chính phủ Trung Quốc cóc cần để ý đến mối quan tâm của chính quyền Việt Nam.

“Nếu chúng tôi ngừng công việc của chúng tôi ngay sau khi Việt Nam la ó, Trung Quốc sẽ không  có thể đạt được bất cứ điều gì ở Biển Hoa Nam,” Wu nói.

“Chúng tôi đã mất đi một cơ hội quý giá  để khoan dầu khí ở Trường Sa. Cũng thời gian này chúng tôi đang khoan ở Tây Sa (Đảo Hoàng Sa), không phải Norsha (quần đảo Trường Sa), không có tranh chấp lãnh thổ ở đó. Tôi nghĩ rằng Trung Quốc sẽ tiếp tục thẳng tiến theo kế hoạch của mình (trong quần đảo Tây Sa), không cần biết Việt Nam muốn nói hay muốn làm gì thì làm.”

Trần Duy Hải, quan chức Bộ Ngoại Giao Việt Nam, đưa ra khả năng của Hà Nội sẽ kiện vụ việc ra trọng tài quốc tế.

“Chúng tôi sẽ không loại bỏ bất kỳ biện pháp nào, bao gồm cả hành động pháp lý quốc tế, miễn là không bạo động.

“Chúng tôi là một quốc gia yêu chuộng hòa bình đã có kinh nghiệm trong nhiều cuộc chiến,” ông nói. “Nếu tình trạng này đi quá xa, chúng tôi sẽ sử dụng tất cả các biện pháp phù hợp với luật pháp quốc tế để bảo vệ lãnh thổ của chúng tôi.

Chúng tôi có những yến kém, nhưng chúng tôi sẽ đứng lên chống lại bất kỳ sự xâm lược nào của Trung Quốc.”

Phi Luật Tân đã đưa sự tranh chấp biển này với Trung Quốc ra Tòa Án Trọng Tài Quốc tế ở Hague.

 

 

 

 

 

 

 

Chủ Nhật, 4 tháng 5, 2014

CÁI GÌ KHI BỊ KÍCH THÍCH SẼ TO GẤP 6 LẦN ???



Trong giờ giảng về sinh học tại một trường Y nọ, Giáo sư hỏi một nữ sinh:

- Cô hãy cho tôi biết bộ phận nào trên cơ thể con người khi bị kích thích có thể nở to gấp 6 lần thể tích ban đầu?

Sau một thoáng bối rối nữ sinh viên mặt đỏ bừng bừng, trả lời vẻ bực tức:

- Thưa Giáo sư, bây giờ đang là giờ học và em không trả lời những câu hỏi thiếu nghiêm túc như vậy.

- Thưa các anh các chị, đó chính là đồng tử của mắt người khi ta tức giận - Giáo sư vẫn bình thản đáp và quay về phía nữ sinh viên nọ - Còn cô, cô cũng không nên mong đợi quá nhiều như vậy. Tôi cũng xin nói thêm là kiểu suy nghĩ của cô rất giống vợ tôi thời còn là sinh viên !!!


 

ĐẢO ÁNH SÁNG -- Người viết Võ văn Ái



                               http://www.gio-o.com/ThiVu/ThiVuVoVanAiDaoAnhSang2014.htm

Hải Quân Mỹ ‘thay đổi trò chơi’ biến nước thành nhiên liệu.


US Navy ‘game-changer’: converting seawater into fuel

Washington (AFP) – The US Navy believes it has finally worked out the solution to a problem that has intrigued scientists for decades: how to take seawater and use it as fuel.

The development of a liquid hydrocarbon fuel is being hailed as “a game-changer” because it would significantly shorten the supply chain, a weak link that makes any force easier to attack.

The US has a fleet of 15 military oil tankers, and only aircraft carriers and some submarines are equipped with nuclear propulsion.

All other vessels must frequently abandon their mission for a few hours to navigate in parallel with the tanker, a delicate operation, especially in bad weather.

