khktmd 2015






Đạo học làm việc lớn là ở chỗ làm rạng tỏ cái đức sáng của mình, thương yêu người dân, đạt tới chỗ chí thiện. Đại học chi đạo, tại Minh Minh Đức, tại Tân Dân, tại chỉ ư Chí Thiện. 大學之道,在明明德,在親民,在止於至善。












Thứ Bảy, 23 tháng 2, 2019

Enrico Macias hát Tango, L'amour C'est Pour Rien







Enrico Macias hát Ya Rayeh







Enrico Macias hát Adieu Mon Pays







Chỉnh sửa gien trên phôi thai: Tiến bộ hay hiểm họa?







30 năm giai thoại nhạc tình Right Here Waiting







Ra mắt phim VICE: Nhân vật trong bóng tối điều khiển nước Mỹ







Enrico Macias, album mừng sinh nhật 80 tuổi







Phiên bản tiếng Pháp ca khúc ‘‘500 Miles’’







Không Cần Huawei, Cisco Sẽ Giúp Mỹ Chiến Thắng Trong Cuộc Đua 5G




Các nhà hoạch định chính sách của Mỹ thời gian qua luôn trong tình trạng đau đầu nhức óc khi tìm cách giúp cường quốc số một thế giới cạnh tranh với Trung Quốc trong việc xây dựng mạng không dây 5G phục vụ thị trường đại chúng đầu tiên trên thế giới. Tuy nhiên, khoảng giữa tháng 02/2019, một báo cáo mới từ Cisco có lẽ đã mang đến cho họ một số lý do để thở phào nhẹ nhõm.
 
Theo Cisco, đến năm 2022, các mạng di động thế hệ thứ 5 sẽ đảm nhiệm 9% lượng kết nối dữ liệu di động trên toàn Bắc Mỹ, so với chỉ 4% tại Châu Á. Dự báo mới được công bố là một phần trong báo cáo thường niên Virtual Networking Index trên thị trường di động của Cisco - một báo cáo nghiên cứu về các xu hướng của ngành công nghiệp có tốc độ tăng trưởng nhanh nhất thế giới.
 
Những kết quả mà Cisco tuyên bố cho thấy những quốc gia như Trung Quốc vẫn phải đối mặt với rất nhiều khó khăn khi tìm cách phát triển vượt mặt các quốc gia phương Tây. Và chúng phản ánh những chính sách trước đây của Mỹ nhằm giúp đất nước duy trì một vị trí dẫn đầu khá vững chắc.
 
Chúng ta đã được nghe khá nhiều rằng 5G sẽ mang lại tốc độ download nhanh hơn nhiều so với tốc độ của các kết nối Internet tại gia mà nhiều hộ gia đình hiện đang sử dụng. Bên cạnh đó, sự ổn định của 5G sẽ giúp mở khóa những khả năng mới như xe hơi tự lái, thuốc điều khiển từ xa, và một hệ sinh thái giàu mạnh gồm những thiết bị gia dụng thông minh đòi hỏi phải được thường xuyên kết nối Internet. Dù khu vực châu Á - Thái Bình Dương được dự báo sẽ là nơi có số thiết bị 5G cao gấp đôi so với Bắc Mỹ vào năm 2022, nhưng khu vực lại chỉ chiếm một phần nhỏ trong số 422 triệu thiết bị thực tế hoạt động trong mạng 5G toàn thế giới. Bắc Mỹ sẽ chiếm phần lớn nhất; và hầu hết phần còn lại, khoảng 6.5%, sẽ nằm ở Tây Âu.
 
