khktmd 2015






Đạo học làm việc lớn là ở chỗ làm rạng tỏ cái đức sáng của mình, thương yêu người dân, đạt tới chỗ chí thiện. Đại học chi đạo, tại Minh Minh Đức, tại Tân Dân, tại chỉ ư Chí Thiện. 大學之道,在明明德,在親民,在止於至善。












Thứ Bảy, 5 tháng 6, 2021

40 years on, HIV/AIDS is still spreading despite medical advancement





G7: Rich nations back deal to tax multinationals





Thắp nến cho Thiên An Môn và quyền tự do ở Hong Kong





Kung Flu biến ký túc xá thành khu cách ly





Tỉ phú vaccine, những người làm giàu từ đại dịch





Sến Già Nam - Tác giả Bs Đỗ Hồng Ngọc


 Thấy tôi đứng loay hoay tìm kiếm mãi trên các kệ đầy nhóc băng đĩa ngổn ngang, cô bé bán hàng đến gần hỏi:

– Bác muốn kiếm loại nào?
– Nhạc. Nhạc xưa.
Cô đọc vài cái tên gì đó…
– Không. Xưa hơn nữa kìa. Chừng nửa thế kỷ trước. Có không?
– Bác chờ con lấy.
Một lúc, cô mang ra một cái… giỏ, đúng hơn là một cái rổ to, hình chữ nhật, chứa hàng ngàn đĩa CD, buộc dây thun từng cộc nói bác lựa đi.
Tôi giật mình thấy trên thành rổ dán mấy mảnh giấy viết tay bằng chữ in khá to: SẾN GIÀ NAM.
Tuần trước, vào một siêu thị ở một tỉnh miền Đông nọ tôi thấy nơi người ta bán băng đĩa có rất nhiều rổ đựng các thứ, được phân loại như có rổ phim hành động, phim kinh dị, phim Mỹ, phim Hồng Kông… và đặc biệt có hai rổ ghi: Nhạc sến nam, Nhạc sến nữ. Tôi định mua vài thứ xem sao, nhưng thấy kỳ kỳ nên thôi. Tuy vậy, tôi cũng học được vài từ mới. Có điều ở cửa hàng này, một cửa hàng bán băng đĩa khá lớn ở thành phố có cách phân loại độc đáo hơn: Sến Già Nam. Tôi đoán đây là loại nhạc “sến” dành riêng cho nam giới “già”!
– Có Sến Già Nữ không cháu? Tôi tò mò.
– Dạ có. Bác kiếm xong Sến Già Nam con đưa Sến Già Nữ ra bác lựa!
Thì ra nam nữ đây không phải khách hàng mà là ca sĩ. “Sến” do “nam” ca sĩ hát cho người “già” nghe thì gọi là … Sến Già Nam v.v…Tiếng Việt ta thiệt hay! Nhớ lần ra Hà Nội năm xưa, người ta giới thiệu tôi một xí nghiệp có tên là Xí nghiệp Cao Xà Lá. Hỏi “Cao xà lá” là cái gì? Là Cao su, Xà bông và thuốc Lá, gọi tắt Cao Xà Lá!
Tôi vừa tủm tỉm cười vừa lựa đống băng đĩa trong rổ Sến Già Nam, chọn được vài đĩa. Nhiều khi cả đĩa chỉ có một bài ưng ý. Thôi vậy cũng được. Có một bài mình thích là quý rồi ! Tôi hỏi còn Sến Già Nữ đâu? Cô bưng ra một rổ Sến Già Nữ nữa và nhìn tôi có vẻ nghi tôi mê cô ca sĩ nào đó của năm mươi năm trước!
“Sến” là gì ? Người ta bảo là do chữ Marie sến, tức người giúp việc, người ở đợ, con sen, người nhà quê, ít học. Nhạc sến là nhạc… tầm thường, nhà quê mà các cô gái này thường hát hỏng để trải tâm sự nỗi lòng khi vô công rỗi việc.
Đã có những bài báo, những tranh luận sôi nổi về thứ nhạc « sến hay không sến” này. “Sến” mà sao người ta thuộc, người ta khắc cốt ghi tâm? “Sến” mà sao người ta cười người ta khóc?… Gần đây trên mạng, nhiều bạn trẻ « còm » rằng nhờ “sến” mà nuôi dưỡng được tâm hồn trong một thế giới vô cảm, và có bạn còn rất tự hào rằng đã sưu tầm được hàng ngàn bản nhạc « sến » để làm của quý!
Còn tôi, tôi chỉ biết nhạc hay hay dở với mình mà thôi. Hay là thứ làm tôi “rung động sáu cách” (nhãn nhĩ tỷ thiệt thân ý)…, còn dở là nhạc “nghe không vô” !
Chiều làng em của Trúc Phương chẳng hạn, với tôi là một bài hay, không chỉ rất lãng mạn “khói lam buồn như muốn ngừng thời gian” mà còn do tác giả viết bài này lúc ở Bình Tuy, quê tôi, cho một cô gái mà tôi có lẽ cũng quen biết.
Anh ơi nhớ về thăm thôn xưa,
Để nghe tiếng ngọt ngào ru bóng dừa
Xa xôi bước người anh lữ thứ
Nhớ thương hoài câu hát chiều làng em..
Còn Mộng ban đầu của Hoàng Trọng làm sao quên được:
Trông em mừng vườn cau
Trái mập tròn xuân mới
Bỗng me cười me nói
Con bé lớn thật mau
Mai mốt mẹ ăn trầu
« Mai mốt mẹ ăn trầu » bây giờ không còn nữa nên « đám trẻ » không biết là phải rồi. Còn những trái cau « mập tròn xuân mới » cũng khó kiếm ! Bây giờ là bưởi, là dưa hấu cả rồi!
Rồi Lối về xóm nhỏ của Trịnh Hưng
Có những chiều hôm
Trời nghiêng nắng xế đầu non
Nắng xuống làng thôn
Làm cho đôi má em thêm giòn
Lúa đã lên bông
Mắt già tươi sáng thôi chờ mong
Tiếng hò cô gái bên Cửu Long
Mơ rằng mai lúa lên đầy bông…
hay Tình lúa duyên trăng của Hoài An
Quê hương ta đất xưa vốn nghèo
Nhưng giàu tình thương nhau
Biết yêu lúa mầu xa cuộc đời cơ cầu
Gái trai biết làm tròn lời thề khi ban đầu
Tôi không hiểu vì sao những lời ca đầy tình quê hương, đất nước, tình gia đình, tình gái trai « biết làm tròn lời thề khi ban đầu» như vậy mà « sến » được ?
Hà Đình Nguyên trong một bài báo về vấn đề nhạc sến đã viết: « …nhưng không biết do đâu mà hầu như tất cả các bản nhạc được sáng tác trước 1975 – nhất là những bản có điệu boléro, rumba… đều bị quy là nhạc sến (tiếng “sến” được hiểu theo nghĩa dè bỉu, mỉa mai, khinh thị…).
… nhưng sẽ thật sai lầm khi quan niệm “nhạc sến” với hàm ý khinh thị, chê bai bởi trong dòng nhạc bình dân này có rất nhiều tuyệt tác mà chưa chắc các nhạc sĩ dòng nhạc “hàn lâm” đã sáng tác được, như: Khúc ca ngày mùa (Lam Phương), Hoài thu (Văn Trí), Xóm đêm (Phạm Đình Chương), Ai lên xứ hoa đào (Hoàng Nguyên), Nắng chiều (Lê Trọng Nguyễn), Đường xưa lối cũ (Hoàng Thi Thơ), Nửa đêm ngoài phố (Trúc Phương), Thương hoài ngàn năm (Phạm Mạnh Cương), Nắng lên xóm nghèo (Phạm Thế Mỹ)… »
Còn nhà thơ Đỗ Trung Quân có một bài thơ được Vũ Hoàng phổ nhạc rất hay tên Phượng Hồng có lần bực mình :
“Nói chú đừng giận, bài Phượng Hồng phổ thơ của chú sến chảy nước”, chàng trai 20 tuổi tóc tai kiểu hip-hop nói thẳng thừng. …Thế hệ trẻ 8X hôm nay không thể tin nổi, không thể chấp nhận nổi có một gã nào đó trạc tuổi mình suốt một năm dài ngồi cạnh bàn, học cùng lớp để ý cô bạn gái mà vẫn cứ: “bài thơ còn trong cặp… giữa giờ chơi mang đến lại mang về…”. Nhát gái đến thế, “yếu” đến thế thì “sến” là cái chắc. Bây giờ, chỉ cần một cú nhắn tin chớp nhoáng là alê hấp! Ra cà phê hộp ngồi ngay. Yêu à? Tỏ tình à? Đây, nhanh gọn lẹ: “Anh là number one, vừa đẹp trai lại vừa dễ thương…”. Không yêu nữa cũng chẳng sao: “thà như thế, thà rằng như thế…”. Đỡ lôi thôi, đỡ mất thì giờ, khỏi mang tiếng “sến”…
******
Gần đây nhiều ca sĩ bắt đầu quay về với nhạc « sến » có lẽ để đáp ứng nhu cầu tình cảm của con người trong một thế giới ngày càng vô cảm chăng! Có điều, vì sến… thiếu gốc nên nhiều khi hát sai mà không hay. Chẳng hạn « Đêm qua chưa mà trời sao vội sáng » trong Chiếc lá cuối cùng của Tuấn Khanh, có ca sĩ hát ngon lành « đêm chưa qua mà trời sao vội sáng » ! Qua chưa với chưa quakhác nhau xa quá ! Cũng như « Bây giờ tháng mấy rồi hỡi em » của Từ Công Phụng mà hát thành « Bây giờ mấy tháng rồi hỡi em ? »… thì nguy tai !
Tôi vẫn còn nhớ những đêm ngồi nghe Tuấn Khanh đàn piano dưới chân cầu sắt Đa Kao trong một quán cà phê nhỏ chênh vênh…
Đêm qua chưa mà trời sao vội sáng
Một đàn chim cánh nhỏ chở mùa sang
Chiều vào thu tiễn em sầu lạnh giá
Lá trên cành từng chiếc cuốn bay xa …
(xin đừng nhầm với Tuấn Khanh, Hoài An, các nhạc sĩ nổi tiếng hiện nay!)
Tôi chắc rồi một hôm nào đó cậu trai 8X kia sẽ tìm đến bản nhạc “sến chảy nước” nọ và rồi 8X sẽ được thay thế bởi 9X, 0X… Rồi sẽ có những người tìm đến Sến Già Nam, Sến Già Nữ như tôi hôm nay cho mà coi!
Không lâu lắm đâu! Hãy đợi đấy!