The ultimate goal is to eventually get away from the dependence on oil together, which would also mean the navy is no longer hostage to potential shortages of oil or fluctuations in its cost.

Vice Admiral Philip Cullom declared: “It’s a huge milestone for us.”

“We are in very challenge times where we really do have to think in pretty innovative ways to look at how we create energy, how we value energy and how we consume it.

“We need to challenge the results of the assumptions that are the result of the last six decades of constant access to cheap, unlimited amounts of fuel,” added Cullom.

“Basically, we’ve treated energy like air, something that’s always there and that we don’t worry about too much. But the reality is that we do have to worry about it.”

The US experts have found out how to extract carbon dioxide and hydrogen gas from seawater.

Then, using a catalytic converter, they transformed them into a fuel by a gas-to-liquids process. They hope the fuel will not only be able to power ships, but also planes.

That means instead of relying on tankers, ships will be able to produce at sea.

-‘Game-changing’ technology.

The predicted cost of jet fuel using technology is in the range of three to six dollars per gallon, say experts at the US Naval Research Laboratory, who have already flown a model airplane with fuel produced from seawater.

Dr. Heather Willauer, an research chemist who has spent nearly a decade on the project, can hardly hide her enthusiasm.

“For the first time we’ve been able to develop a technology to get CO2 and hydrogen from seawater simultaneously, that’s a big breakthrough,” she said, adding that the fuel “doesn’t look or smell very different.”

Now that they have demonstrated it can work, the next step is to produce it in industrial quantities. But before that , in partnership with several universities, the experts want to improve the amount of CO2 and hydrogen they can capture.

“We have demonstrated the feasibility, we want to improve the process efficiency, explained Willauer.

Collum is just as excited.

 

“For us in the military, in the Navy, we have some pretty unusual and different kinds of challenges,” he said.

We don’t necessarily go to gas station to get our fuel, our gas station comes to us in terms of an oil, a replenishment ship.

“Development a game-changing technology like this, seawater to fuel, really is something that reinvents a lot of the way we can do business when you think about logistics, readiness.”

A crucial benefit, says Collum, is that the fuel can be used in the same engines already fitted in ships and aircraft.

“If you don’t want to re-engineer every ship, every type of engine, every aircraft, that’s why we need what we can drop-in replacement fuels that look, smell and essentially are the same as any kind of petroleum-based fuels.”

Drawbacks? Only one, it seems: researchers warn it will be at least a decade before US ships are able to produce their own fuel on board.

Washington (AFP) – Hải Quân Hoa Kỳ tin rằng cuối cùng đã tìm ra một giải pháp cho một vấn đề mà đã làm điên đầu các nhà khoa học gia trong nhiều thập niên qua là làm thế nào để lấy nước biển và dùng nó như là nhiên liệu.

Sự phát triển một loại nhiên liệu hydrocarbon lỏng đang được ca ngợi như là “một sự thay đổi cuộc chơi” bởi vì nó rút ngắn dây chuyền tiếp liệu đáng kể, một liên kết yếu làm cho bất cứ lực lượng nào cũng dễ dàng bị tấn công hơn.

Mỹ có một hạm đội gồm 15 tàu chở dầu quân đội, và chỉ có tầu sân bay và một số tàu ngầm được trang bị động cơ đẩy hạt nhân.

Tất cả những tàu khác phải thường xuyên bỏ nhiệm vụ của họ trong một vài giờ để di chuyển song song với các tàu chở dầu, một hoạt động tinh tế, đặc biệt là trong lúc thời tiết xấu.

Mục tiêu tối hậu trong tương lai là không bị phụ thuộc hoàn toànvào dầu mỏ, trong đó có nghĩa là hải quân không bị làm con tin vào khả năng thiếu hụt dầu hỏa hoặc biến động về giá cả của nó.

Phó Đô Đốc Philip Cullom tuyên bố: “Đây là cột mốc quan trọng rất lớn đối với chúng tôi.”