Báo cáo cũng đánh dấu lần đầu tiên Cisco dành riêng ra một phần trong báo cáo di động của mình để nói về công nghệ 5G. Mary Brown, Giám đốc cao cấp phụ trách các vấn đề chính phủ tại Cisco cho biết: “Nước Mỹ đã thực hiện những bước khởi đầu tốt trong việc thay đổi chính sách hỗ trợ cho triển khai 5G, và khi chúng tôi nhìn ra phần còn lại của thế giới, những thay đổi chính sách như những gì chúng tôi thấy ở Mỹ vẫn chưa diễn ra. Chúng tôi dự đoán điều đó sẽ thay đổi trong 12 đến 18 tháng tiếp theo, và lúc đó cuộc đua tới 5G sẽ diễn ra rất gay cấn”.
 
Một khởi đầu tốt trong cuộc đua 5G sẽ có tầm quan trọng đặc biệt nhằm xác định quốc gia nào định hình - và hưởng lợi - từ những cải tiến trong các ứng dụng, dịch vụ, và những thành tựu kinh tế khác mà công nghệ mới mang lại. Khi Mỹ dẫn đầu thế giới về công nghệ di động 4G, chúng ta đã chứng kiến sự trỗi dậy của một nền kinh tế ứng dụng mà các công ty Mỹ vẫn đang thống trị.


ĐẶC SAN LUẬT KHOA năm 2015







Master Thesis của Alex Đ. Thái Võ đệ trình tại Cornell University năm 2010, trong đó phần BIOGRAPHICAL SKETCH giới thiệu tiểu sử của tác giả







VIETNAM, A Pathway from State Socialism - Tác giả Thaveeporn Vasavakul







Sử gia Nguyễn Thế Anh với Việt học quốc tế







Gs Trần Quang Hải trình diễn lối hát "Đồng Song Thanh" và Đàn Môi







Thông tin tức thời và chế độ toàn trị (Phần 4)







Thông tin tức thời và chế độ toàn trị (Phần 3)







Thông tin tức thời và chế độ toàn trị (Phần 2)







Thông tin tức thời và chế độ toàn trị (Phần 1)







Người dân Hà Nội và Hội nghị Thượng đỉnh Trump-Kim



https://drive.google.com/file/d/10er3jzXx4dUJbMP_htdM7wlUvOpHNVg4/view?usp=sharing

Dự trữ bắt buộc có phải thuốc chữa cho ngành ngân hàng Việt Nam?







Lương nhà giáo: Chưa kịp vui, nỗi lo đã trở lại!







Sông Mekong, người dân đồng bằng Cửu Long phiêu bạt về đâu?







Côn an làm việc ở sân bay đễ dọa người dân







Phỏng vấn Phạm văn Thành (Bà Đầm Xòe)







Nhớ Một Lần Thăm Cụ Tú Loan-Nga Lĩnh - Tác giả Alex-Thái Đ. Võ: "Thoạt đầu tôi nghĩ là do mình nghe nhầm, nhưng cụ lập lại nhiều lần khi kể về hành động của ông Hồ. Tôi hỏi thêm thì liền cụ ngã người về hướng tôi và khẻ vào tai tôi, “đéo tức là cưỡng ép và hiếp gái ngay tại trong phòng hội nghị"







Cuộc họp lần thứ hai giữa tổng thống Donald Trump và Kim Chính Ân chủ tịch Bắc Hàn- Tác giả Bs Trần Xuân Ninh







Phép lập bát hương và kiêng kỵ - Tác giả Trần Quang Vũ




Đỉnh hương của Đức thánh Trần được chuyển khỏi tượng đài của Ngài từ Bến Bạch Đằng và đem về đền thờ Ngài ở Võ Thị Sáu để nơi có hai lư hương và nơi không có và bài trí như thế này.


Nhân chuyện tphcm chuyển lư hương Đức thánh Trần khỏi tượng đài của Ngài từ Bến Bạch Đằng về đền thờ Ngài ở Võ Thị Sáu để nơi có hai lư hương và nơi không, xin viết về phép lập bát hương, thờ cúng và kiêng kỵ.

Lập bát hương có ba dạng: Bát hương chính ngôi, bát hương thờ vọng và bát hương tùy biến.