Những lối vào tiểu thuyết Patrick Modiano





Madonna - Madam X, hay bà ngoại nhạc Pop





Mạng tin học : Miền đất béo bở cho tội phạm công nghệ cao





Loại trừ chủ nghĩa Cộng Sản ra khỏi cơ thể của cộng đồng quốc gia - Tác giả Ngô Đình Nhu

 

Loại trừ chủ nghĩa Cộng Sản ra khỏi cơ thể của cộng đồng quốc gia, có nghĩa là loại trừ tư tưởng Cộng Sản, phương pháp Cộng Sản, và hình thức Cộng Sản ra ngoài mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống quốc gia. Đối với tư tưởng Cộng Sản, sự ngộ nhận khó có dịp xảy ra, bởi vì, chẳng những tư tưởng đó có đặc tính rất riêng biệt, mà lại ngôn ngữ dùng để diễn tả các tư tưởng cũng rất đặc biệt, cũng như lối biện luận rất đặc biệt của biện chứng pháp duy vật. Nhưng sự ngộ nhận thường xảy ra đối vớ các phương pháp Cộng Sản và hình thức Cộng Sản, vì những nguyên nhân sau đây.
Lý do sâu xa đã làm cho nước Nga thâu nhận thuyết Cộng Sản làm lợi khí tranh đấu như chúng ta đã biết, là ý chí thực hiện công cuộc phát triển dân tộc Nga bằng cách Tây phương hóa. Vì vậy cho nên tất cả kỹ thuật của Tây phương đều được Nga thâu nhận làm của mình. Khoa học của Tây phương là khoa học của Nga, phương pháp khoa học của Tây phương, trong mọi lĩnh vực là phương pháp khoa học của Nga, trong mọi lĩnh vực. Nhiều lần, vì tự ty mặc cảm đối với sự lệ thuộc kỹ thuật đó, Nga Sô, muốn biểu lộ sự độc lập của duy vật biện chứng pháp đối với lối suy luận “tư bản” của Tây phương, đã đưa ra những thuyết khoa học ly kỳ như thuyết Lissenko trong ngành sinh học. Mặc dù đã cẩn thận, thay vì một ngành như toán học trong đó sự sưu tầm đã bao quát, lựa chọn một ngành như sinh học trong đó sự khảo cứu còn thiếu sót, sự không thành thật của Lissenko lâu ngày cũng bộc lộ. Và sau khi mục đích phát triển kỹ thuật đã đạt, sau khi Nga Sô đã chứng minh khả năng thật sự của mình về khoa học, tự ty mặc cảm không còn nữa, thì chính các nhà bác học Nga Sô đã bác bỏ thuyết Liseenko. Khi còn ở trong một giai đoạn ấu trĩ của công cuộc Tây phương hóa, người Nhật cũng lầm những lỗi tương tự như Nga. Các sự kiện trên lại chứng minh tính cách quốc tế và nhân loại của khoa học.
Nhưng cũng vì các sự kiện đó mà có sự lầm lẫn giữa phương pháp Cộng Sản và phương pháp Tây phương, hình thức tổ chức Cộng Sản và hình thức tổ chức Tây phương. Ở Việt Nam, sự lầm lẫn còn trầm trọng hơn nữa, vì một lý do lịch sử.
Sau tám mươi năm bị loại ra khỏi các trách nhiệm lãnh đạo quốc gia, trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp, nhiều người Việt Nam đã làm quen trở lại với các vấn đề lãnh đạo, nhưng dưới sự chi phối của Đảng Cộng Sản. Vì vậy cho nên, tất cả các kỹ thuật trong mọi lĩnh vực, mà Cộng Sản học được của Tây phương và mang ra thực hành ở Việt Nam, đều bị ngộ nhận là sáng kiến độc quyền của Cộng Sản. Ví dụ, ngày nay, nhiều người vẫn xem lối làm việc tập thể hay công cuộc tổ chức quần chúng là những sáng kiến của Cộng Sản, và không biết rằng, thật ra, chính lối làm việc tập thể và sự tổ chức tinh vi trong mọi lĩnh vực của đời sống là nguồn gốc sinh lực của Tây phương.
BỘ MÁY LÃNH ĐẠO
Bộ máy lãnh đạo của Cộng Sản tổ chức theo lối độc tài Đảng trị cũng là một bộ máy lãnh đạo do Tây phương tạo ra đồng thời với thuyết Cộng Sản. Chỉ có khác ở chỗ Tây phương đã loại bỏ thuyết Cộng Sản đồng thời với phương pháp lãnh đạo Cộng Sản.
Đối với các quốc gia Cộng Sản, thâu nhận phương pháp lãnh đạo Cộng Sản, là thực hiện một bộ phận, bộ phận của lĩnh vực lãnh đạo trong công cuộc Tây phương hóa toàn diện, theo đường lối Cộng Sản.
Nếu chúng ta loại trừ lý thuyết Cộng Sản ra ngoài mọi lĩnh vực hoạt động của đời sống quốc gia, đương nhiên chúng ta cũng loại trừ phương pháp lãnh đạo Cộng Sản.
Nhưng công cuộc Tây phương hóa bộ máy lãnh đạo của chúng ta vẫn là một phần thiết yếu trong công cuộc Tây phương hóa toàn diện mà chúng ta chủ trương.
Như thế, bộ máy lãnh đạo của quốc gia sẽ được chúng ta quan niệm như thế nào? Có phải chúng ta chỉ cần thâu nhận bộ máy lãnh đạo của một quốc gia Tây phương là đủ không?
Và, trong trường hợp đó, vì lâu nay chúng ta rất quen thuộc với các kỹ thuật của người Pháp, thì sự tiện lợi cho chúng ta trong lĩnh vực lãnh đạo không phải là thâu nhận bộ máy lãnh đạo của người Pháp sao? Nếu,vì một lý do nào, chúng ta không thể tổ chức bộ máy lãnh đạo của chúng ta theo kiểu bộ máy lãnh đạo của người Pháp, thì chúng ta có thể tổ chức bộ máy lãnh đạo của chúng ta theo kiểu quân chủ lập hiến của người Anh hoặc theo kiểu Tổng thống chế của người Mỹ không?
Thật ra vấn đề đặt ra cho chúng ta trong lĩnh vực lãnh đạo không phải như vậy, và trong thực tế rất phức tạp hơn nhiều.
Chúng ta còn nhớ, công cuộc Tây phương hóa, không đường hướng và không mục đích, dưới thời Pháp thuộc đã lưu lại cho dân tộc nhiều hậu quả tai hại. Trong công cuộc Tây phương hóa đó, không toàn diện và không đến mức độ đủ cao, chỉ có hình thức bề ngoài được chú trọng và các tinh túy đựng trong hình thức hoàn toàn không được biết đến.
Trái lại, trong công cuộc Tây phương hóa có đường hướng, có mục đích mà chúng ta chủ trương, tuy tính cách đáng chú ý của hình thức không bị phủ nhận, nhưng chỉ có cái tinh túy đựng bên trong hình thức mới là quan trọng.
Trong phạm vi của sự Tây phương hóa bộ máy lãnh đạo của quốc gia, chúng ta sẽ tìm nhận thức các nguyên tắc ngự trị quan niệm lãnh đạo của Tây phương. Sau đó chúng ta sẽ cụ thể hóa những nguyên tắc bằng một hình thức của bộ máy lãnh đạo. Nhưng hình thức này, chẳng những phải thỏa mãn các nguyên tắc căn bản nói trên, mà còn phải được kiến trúc bằng vật liệu địa phương và phải được thích nghi với hoàn cảnh địa phương.
Dưới đây, chúng ta sẽ không đi sâu vào chi tiết của một bản hiến pháp, thẩm quyền của các nhà soạn thảo hiến pháp.
Tuy nhiên chúng ta sẽ nhận thức các nguyên tắc mà một bộ máy lãnh đạo, vừa được Tây phương hóa, vừa được thích nghi hóa với hoàn cảnh địa phương của chúng ta, cần phải tôn trọng.
Trong nhiều đoạn, ở rải rác trong các trang trên, mặc dầu không liên quan trực tiếp đến vấn đề bộ máy lãnh đạo, nhưng vì sự sáng tỏ của vấn đề trình bày, chúng ta cũng đã đề cập đến những nguyên tắc mà một bộ máy lãnh đạo, theo quan niệm của Tây phương, cần phải tôn trọng. Thừa hưởng văn minh cổ Hy Lạp và La Mã, sau hơn một ngàn năm kinh nghiệm với các vấn đề lãnh đạo, đức tính chính xác về lý trí và minh bạch và ngăn nắp trong tổ chức của Tây phương, đã góp vào di sản văn minh nhân loại một hình thức của bộ máy lãnh đạo, hình thức dân chủ Pháp trị, có nhiều khả năng duy trì và phát triển trạng thái thăng bằng động tiến của cộng đồng.
Hình thức của bộ máy lãnh đạo, hiện nay của Tây phương, phải thỏa mãn những điều kiện nhắc lại dưới đây:
1. Hình thức của bộ máy lãnh đạo phải bảo đảm được sự liên tục lãnh đạo quốc gia.
2. Hình thức của bộ máy lãnh đạo phải bảo đảm được sự chuyển quyền một cách hòa bình từ lớp người lãnh đạo trước cho lớp người lãnh đạo sau.
3. Hình thức của bộ máy lãnh đạo phải bảo đảm được sự thay đổi người lãnh đạo.
4. Hình thức của bộ máy lãnh đạo phải bảo đảm được sự áp dụng nguyên tắc thăng bằng động tiến giữa quyền lợi cá nhân và quyền lợi của tập thể.
5. Ngoài bốn điều kiện trên, bảo đảm tinh thần trường cửu của bộ máy lãnh đạo, ba điều kiện dưới đây bảo đảm sự điều hành thiết thực và ngắn hạn của bộ máy lãnh đạo.
6. Hình thức bộ máy lãnh đạo phải bảo đảm một sự lãnh đạo quốc gia mở rộng, mục đích đào tạo nhiều người lãnh đạo.
7. Hình thức bộ máy lãnh đạo phải bảo đảm sự kiểm soát người cầm quyền.
8. Hình thức bộ máy lãnh đạo phải bảo đảm sự hữu hiệu của chính quyền.
ÁP DỤNG VÀO VIỆT NAM
Chúng ta đã biết rằng nguồn gốc chính của sức mạnh của các cường quốc, như Anh hay Mỹ, là sự thành công của họ trong việc thực hiện sự liên tục lãnh đạo quốc gia trong nhiều thế kỷ. Tất cả các kinh nghiệm lãnh đạo, trong nhiều thế hệ, còn giữ nguyên vẹn, kỹ thuật lãnh đạo nhờ đó mà càng ngày càng tinh vi. Các bí mật quốc gia được truyền lại toàn vẹn, tất cả các kho tàng của dĩ vãng được xếp vào văn khố và có người biết sử dụng văn khố. Ngày nay một nhà lãnh đạo Anh đứng lên, đương nhiên sau lưng có một hậu thuẫn 400 năm dĩ vãng, một di sản vô cùng quý báu tạo ra cho họ một sức mạnh phi thường. Bởi vì, với hậu thuẫn hiếm có đó, một nhà lãnh đạo Anh có thể ứng phó và giải quyết những vấn đề vượt hẳn khả năng của những người, dầu tài ba đến đâu nhưng lại thiếu hậu thuẫn của dĩ vãng.
Muốn thực hiện được sự liên tục lãnh đạo quốc gia nói trên, một bộ máy lãnh đạo phải thỏa mãn ba điều kiện.
Trước hết phải chấp nhận nguyên tắc thay đổi người lãnh đạo lúc cần, và cả lúc bình thường miễn là những thay đổi không quá nhặt trong thời gian để cho sự thay đổi không có thể biến thành hỗn loạn. Điều thứ hai, bộ máy lãnh đạo phải được quan niệm như thế nào để cho sự chuyển quyền lúc nào cũng thực hiện được một cách bình thường trong êm ái và hòa bình, giữa người lãnh đạo mãn nhiệm và người lãnh đạo mới thọ nhiệm. Điều thứ ba, là bộ máy lãnh đạo phải có một hình thức tổ chức vừa tượng trưng cho sự liên tục lãnh đạo quốc gia, vừa thể hiện cho sự liên tục đó trong thực tế.
Để thỏa mãn điều kiện thứ ba, các chính thể trên thế giới áp dụng nhiều hình thức khác nhau nhưng chung qui thuộc về bốn loại. Ở Pháp, quốc trưởng là Tổng Thống tượng trưng cho sự liên tục lãnh đạo quốc gia; Ở Mỹ, tổ chức Tối cao Pháp đình; Ở Nga, Đảng Cộng Sản; Ở các nước quân chủ, có Vua và Hoàng Gia.
Chức vụ Tổng Thống ở Pháp không hoàn toàn thỏa mãn được sự tượng trưng cho sự liên tức lãnh đạo quốc gia, bởi vì óc sợ độc tài của người Pháp giới hạn nhiệm kỳ Tổng Thống là 5 năm hay 7 năm. Chẳng những thế, sự tranh chấp giữa các Đảng chính trị, mọc ra như nấm, thường tạo ra cho các cuộc bầu cử Tổng Thống một không khí trả giá, làm giảm uy nghiêm của người Quốc Trưởng.
Các giới lãnh đạo trong các lĩnh vực của đời sống quốc gia phải có một tinh thần trách nhiệm và tự giác rất cao và một kinh nghiệm lãnh đạo trưởng thành mới đưa một tổ chức như Tối Cao Pháp đình ở Mỹ lên bằng một tượng trưng sự liên tục lãnh đạo quốc gia.
Trong các hình thức nêu ra trên đây, hình thức Đảng Cộng Sản ở Nga là một hình thức kém hơn cả, bởi vì, trong thực tế, Đảng Cộng Sản hoàn toàn thất bại trong việc thực hiện sự liên tục lãnh đạo quốc gia. Chế độ Cộng Sản không chấp nhận sự thay đổi lãnh đạo và khi lãnh đạo từ trần hay cần phải thay đổi sự tranh cướp chính quyền thường thường diễn ra một cách đẫm máu. Đây là một trong các nhược điểm của chế độ Cộng Sản.
Cho đến ngày nay, hình thức thỏa mãn nhất điều kiện bảo đảm sự liên tục lãnh đạo quốc gia là hình thức Hoàng gia của các chế độ có vua như ở Anh và ở Nhật. Vì thế cho nên, sau khi chiến bại, mặc dù áp lực mạnh bạo và hành vi người chiến thắng của quân đội Mỹ đối với Thiên Hoàng, các nhà lãnh đạo Nhật Bản, một lần nữa đã tỏ ra vô cùng sáng suốt, khi mang hết nỗ lực để bảo vệ Hoàng Gia Nhật. Hoàng Gia là biểu hiện cho sự liên tục lãnh đạo quốc gia. Nhà Vua thể hiện sự liên tục lãnh đạo quốc gia và đóng vai trò người thác thụ các bí mật quốc gia.
Nhân vấn đề này, một lần nữa, chúng ta lại nhận thức rằng sự lỡ cơ hội phát triển của chúng ta, thế kỷ vừa qua, đối với dân tộc chúng ta, là một tai hại vô cùng to tát. Nếu nhà Nguyễn đã thực hiện được công cuộc duy tân, như Vua Duy Tân đã có ý định thì ngày nay, có lẽ, ngoài sự phát triển dân tộc đã thực hiện được, chúng ta đã thừa hưởng một chính thể có những nền tảng vững chắc vào bậc nhất trong thế giới.
Trong bốn hình thức trên đây, không có hình thức nào áp đụng cho chúng ta được, vì những lý do mà mọi người đều đoán biết. Hình thức Đảng Cộng Sản không thể chấp nhận được vì chúng ta đã đặt vấn đề tiên quyết loại trừ chủ nghĩa Cộng Sản, và vì hình thức đó không có khả năng thỏa mãn điều kiện bảo đảm sự liên tục lãnh đạo quốc gia. Hình thức chức vụ Tổng Thống ở Pháp cũng không hoàn toàn bảo đảm sự liên tục lãnh đạo quốc gia. Nhà Nguyễn đã bỏ lỡ cơ hội áp dụng hình thức Hoàng Gia. Hình thức tối cao Pháp đình ở Mỹ không thể áp dụng được vì kinh nghiệm lãnh đạo của chúng ta còn ấu trĩ, trong mọi lĩnh vực của đời sống quốc gia. Chúng ta phải tìm một hình thức tương tự như hình thức thứ tư trên đây, nhưng để được thích nghi hóa với hoàn cảnh địa phương của chúng ta, không đòi hỏi một kinh nghiệm lãnh đạo mà chúng ta còn thiếu, và một tinh thần trách nhiệm cao độ chỉ tìm được ở một số ít người.
Chúng ta có thể đặt ra một Thượng hội đồng quốc gia, gồm những người có công trạng với tổ quốc và thấu triệt các vấn đề lãnh đạo quốc gia, mà số lượng sẽ phù hợp với hoàn cảnh. Số người này sẽ được thay đổi một bách phân, trong một định kỳ, theo những thể thức thích nghi với điều kiện nội bộ của chính trường Việt Nam. Và trong một chu kỳ nhất định, Thượng hội đồng sẽ bầu một Quốc Trưởng, trong hay ở ngoài, hàng ngũ của mình.
Thượng hội đồng sẽ tượng trưng cho sự lãnh đạo liên tục quốc gia, riêng biệt với nhiệm vụ Quốc Trưởng. Quốc Trưởng thể hiện cho sự liên tục đó trong thực tế và đồng thời là người thụ thác các bí mật quốc gia.
Điều kiện thay đổi người lãnh đạo có thể thực hiện được bằng cách giao quyền hành pháp cho một người Thủ Tướng, chọn trong những người lãnh đạo của hai đảng chính trị sẽ nói đến dưới đây. Thủ Tướng sẽ do Quốc Trưởng bổ nhiệm với sự đồng ý của tổ chức tượng trưng cho sự lãnh đạo liên tục của quốc gia. Để tránh các sự lạm dụng có thể xảy ra, các nhà soạn hiến pháp có thể đặt ra những cơ thức kiểm soát giản dị và hữu hiệu.