“Chúng ta ở những thời gian đầy thử thách mà phải nghĩ ra cách rất sáng tạo để xem làm cách nào để ta tạo ra năng lượng, làm cách nào đánh giá năng lượng, và làm cách nào để tiêu thụ năng lượng.

“Chúng ta cần phải thử thách các kết quả của những giả định đó là kết quả của sáu thập niên vừa qua luôn luôn có những nhiên liệu rẻ và số lượng không giới hạn,” Phó Đô Đốc Cullom thêm vào.

Thật ra, chúng ta đã xử lý năng lượng giống như không khí, một cái gì đó luôn luôn ở đó, và chúng ta không lo lắng về nó quá nhiều. Nhưng trên thực tế chúng ta phải lo lắng về nó.”

Các chuyên gia Mỹ đã tìm ra cách để giải nén khí carbon dioxide và khí hydro từ nước biển.

Sau đó sử dụng một bộ chuyển đổi súc tác, biến đổi chúng thành nhiên liệu bằng một phương thức biến cải từ gas sang chất lỏng. Họ hy vọng nhiên liệu không những chỉ dùng cho tàu bè mà còn cả máy bay nữa.

Đó có nghĩa là thay vì dựa vào tàu chở dầu, các tầu có thể sản xuất dầu ngay trên biển.

Công nghệ ‘thay đổi cuộc chơi.’

Các dự đoán chi phí của công nghệ nhiên liệu máy bay phản lực là trong tầm khoảng từ 3-6 USD cho mỗi gallon, các chuyên gia tại Phòng Thí Nghiệm Nghiên Cứu Hải Quân Mỹ, những người đã bay một chiếc máy bay mô hình mẫu với nhiên liệu được sản xuất từ nước biển.

Tiến sĩ Heather Willauer, một nhà hóa học nghiên cứu đã tốn gần một thập kỷ cho dự án, không thể cho dấu được sự vui sướng của bà.

"Lần đầu tiên chúng tôi có thể lấy được khí CO2  và hydro từ nước biển cùng một lúc, đó là một bước đột phá lớn,"  bà nói thêm rằng nhiên liệu  nhìn hoặc ngửi rất giống nhau."

Bây giờ họ đã chứng minh nước biển có thể thành dầu hỏa, bước tiếp theo là sản xuất nó với số lượng công nghiệp. Nhưng trước đó phải cộng tác với nhiều trường đại học, các chuyên gia muốn cải thiện lương CO2  và hydro mà họ lấy ra được.

"Chúng tôi đã chứng minh được tính khả thi, chúng tôi muốn nâng cao hiệu quả sản xuất," Willauer cắt nghĩa.

Collum vui mừng.

"Đối với chúng tôi trong quân đội, trong Hải Quân, chúng tôi có một số loại những thách thức rất bất thường và khác nhau," ông nói.

"Chúng tôi không nhất thiết phải đến trạm xăng để đổ xăng, trạm xăng của chúng tôi đến với chúng tôi là dầu hỏa, một chiếc tàu cung cấp nhiên liệu."

“Phát triển một công nghệ thay đổi trò chơi như thế này, nước biển thành nhiên liệu, thực ra một vài cái gì đó tái phát minh lại cách ta làm việc khi bạn nghĩ về tiếp vận hoặc ở tư thế sẵn sàng.”

Một lợi ích tối quan trọng, ông Collum nói, là nhiên liệu có thể được sử dụng trong các đầu máy tương tự đã được lắp đặt trong các tàu và máy bay.

“Nếu bạn không muốn tái kỹ sư mỗi con tàu, mỗi loại động cơ, mỗi máy bay, đó là lý do tại sao chúng ta cần những gì chúng ta có thể đổ vào những nhiên liệu thay thế trông, ngửi, và cơ bản y hệt như  bất cứ các loại nhiên liệu dầu hỏa cơ bản nào.”

Những hạn chế? Chỉ có một, dường như: các nhà nghiên cứu cảnh báo rằng phải mất it nhất mười năm nũa các tàu chiến Mỹ mới tự sản xuất nhiên liệu của mình trên tàu.