Chính ngôi:

Khi có người mất, chủ tang là người lập bát hương. Trong phép kiêng kỵ là không thể có hai bát hương cho một người chết, mua hai quan tài, đào hai huyệt. Vì thế, khi có người mất mà chủ tang chưa có mặt, chủ tang chưa hiểu luật lệ thì bất kỳ người nào cắt một đoạn cây chuối cắm hương. Đây chính là tập tục đề phòng nhiều người hăng hái đi sắm bát hương. Chủ tang có thể trực tiếp làm, có thể nhờ người mua bát hương, tro nếp, vàng quỳ thất bảo,nhờ người viết đệ hiệu và nhờ cao tăng, thày pháp hoặc người cao niên đức độ thạo việc sắp xếp những thứ kể trên vào bát hương. Nhưng rứt khoát những thứ kể trên khi mua sắm về phải chính tay chủ tang lau chùi,xem xét. Sau khi bát hương bốc xong, chủ tang phải hai tay cung kính bưng ngang mày đến trước bàn thờ thần linh thổ công và gia tiên kính cáo và thắp những nén hương đầu tiên. Sau đó, hai tay cung kính bưng ngang mày về nơi người chết làm lễ thiết linh. Bát hương này trên linh sàng người quá cố, cùng cành phan ra nghĩa địa, xong an táng quay về nơi thờ cúng. Nếu đưa vong lên chùa thì rước bát hương lên chùa. Kết thúc lễ chùa,bát hương lại rước về nơi an vị.

Bát hương thờ vọng.

Nhà có nhiều con, họ có nhiều chi hoặc con cái định cư ở xa thì được lập bát hương thờ vọng. Bát hương thờ vọng cũng có đủ các thành phần như bát hương chính ngôi. Bát hương thờ vọng chỉ được lập sau đọan tang (có nơi sau lễ tất khôc-tắt khóc- giỗ đầu). Bát hương vọng nhỏ hơn chính ngôi. Người xin thờ vọng làm lễ mặn, bốc bát hương để trên ngôi thờ chính khấn xin và khất đài. Khi xin được thì lấy ba chân hương của bát hương chính ngôi cắm sang bát hương thờ vọng. Tiếp ba tuần hương, đến nửa tuần thứ ba thì được rước về nơi thờ vọng.

Bát hương tùy biến.

Do những hoàn cảnh đặc biệt kiểu thiên tai, chiến tranh, nhà vắng thừa tự...mất bát hương chính ngôi thì xin lập lại bát hương. Thường phải nhờ cao tăng hoặc thày pháp bốc xong để tụng niệm ở chùa hoặc ở điện 100 ngày mới rước về.

Nếu cứ theo phép lập bát hương cổ nhân để lại thì việc nơi không còn, nơi hai lư hương thờ Đức thánh Trần thì là điều đại kỵ.

Đức Ngài là người lòng nhân ái như biển trời nhưng phép tắc thì nghiêm cẩn khó ai bằng. Con đẻ suy bì chuyện ngành trưởng và công lao dựng ngôi giữ nước đã bị Ngài tước mọi uy quyền,đưa ra trấn thủ biên ải. Ngài còn cực ghét những kẻ hèn nhát và phản quốc. E rằng, trừng phạt của ngài là sấm xét, nữ nhi, cua ốc chả phải hàng Người ra uy.
 
 
 

Cuộc đảo chánh bất thường ít có trên thế giới - Tác giả Bs Trần Xuân Ninh







Chuyện Lư hương: Sự sụp đổ khó gượng của phía nhà cầm quyền - Tác giả Tuấn Khanh




Giữa cơn giận dữ đang ngày càng lan rộng của người dân Việt, chính quyền thành phố Hồ Chí Minh vội vã tổ chức lễ an vị lư hương của Đức Thánh Tổ Trần Hưng Đạo tại đền thờ Ngài tại số 36 Võ Thị Sáu, phường Tân Định, quận 1, (tức Hiền Vương cũ), ngay vào trưa 20-2, nhằm 16 âm lịch Kỷ Hợi.