‘Water Grabbing’ On The Mekong

 

Exploring the far-reaching impacts of ‘out of control’ dam construction along Southeast Asia’s lifeline

Man sitting on constructed dam where his home used to be

A Cambodian man sits where his home used to be, before it was bulldozed to make way for the Sesan 2 dam in the Mekong basin. Photo: Jason South / Fairfax Media / Getty Images 

Quick take:

  • Dam building along Southeast Asia’s vital Mekong River is ‘out of control,’ according to experts.
  • Investment profit incentives and lack of a centralized electricity market have resulted in industry ‘water grabbing.’
  • Impacts are far-reaching, from international friction to widespread ecological damage.

HONOLULU (June 3, 2021) -- As dam-building projects continue to proliferate along Southeast Asia’s vital Mekong River, experts in a recent online discussion panel agreed that the area is fast becoming overloaded with them, dredging up far-reaching issues ranging from international friction and industry “water grabs” to widespread ecological disasters and the growing impacts of climate change. Speakers at the recent East-West Center Research Program virtual panel on “Mekong Dams: Debates and the Politics of Evidence agreed that such pressing issues require urgent, collaborative problem-solving.

Serious impacts on river sustainability
Map of Mekong River along Southeast AsiaThe discussion centered around the socioeconomic impacts of dam construction to the tens of millions who live in the Lower Mekong Region. The April 28 webinar was the final installment in a four-part series on “The Mekong, China, and Southeast Asian Transitions” co-organized by Michigan State University’s James Madison College and Asian Studies Center, the East-West Center, the University of Hawai'i’s Center for Southeast Asian Studies and Center for Chinese Studies, and Chiang Mai University’s Regional Center for Social Science and Sustainable Development.