Trong những bản tin ngắn đầy tính đối phó về việc an vị lư hương, nhà cầm quyền thành phố Hồ Chí Minh không cách nào che giấu nổi sự vội vã và lấp liếm sự kiện này, bắt nguồn từ việc đã manh động nhằm cản trở người dân đến thắp hương tưởng niệm Đức Thánh Trần, nhân ngày 17-2-1979, ngày tưởng niệm Trung Cộng xua 600.000 quân sang Việt Nam, giết hại người già, phụ nữ, em bé… và tàn phá làng mạc Việt Nam.

Trên thực tế, hành động vô thần của nhà cầm quyền, đã và sẽ không có lời nào giải thích nổi vì sao một bộ máy nhà nước hùng hậu đã cho quây xe rác, dựng bao cát, kẽm gai chắn tượng đài, tổ chức an ninh, mật vụ bao vây khu vực này, không cho ai đến gần tượng đài Đức Thánh Trần vào ngày 17-2, một ngày chủ nhật, và cẩu lư hương đi mà không có bất kỳ một hành động tôn kính nào, chẳng hạn như làm lễ niêm hương cho việc di dời đó. Nên việc tổ chức rình rang lễ an vị, có hình ảnh phát đi chỉ cho thấy sự trí trá, mưu mẹo của kẻ cầm quyền. Đặc biệt thô bỉ khi cố ý tách một lư hương trong tổng thể kiến trúc tâm linh của người Việt đã có từ năm 1930, để gá ghép thừa vào một đền thờ vốn đã hoàn chỉnh.

Đó là còn chưa nói vô số người yêu nước bị an ninh, mật vụ bao vây trước cửa nhà, đuổi chặn trên khắp các con đường dẫn đến tượng đài của Đức Thánh Tổ Trần Hưng Đạo vào ngày 17-2. Chuỗi bi kịch về con người, đất nước Việt Nam trong các hành xử nhà cầm quyền lâu nay nhiều đến mức để không ai có thể đủ sức nhếch mép cười nổi, khi chứng kiến trò hề nhạt vào trưa 20-2 vừa rồi.

Nội bộ của chính quyền thành phố Hồ Chí Minh rối loạn đến mức, ai cũng đùn đẩy việc có mặt tại lễ an vị lư hương, và cố ý chỉ để phát đi những bức ảnh chính được chụp từ sau lưng vì sợ dư luận quần chúng. Bà Trần Kim Yến, bí thư quận nhứt đã trở thành con dê tế thần trước dư luận sôi sục vừa qua để chạy án cho hành động ngu xuẩn tập thể. Nhưng gánh nặng quá lớn đến mức một ngày sau, phía chính quyền đã phải đưa ra thêm công văn, ghi rằng có quyết định di dời lư hương là do bà Phó chủ tịch Ủy ban thành phố Nguyễn Thị Thu đưa ra. Tin trong giới thân quen với gia đình bà Thu cho biết cách làm hèn hạ, đùn đẩy trách nhiệm cho một người chết, là điều khiến cho gia đình cũng như bạn bè của bà Thu vô cùng tức giận.

Đang có lời vận động từ trong nhiều nhóm và cá nhân trên facebook, nói rằng mỗi người dân cần mang một lư hương nhỏ đến trước tượng đài để thắp hương, bày tỏ lòng tôn kính Đức Thánh Trần cũng như bày tỏ sự phản đối với hành động báng bổ tồi tệ của nhà cầm quyền hiện nay. Một facebooker giấu tên nói rằng nếu nhà cầm quyền ngăn cản, thì hãy thắp hương ở bất kỳ nơi nào chung quanh đó, hoặc đặt một lư hương trên các lề đường bất kỳ của thành phố để biểu lộ thông điệp về sự bất bình. Điều đáng nói, câu chuyện này đang xuất hiện ở các nơi, với sự bàn thảo bởi những guơng mặt rất mới, chưa từng tham gia bàn luận gì về chính trị. Họ chỉ bắt đầu bằng sự phẫn nộ của ý thức mình là người Việt.