Apichai Sunchindah, an independent development specialist in Bangkok, delved into the enormous economic, environmental and cultural significance of the 2,700-mile-long river that is shared by China, Myanmar, Laos, Thailand, Cambodia and Vietnam. Reflecting on how dams along the river are affecting those who rely on its waters, he told panel moderator Wisa Wisesjindawat-Fink of Michigan State University that the Mekong “supports diverse ecosystems and the livelihoods of millions of people within the basin. However, development activities have caused serious impacts on the sustainability of the river and the environment.”

Map: Shannon1 via Wikimedia Commons.

Uneven distribution
The Mekong serves as a major trade route and between China and Southeast Asia. Over time, China has developed a strategic hold over the waterway through its development of several large-scale hydropower dams. But as more dams continue to be built, downstream nations have been left to battle the effects of an uneven water distribution system.

Carl Middleton, an expert in international development studies at Chulalongkorn University in Bangkok, explained that the drivers of dam construction can be traced to the political economy of the electricity industry, specifically the hydropower sector. Without a centralized electricity market in place, private and state-led companies compete to manage resources.

“Each country has its own rules,” Middleton said. “There’s not really a formal electricity market in the region.” He noted that there’s been an overall shift from state-led projects to private-sector developments, creating new profit incentives for the hydropower industry to invest in dam construction.

“For many of the projects that have been built, public participation is weak, forced resettlement is poorly conducted, especially in terms of livelihood recovery, and there’s limited access to redress,” he said. “So it can be understood as a form of water grabbing.”

Pon Souvannaseng, Assistant Professor of Global Studies at Bentley University in Massachusetts, argued that past regional financial crises and recent power-sector reforms have created strong incentives for quasi-private companies to hold early shares in projects before offloading them to make large profits.

Ecological point of no return
Brian Eyler, Director of the Southeast Asia and Energy, Water, and Sustainability Programs at the Stimson Center in Washington, DC, agreed that damming in the region has become an overcrowded industry. Noting that some 20 percent of the world’s freshwater fish come out of the Mekong basin, he said that there are nearly 100 dams already built or currently under construction in Laos, scores of dams in the Central Highlands and Vietnam, and many dams already in place in China.

“We believe that too many dams are scheduled to be built in the Mekong region, and it might be the case that too many have already been built,” he said. “This is driving the mightiness of the Mekong to a point of ecological no return.”

Eyler added that the process for damming the Mekong in Laos has gotten “out of control,” leading to the proliferation of dam-building projects and the sale of assets to foreign entities. “There are a lot of dams that are being built without markets for power development,” he said.

Climate change and Mekong damming
Nguyen Huong Thuy Phan, academic coordinator at the Graduate Institute in Geneva’s Development Policies and Practices program for Southeast Asia, called for more evidence-based studies on the relationship between climate change and hydropower. “Climate change is one of the main threats for Mekong development,” she said.

Reviewing arguments for and against hydropower projects in the region, Phan said there are valid environmental assertions made by both sides: While a push toward cleaner energy sources can help lessen greenhouse gas emissions, the changing river discharges can increase climate variability, possibly inviting more disaster.

Meanwhile, Eyler noted that regional droughts exacerbated by climate change have also impacted the viability of hydropower projects. “Turbines cannot run if there’s no water there,” he said.

Data custodians
Phan encouraged more transparency and enhanced data sharing for monitoring river projects and analyzing proposed alternatives. “We can come to scenarios only if we have data, otherwise [they] have no meaning,” she said.

The reasons for current lack of data sharing are embedded in the policies and practices of the countries that are “data custodians,” she said. “When data is not freely shared among the governmental departments themselves, we cannot expect that they will be shared to independent or international researchers.”

Eyler said that private monitoring efforts like the Stimson Center’s Mekong Dam Monitor, which uses satellite and social media updates to provide real-time reporting on dam operations, have been useful for filling in gaps left by official bodies and can offer information that gives locals more time to adapt and prepare.

Kung Flu’s Haves and Have-Nots - Tác giả Rajiv J. Shah





Keeping Strategic Anxieties at Bay: Growing JapanVietnam Bonhomie- Tác giả Rahul Mishra





Thứ Sáu, 4 tháng 6, 2021

Lao động tự do chật vật trong đợt dịch Kung Flu thứ tư





China is not as strong as it appears - Tác giả James Forsyth

 

The theory that the pandemic began with a leak from a research laboratory in Wuhan is rapidly gaining currency. Since Matt Ridley’s cover piece for The Spectator last week, Joe Biden has ordered US intelligence agencies to ‘re-double their efforts’ and report to him within 90 days on the origins of Covid. The US administration has made it clear that the various intelligence agencies are split on whether they believe the virus is natural or man-made.

It is doubtful whether the US agencies will be able to come to a conclusion with any great confidence. Definitive evidence is unlikely to emerge. But, as Ridley pointed out, the more time that passes without evidence that the virus jumped from an animal to a human, the more the balance of probabilities tends towards the theory that the virus was man-made and accidentally released. If this is what happened, it would explain Beijing’s furious and disproportionate reaction to Australia’s call for an independent inquiry into the origins of the virus in April last year.

For its part, the UK government remains committed to a further World Health Organisation study of whether the disease came from animals or not. In recent days, it has been striking how many people in Westminster and Whitehall now think the lab leak theory is the most plausible explanation. But even if evidence was discovered that proved beyond reasonable doubt that the virus did escape, it is not clear what the free world would do about it.

Donald Trump used to claim that China should pay reparations for the damage Covid has done to the world economy. That is not going to happen. No major western country has an interest in getting the reparations debate going. To borrow Ernest Bevin’s mixed metaphor: ‘If you open that Pandora’s box, you never know what Trojan horses will jump out.’

Sanctions are not realistic either — China has a veto on the UN security council. Instead, the most likely response from the West would be tougher international standards for laboratory security and biological research. If China refused to sign up to these and accept international inspections, then the country would be subject to something like a research blockade, which would mean that the credibility of the academic work coming out of its laboratories would be downgraded.

One irony is that US government money went to the Wuhan Institute of Virological. There is often a temptation for western governments and firms to use China for research that would be considered too dangerous to do at home. If Covid did leak from a lab, it would be a reminder of how shortsighted it is to outsource risky research to a place where mistakes are likely to be covered up. Indeed, one of the main problems with authoritarian regimes is that they find it almost impossible to admit errors and, therefore, to correct them.

This is why the democratic world ultimately needs to disentangle itself from the authoritarian world as much as possible. This may be easy to do with countries such as Belarus, where contact is limited to planes flying through its airspace and so on, but China is a very different matter. It is tightly bound to the world economy. The past two decades of globalisation are only comprehensible if you understand the role China has played in the process and the deflationary shock that its entry into the world economy has created.

China’s admission into the World Trade Organisation in 2001 can best be understood in the context of the West’s confidence that history was coming to an end after the fall of the Berlin Wall. The thinking was that bringing China further into the world economy would lead to greater political liberalisation and prevent another Cold War. But under Xi, China has become more autocratic. It has also become more nationalist and more aggressive in its foreign policy. The fact that China is so connected to the world economy has made many people reluctant to see the regime for what it is. It is hard to imagine Leonid Brezhnev receiving the kind of gullible reaction western business leaders gave President Xi Jinping after his Davos address in 2017, when too many of them accepted at face value his claim that he was the defender of globalisation and multilateralism.

China’s apparent success last year at stamping out the virus at home — with technological competence and sheer brutality — while cases spiked in the West added to a sense that the future belonged to Beijing. It didn’t help that at the same time big mistakes were being made by western governments, ranging from struggles with contact tracing in the UK to President Trump’s bizarre suggestions about injecting bleach.

But the growing plausibility that the virus leaked from a lab highlights the Achilles’ heel of the Chinese system — the lack of a mechanism for error correction. It is not that a lab leak couldn’t have happened in the democratic world, but it is far harder to imagine it being covered up.

The poor record of the Chinese Sino-pharm and Sinovac vaccines, sold to countries such as Chile and Brazil, is also evidence that reports of China’s technological superiority over the West have been exaggerated. Beijing hoped that its willingness to send doses abroad while the US imposed a strict export ban would reap diplomatic advantages. But the efficacy rate of these jabs — lower than Pfizer, Moderna or AstraZeneca — means this vaccine diplomacy is unlikely to have the desired effect.

The truth is that China is not as strong as it appears. As the Stanford scholar Elizabeth Economy points out, the country spent $216 billion on domestic security in 2019 — three times its expenditure of a decade before, and even more than what it spends on the People’s Liberation Army. Yet if Beijing’s internal problems continue to get worse, it will fall back on nationalism as a source of legitimacy. This will not be a comfortable experience for the West. ‘Communist China is bad, Han nationalist China will be worse,’ warns one influential parliamentarian.

How to contain China will be the pre-eminent challenge for this generation of politicians. But any strategy for dealing with Beijing must start with a realistic appreciation of its strengths and weaknesses.

The Taiwan Temptation - Tác giả Oriana Skylar Mastro





What made Coach K's 42 years at Duke special? A look at at the basketball legend's career





Addressing concerns about getting the COVID-19 vaccine





How a rise in remote employment may impact post-pandemic work life





'Lucky strike' Pierces ISS, and NASA Reveals Plans for Venus





Israel Heads to New Government Without Netanyahu





Belarus journalist Roman Protasevich 'forced into tearful confession'





Nepal's prime minister pleads for vaccines amid deadly Covid wave





Hong Kong protesters light candles to mourn China's Tiananmen victims





US troops accidentally raid Bulgarian sunflower oil factory





Chợ thực phẩm đầu tiên của Amazon vừa khai trương tại Washington DC





Pháp sắp gửi thêm tượng Nữ thần Tự do sang Mỹ





Budapest đặt tên đường nhắc nhớ vi phạm nhân quyền của TQ, Bắc Kinh phản pháo





Nhân viên nhà nước muốn ra khỏi quận Gò Vấp phải xét nghiệm âm tính





Cơ hội tìm học bổng tại Mỹ





COVID tái phát ở Việt Nam, Mỹ tạm dừng các dịch vụ cấp thị thực ở toà lãnh sự





Chủng COVID ‘lai’ mới phát hiện ở Việt Nam nguy hiểm thế nào?





Người dân “thắt hầu bao” trong mùa dịch…





Nhật tặng Đài Loan 1.2 triệu liều vắc xin khiến Trung Quốc tức tối





Cờ vàng và cờ Hồng Kông tung bay trong buổi tưởng niệm Thiên An Môn ở Nhật





Các chế độ Á Rập... chửi cha nền cộng hòa





Có biết sợ mới biết suy... nghĩ!





Thứ Năm, 3 tháng 6, 2021

Đêm Việt Nam Quê Hương Mến Yêu (1990) , các ca sĩ : Thái Thanh, Mai Hương, Kim Tước, Quỳnh Giao, nhạc sĩ Lê Văn Khoa, và Ban Hợp Xướng Ngàn Khơi





Đêm Cung Tiến - Chinh Phụ Ngâm Mai Hương, Quỳnh Giao, Kim Tước





Hoài Bắc & Khánh Ngọc song ca Khúc Giao Duyên, nhạc Phạm Đình Chương





Thái Hiền hát Quán Lạ, nhạc Hoàng Quốc Bảo phổ thơ Trần Mộng Tú





Khánh Ly hát Sài Gòn Bây Giờ Buồn Không Em, nhạc Song Ngọc





Thái Thanh hát Lòng Người Ly Hương - Nhạc ngoại quốc, lời việt Hương Huyền Trinh





Cannes Film Festival announces selections for its 2021 competition





China’s 'Great Green Wall’: The farmers planting trees to hold back the desert





No future? Texas oil industry faces challenging times





The Mexican mayor defying her husband’s killers





Japan argues over looming Olympics as Kung Flu emergency extended





Trump’s plan to expand Alaskan oil and gas drilling is blocked by President Biden





Tỉ lệ sinh tại Mỹ giảm sâu trong đại dịch





Ca tử vong đầu tiên vì Kung Flu ở Sài Gòn





Tổ chức Y tế Thế giới bác bỏ biến chủng Kung Flu lai từ Ấn và Anh mà Việt Nam thông báo.





Tại sao Tàu Cộng hâm nóng chủ nghĩa Mác?





Luận bàn về việc tại sao công an truy nã đặc biệt nhà báo độc lập Lê Dũng Vova?





Trust Science? - Tác giả Francis Fukuyama

 

This week brought a startling development in the debate over the Covid epidemic. President Biden signed an executive order commanding the U.S. intelligence community to renew its investigation of the virus’ origins. This follows on an admission by Avril Haines, Director of National Intelligence, that we do not know conclusively how the disease first started.

This is a notable turnaround in light of last year’s seemingly solid scientific consensus that the virus emerged in a Chinese wet market as it jumped species from bats (perhaps) to humans. The reexamination questioned the conclusion of a recent World Health Organization report that largely dismissed the possibility that the virus accidentally escaped from a Chinese laboratory, the Wuhan Institute of Virology. That report had been written with input from Chinese scientists, following a visit to China in which access to sources in Wuhan was severely restricted.

The question of virus origins had of course become hugely politicized. Donald Trump in his inimitable way promoted the lab-escape theory and began talking about the “China virus”, and his conservative allies pushed more outlandish theories that SARS2/Covid was actually a bioweapon deliberately released upon the world. In response, a groups of virologists signed a statement definitively supporting the wild origins theory. This supposed scientific consensus was then taken up by the mainstream media as gospel truth, and many liberals began attacking proponents of the lab-origins theory as a manifestation of anti-Chinese conspiracy-mongering and hysteria.

The most comprehensive account of the state of knowledge of this question to date was published in the Bulletin of the Atomic Scientists by Nicolas Wade, the veteran science reporter who spent a long career at the New York Times. Wade noted that we do not as of now know whether the wet market or lab-escape theories are correct, but he lays out in painstaking detail the evidence behind each. The wet market theory appears very shaky: after more than a year of searching, a Covid virus precursor has not been found in any animal population, nor is there evidence of transmission through intermediate species. The lab theory, on the other hand, is supported by a lot of circumstantial evidence. Some of this comes from the nature of the virus itself, whose spike proteins do not exist in nature but could have been added as a result of so-called “gain-of-function” research that deliberately increased the human transmissibility of an existing virus. This type of research is conducted in order, purportedly, to come up with antidotes to possible future viruses, but had been banned by the NIH up until 2017. We know that this type of research was being conducted at the Wuhan Institute; indeed, we know the name of the researcher, Shi Zheng-li, who was conducting those gain-of-function experiments. We also know that the safety protocols at that Institute were very lax, and that a number of researchers had come down with Covid-like symptoms late in 2019.

The story gets worse, however. The research at the Wuhan Institute may have been funded by the National Institute of Allergy and Infectious Diseases (NIAID), the unit headed by Anthony Fauci, which is part of the National Institutes of Health. The Chinese researchers had been working with Peter Daszak, president of the EcoHealth Alliance, who was one of the organizers of the Lancet letter denying the possibility of the lab-escape theory. The conflict of interest here was obvious, since that theory would have pointed a finger of responsibility for the global pandemic directly back at him and his project. Looking into the lab-origins theory is thus not an exercise in anti-Chinese hysteria; rather, the theory points to American complicity in outbreak of the disease.

Some of Wade’s harshest criticism is directed at the American press, which bought into the wild origins theory and failed to follow up on the alternative evidence that was there from the start. He himself notes that none of the evidence to date establishes conclusively which of the theories of virus origins is correct; we probably will not know that until the unlikely day that China decides to come clean on its role in the crisis. But further digging into this issue is clearly merited, as is the cogency of Biden’s new executive order.