Một nhà báo từ miền Trung, hiện đang viết cho các tờ báo thời sự quốc tế, nhận định vào tối ngày 20-2 rằng có điều gì đó đang diễn ra, cho thấy một phía là bộ mặt chính quyền đang sụp đổ hoàn toàn trong dân chúng, một mặt là sự nhen nhóm của một làn sóng bất mãn, bất tuân, tạm gọi tên là cuộc “Cách mạng lư hương”.

Cũng trong ngày 20-2, có tin các nhóm dư luận viên hàng đầu đang được phổ biến gấp các nội dung để tuyên truyền chống đỡ cho giới nhà cầm quyền. Trước các diễn biến rất mới và liên tục, nội dung phổ biến của “phản sự kiện” này vẫn lặp đi lặp lại cách làm rất cũ, là nhân dân “bị kích động, xúi giục”.

---------

(*) Lễ Niêm Hương: Thông thường các buổi lễ trong đạo Phật đều có phần niêm hương bạch Phật, gọi tắt là niêm hương.

Thực phẩm biến đổi gen có an toàn không?







chính quyền tp hcm muốn đẩy người ta đi đâu?







Thứ Sáu, 22 tháng 2, 2019

Phỏng vấn điêu khắc gia Phạm Thông, tác giả bức tượng Trần Hưng Đạo




>


Phỏng vấn Alex Đ. Thái Võ, Ph.D. Candidate, Gs hướng dẫn là Dr. Keith Taylor, tại Cornell University ngày 19/2/2019




https://www.youtube.com/watch?v=PgF1r1kt8LI



Samsung trong cuộc chiến cạnh tranh trên thị trường điện thoại thông minh







Báo cáo vi phạm nhân quyền tại Việt Nam







VN Tuần Qua







Ải Nam Quan giờ nơi đâu?







Nhạc Đề: Con Đường Cái Quan







Đỗ Thông Minh: "Chiến Tranh Thương mại Mỹ -Tàu Thay Đổi Đông Nam Á"




https://www.youtube.com/watch?v=oSv_dfuBnJQ


Phỏng vấn Đỗ Thông Minh về Hội Nghị Thượng Đỉnh Mỹ và Bắc Hàn tại Việt Nam




https://www.youtube.com/watch?v=6UOZZ6esYlI


Thứ Năm, 21 tháng 2, 2019

Đồng bằng sông Cửu Long có thể bị nhận chìm trước năm 2100







Robot làm bảo vệ







Thơm thảo người Sài Gòn







Robot bồi bàn biết nhảy và pha trò







Tội "thầm oán:....







Nỗi gian nan của kẻ gian!







CHUYỆN THẬT KHÔNG ĐÙA: DI CHUYỂN ĐẬP PHÁ ĐỈNH HƯƠNG - Tác giả Chu Mộng Long




Tôi hiểu, trong tư duy của lãnh đạo TP Hồ Chí Minh, việc dẹp đỉnh hương trước tượng Đức Thánh Trần Hưng Đạo là để dẹp loạn: lợi dụng việc tưởng niệm anh hùng liệt sĩ chống Tàu để tụ tập đông người gây rối an ninh, kích động hận thù, chia rẽ mối quan hệ hữu nghị Việt - Trung.
 
Thực lòng, tôi chúa ghét những phần tử lợi dụng cơ hội để làm loạn, nhưng tư duy và hành động của lãnh đạo TP Hồ Chí Minh thể hiện rõ sự bất lực, sợ hãi và hậu quả là, càng làm cho lòng người bấn loạn. Một chính quyền có công cụ pháp luật và chuyên chính trong tay mà không phân biệt việc nào ra việc nấy thì đúng là tư duy cùn và làm càn. Việc tưởng niệm anh hùng liệt sĩ không chỉ là quyền mà còn là nghĩa vụ đền ơn đáp nghĩa của mỗi người cần phải tôn trọng. Còn ai lợi dụng làm loạn là hành vi phạm pháp thì cứ xử nghiêm theo luật định. Trẻ trâu cũng hiểu rõ cái lẽ tối thiểu này.
 