Throughout my very liberal neighborhood in Palo Alto, there are numerous lawn signs declaring “We believe in science.” This sentiment is understandable in light of the egregious behavior of former President Trump and his allies, who pushed ridiculous theories about hydroxychloroquine and injecting bleach as a matter of short-term political self-interest. There is no question that blaming China for the pandemic was a convenient way of deflecting attention from the administration’s own failures, and this overtly political strategy has indeed stoked anti-Chinese hysteria.

But “trusting science” is also a simplistic and misleading sentiment. “Science” does not speak with one voice, or offer authoritative conclusions about what the truth is. Individual scientists like Peter Daszak are human beings with their own self-interests, and looking into their motives is fair game for honest investigative reporting. What we should trust is not scientists, but the scientific method underlying their work, which is constantly evolving and never offers more than probabilistic judgments in its conclusions.

Chi 4.000 tỷ dựng kịch bầu cử, giờ dịch bùng phát – Nguyễn Phú Trọng trở thành tội đồ - Tác giả Trần Hoàng

 

Bầu cử ở Việt Nam là một vở kịch, đã bầu cử mà còn cơ cấu. Tất cả 500 đại biểu quốc hội đã được đảng cơ cấu và mặt trận tổ quốc thông qua 3 lần hội nghị hiệp thương đã chốt danh sách. Một quốc hội với hơn 95% là đảng viên ĐCS, và không hề có đối lập. Không có cạnh tranh thì tổ chức bầu cử làm gì?

Người dân Việt Nam trong suốt 76 năm nay bị ĐCS làm cho ngu muội. Người dân lớn lên dưới mái trường XHCN rồi khi đủ tuổi công dân bị ép đi bầu một cách cưỡng bức mà họ không hiểu gì về bản chất của bầu cử cả. Mỗi người dân cầm lá phiếu chọn người rồi bỏ vào hòm phiếu mà không biết những con người trên lá phiếu đó là ai.

Dưới chế độ CS, người dân chỉ được đưa ra bản tóm tắt tiểu sử của đại biểu một cách sơ sài rồi bắt dân bầu mà dân không hề biết người mà minh bỏ phiếu kia họ có cam kết vì mình hay không?

Thực ra những lá phiếu của người dân dù gạch bỏ hết những người trong phiếu đấy thì họ vẫn trúng cử. Bầu là việc của người dân còn cho ai trúng cử là quyền của đảng. Người dân đi bầu, ứng viên là người của đảng và đảng tự kiểm phiếu thì ai biết việc kiểm phiếu kia đúng hay sai?

Thực tế, đảng có thể chỉ định đại biểu quốc hội rồi họ thành đại biểu và tự họp tự bàn với nhau. Điều đó cho thấy vở kịch bầu cử là không cần thiết. Được biết, để tổ chức bầu cử trong một ngày thôi thì đảng đã chi tiêu hết gần 4.000 tỷ đồng. Một con số rất lớn.

Bầu cử quốc hội là vở kịch mà người dân không muốn diễn, họ bị ép diễn mà chi phí lại là tiền của dân. Vở kịch này đảng để vứt đi nhưng đảng không làm, đảng buộc dân phải diễn để che lấp mộ mặt độc tài của chế độ.

Trong quốc hội mới, người dân không hề có tiếng nói nào cả, vậy thì cần gì lập quốc hội?

Đảng bất chấp sinh mạng dân

Ngày 23/5 vừa qua, mạng xã hội cảnh bảo về cuộc tập họp bầu cử không cần thiết, vì đang trong mùa dịch. Đảng buộc dân đi bầu nghĩa là xem thường sinh mạng người dân.

Một vở kịch vô nghĩa mà đảng xem còn giá trị hơn cả sinh mạng người dân thì hằng ngày đảng rêu rao khẩu hiệu “nhà nước ta là nhà nước của dân do dân và vì dân để làm gì?”.

Được biết hiện nay, dịch đang bùng phát nghiêm trọng và chính quyền phải vất vả chống đỡ. Tình hình trở nên nguy cấp hơn bao giờ hết. Nếu dịch bùng phát thì đó là lỗi của ĐCS chứ không ai khác.

Được biết, chiều 27/5, Sở Y tế TP.HCM đã có văn bản khẩn gửi các bệnh viện công lập và ngoài công lập; Trung tâm y tế TP Thủ Đức và các quận, huyện; Phòng Y tế TP Thủ Đức và các quận huyện; các phòng khám đa khoa trên địa bàn TP.HCM về việc xét nghiệm nhanh kháng nguyên SARS-CoV-2 tại các cơ sở khám, chữa bệnh.

Tình hình khẩn cấp đến mức ông Chủ tịch Ủy ban Nhân dân TP.HCM Nguyễn Thành Phong chỉ đạo tạm ngưng dịch vụ làm đẹp, tiệm hớt tóc, gội đầu; tạm dừng hoạt động của các nhà hàng trong khách sạn.

Các nhà hàng ăn uống phải ngưng hoạt động, cơ sở lưu trú kinh doanh theo mô hình Homestay, AirBnb không được nhận khách mới… từ 0h ngày 28/5.

Tại Hà Nội cũng nguy cấp không kém. Cũng trong ngày 27/5 Ủy Ban Nhân Dân thành phố Hà Nội yêu cầu người dân không mở cửa kinh doanh ăn uống, cà phê khi chưa có quyết định của thành phố; không tụ tập buôn bán chợ cóc, chợ tạm; bắt buộc đeo khẩu trang khi ra đường và chỉ ra khỏi nhà khi thực sự cần thiết.

Các chuyến bay đón công dân hồi hương và chuyên gia nước ngoài sẽ tạm thời không hạ cánh ở Tân Sơn Nhất do diễn biến của dịch Covid-19 tại TP.HCM.

Khoảng 90.000 công nhân tại Bắc Ninh và 150.000 công nhân tại Bắc Giang đang có nguy cơ lây nhiễm cao và chính quyền đang phải cố gắng mua vaccine chích cho nhóm công nhân này trước để hạn chế bùng phát.

Bộ Y tế thông báo ca tử vong 46 liên quan đến COVID-19, bệnh nhân từng được điều trị tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương cơ sở Đông Anh.

Nếu dịch bùng phát như Ấn Độ ai chịu trách nhiệm?

Nhiều đợt dịch trước, chính quyền CS Việt Nam đã dập dịch thành công. Ngoài nỗ lực đáng ghi nhận của chính quyền thì còn có yếu tố may mắn. May mắn là lượng người nhiễm chưa vượt sức chịu đựng của hệ thống y tế Việt Nam. Nếu vượt qua thì hiện tượng dịch bùng phát sẽ như thác lũ và không thể nào dập nổi. Ngay cả quốc gia có trình độ y học cao như Mỹ mà còn không kiểm soát nổi thì khi gặp cảnh dịch bùng nổ như thác lũ Việt Nam làm sao dâph dịch cho nổi?

Từ nay cho đến khi có vaccine đại trà thì không thể nói trước được điều gì. Việt Nam vẫn có thể bị bùng phát dịch bất kỳ lúc nào. Từ khi bầu cử, dịch phải chờ một thời gian ủ bệnh thì sau đó nó mới bùng phát. Người dân đang lo sợ và theo dõi tình hình rất sát sao.

Tình hình nguy cấp, chiều 27/5, ông Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, Trưởng Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống dịch COVID-19 chủ trì cuộc họp trực tuyến với Bắc Ninh và Bắc Giang về công tác phòng, chống dịch hiện nay. Tại hai tỉnh này dịch đang bùng phát khá mạnh. Sức người thì có hạn mà cơn dịch khi bùng phát thì nó phát triển đến vô hạn. Dùng tiền dân diễn kịch rồi làm cho dân nhiễm bệnh thì đúng là tội lớn không gì bằng.

Công tác phòng chống dịch là nhiệm vụ của chính phủ, còn ban bí thư ra chủ trương nhưng vẫn cứ xem quyền lợi đảng mà ra quyết định còn quyết định đó ảnh hưởng gì đến dân thì đảng cũng chẳng quan tâm.

Câu hỏi đặt ra là, nếu như sau bầu cử, dịch bệnh bùng phát như Ấn Độ thì ai chịu trách nhiệm? Trước hết, nói về tập thể thì ĐCS phải chịu trách nhiệm, còn nói về cá nhân thì ông Nguyễn Phú Trọng phải chịu trách nhiệm. Chính ông là người đứng đầu đảng mà xem vở kịch vô nghĩa cao hơn sinh mạng của người dân.

Vở kịch làm người dân mất gần 4000 tỷ, thay vì dẹp vở kịch bầu cử dùng số tiền đó để mua vaccine chích cho dân thì còn có ích hơn. Tuy nhiên đảng không bao giờ làm như thế, vì từ bao năm nay đảng vẫn xem mạng dân như cỏ rác. Những gì thuộc về quyền lợi của dân đảng không quan tâm, đảng chỉ quan tâm tới những gì thuộc quyền lợi của đảng.

Lãng phí tiền dân nhưng lại xin tiền mua vaccine

Được biết, ngày 27/5, Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam đã tổ chức phát động đợt quyên góp ủng hộ phòng, chống dịch COVID-19 theo hình thức trực tuyến trên toàn quốc.

Theo như báo chí thông báo thì đợt phát động này nhằm vận động các cơ quan, tổ chức, cá nhân ở trong và ngoài nước tiếp tục góp tiền Đảng, Nhà nước mua vaccine chống dịch. Tiền ngân sách thì dọ dùng 4000 tỷ để tổ chức bầu cử vô nghĩa trong khi đó mà không mua vaccine. Việc mua vaccine cứ như là không phải trách nhiệm của nhà nước vậy.

Tham dự lễ phát động toàn là những ngương mặt tai to mặt lớn như: Nguyễn Xuân Phúc – chủ tịch nước; Bùi Thị Minh Hoài – Trưởng ban dân vận trung ương; Đỗ Văn Chiến – Chủ tịch Uỷ ban Trung ương Mặt trận tổ quốc; Nguyễn Thanh Long – Bộ trưởng Bộ y tế…

Cuối lễ phát động, đại diện các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đã trao tiền ủng hộ công tác phòng chống dịch COVID-19 cho Đoàn Chủ tịch Uỷ ban Trung ương MTTQ Việt Nam.

Ngoài ra Đài truyền hình Tp. HCM – HTV còn tổ chức Quỹ “Chung một tấm lòng” để quyên góp tiền từ các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân thông qua việc ủng hộ kinh phí để mua vaccine.

Thực ra mua vaccine từ tiền quyên góp thì nói cho cùng việc mua vaccine đấy cũng là người dân giúp người dân có vaccine chứ nhà nước có trích ngân sách lo cho dân đâu? Nhà nước chỉ là kẻ trung gian đứng ra quyên góp rồi mua vaccine. Đấy là chưa nói tới vấn đề minh bạch trong việc tổ chức gây quỹ này. Tiền qua tay mặt trận tổ quốc người dân không tin tưởng. Tiền quyên góp thì nhiều mà chi ra cho dân không được bao nhiêu, nó giống như việc cứu trợ đồng bào lũ lụt miền trung trong những ngày mưa bão vậy.

Đã đến lúc người dân phải hỏi, trách nhiệm của đảng ở đâu mà dùng tiền ngân sách cho việc làm vô nghĩa còn việc chích ngừa cho dân thì để dân tự xuất tiền lo cho dân? Hỏi cũng là trả lời, ĐCS là một tổ chức xem dân không có chút trọng lượng gì cả.

Điểm sách The Invention Of China by Bill Hayton - Tác giả Odd Arne Westad





Why There Is No Gulf Between Chinese and Vietnamese Alliance Policies: A Response - Tác giả Khang Vũ





Đại dịch Kung Flu và y tế Việt Nam - Tác giả Phạm Duy Thoại





Thứ Tư, 2 tháng 6, 2021

Người dân VN sẽ bị phạt nếu không cài ứng dụng khai báo y tế?





Trích "Tù Cải Tạo" của Phạm Phú Nam

 

"Khi nói về chính sách tù cải tạo của Cộng Sản, có một số người vẫn cứ tranh cãi rằng chế độ Cộng Sản, tuy xấu xa, nhưng vẫn không đến nỗi ác độc tàn tệ, chứng cớ là những sĩ quan tù nhân cải tạo chỉ phải ở ở tù ít năm, lâu nhất là những vị tướng lãnh cũng đến 17 năm là cùng, rồi vẫn được thả về mà thôi.
Thật sự, chính sách tập trung sĩ quan VNCH vào tù cải tạo là một chính sách rất ác độc, là chủ trương của Bộ Chính Trị Đảng Cộng Sản Việt Nam, đứng đầu là Tổng Bí Thư Lê Duẩn. Ông Lê Duẩn muốn rằng, hàng trăm ngàn sĩ quan VNCH phải bị đày ải trong những trại tù nằm trong tận rừng sâu, thường được gọi là những nơi khỉ ho cò gáy đầy sương lam chướng khí, họ phải ở đó, tự khai quật đất đai, tự xây nhà để ở, tự cày cấy trồng trọt mà ăn nhưng phải lao động bằng chính bàn tay của họ, không hề có dụng cụ trợ giúp, và không đủ ăn để mà có sức lao động. Và, sau này khi họ vẫn còn sống sót, chính quyền Cộng Sản sẽ mang vợ con họ lên đó mà sống cuộc đời còn lại, trong những vùng rừng sâu nước độc đó, được gọi một cách hoa mỹ là những vùng kinh tế mới.
Sở dĩ chế độ Cộng Sản tàn độc đó đã thả tù nhân ra về vì rất nhiều lý do nằm ngoài dự tính của họ. Thứ nhất, thành phần Cộng Sản Miền Nam tập kết, có rất đông thân nhân là sĩ quan VNCH, là thành phần không tàn ác như lãnh tụ Lê Duẩn nên ảnh hưởng của họ có phần nào làm lỏng lẻo chính sách. Thứ hai, số người Việt ra đi năm 1975 gửi tiền về cho thân nhân khiến các lãnh tụ Cộng Sản nhìn thấy nguồn thu bất tận đó nên thay đổi cách nhìn, nhìn thấy "khúc ruột ngàn dặm" đang đổ tiền về cứu sống một chế độ đang ngáp ngáp vì đói. Thứ ba, cuộc tranh đấu không ngừng nghỉ của thân nhân những tù nhân đang sống ở Hoa Kỳ như hội Gia Đình Tù Nhân Chính Trị của Bà Khúc Minh Thơ khiến chính quyền Hoa Kỳ không thể làm ngơ, dần dần can thiệp, dẫn đến chương trình HO đón nhận hầu như tất cả mọi cựu tù nhân cải tạo và thân nhân, lên đến 70,000 tù nhân cộng với khoảng gần 300,000 thân nhân đến Hoa Kỳ định cư từ những năm 1990 cho mãi đến năm 2010 vẫn còn đến. Thứ tư, Khờ Me đỏ đánh các tỉnh Miền Nam từ năm 1976, Trung Cộng xâm lấn Việt Nam ở phía Bắc năm 1979, khiến chính quyền trung ương Hà Nội sợ cảnh thù trong giặc ngoài, phải nhẹ tay và dần dần thả tù cải tạo."

Bình Ngô Đại Cáo, bản dịch Ngô Tất Tố từ thơ Nguyễn Trãi





Những ai giết Nguyễn Trãi?