Việc lãnh đạo thành phố cẩu đỉnh hương đi chỗ khác, chưa nói còn đẩy xe rác bẩn thỉu ô uế giăng trước mặt tượng Đức Thánh Trần không chỉ là việc làm vô văn hóa, báng bổ thần tượng, xúc phạm tín ngưỡng và lòng yêu nước của dân tộc mà còn vi phạm pháp luật nghiêm trọng. Trong khi muốn ngăn chặn hành vi vi phạm pháp luật của các đối tượng xấu thì lãnh đạo thành phố lại làm việc xấu hơn, vừa trái luật vừa vô đạo, để lại hậu quả tồi tệ hơn là điều không thể chấp nhận được.
 
Không thể có cái lý biện bạch rằng, việc di chuyển đỉnh hương khỏi tượng đài Trần Hưng Đạo là vì không có chuyện thờ cúng nơi công cộng mà cần đưa vào đúng nơi thờ tự. Chỉ có kẻ vô văn hóa mới không thấy trên quốc gia này và trên toàn thế giới có vô số nơi thờ tự hay tưởng niệm công cộng. Mà nếu lấy vô văn hóa hay lỗi do thiếu hiểu biết để chạy tội thì đúng như nhiều người đã truy vấn, rằng tại sao chính quyền Tp Hồ Chí Minh không di chuyển đỉnh hương đang đặt trước các tượng đài liệt sĩ và tượng đài Hồ Chí Minh? Tôi thì giả định nếu kẻ xấu tương kế tựu kế bôi bẩn hay đập phá các đỉnh hương ở những nơi này thì chính quyền xử lý thế nào?
 
Đề nghị trung ương vào cuộc xử lý nghiêm kẻ đã nghĩ bậy, làm càn trong vụ này để ngăn chặn hậu họa.
 
Mà tôi nghĩ, nếu luật pháp chỉ vì ta không dám xử ta thì còn có luật trời. Chuyện thật 100% diễn ra ở quê tôi thời hợp tác xã, thời luật pháp không có chế tài nghiêm cấm tội xâm phạm văn hóa, tín ngưỡng, thậm chí bật đèn xanh đập phá chùa chiền, miếu mạo, báng bổ thần linh. Năm ấy, chính tôi chứng kiến ông bí thư xã leo lên ban thờ nhà ông thông gia của ba tôi giật tượng đức Quan Công vứt xuống ao với đề nghị chỉ có thờ Bác Hồ. Kết quả, ông bí thư mắc bệnh lạ mà chết trong năm ấy. Cùng lúc, ông chủ nhiệm hợp tác xã đích thân hô hào dân đập phá toàn bộ miếu mạo. Nhiều miếu mạo bị san phẳng. Đến khi tấn công một cái miếu thiêng nhất hàng năm dân vẫn thờ cúng, một người dùng búa phang vào đỉnh hương, bất ngờ cán búa gãy làm đôi và bật lại trúng đầu chết tươi. Tất cả đều sợ hãi không dám đập tiếp. Ông chủ nhiệm hợp tác xã đã nổi cơn thịnh nộ, tỏ ra anh hùng nhất khoảnh, nhảy lên đỉnh trật chim đái tồ tồ để chứng minh không có quỷ thần nào mà cái chết của người kia chỉ là tai nạn ngẫu nhiên. Rốt cuộc cái miếu ấy cũng bị san phẳng. Nhưng ông chủ nhiệm hợp tác xã thì về nhà chim sưng to bằng cái chày và một tháng sau thì chết. Tôi không tin dị đoan đồng bóng, nhưng người lớn quê tôi ai cũng biết và còn nhớ rõ chuyện trên.
 
Luật trời là có thật. Gây xáo động âm ắt dương sinh loạn, vì âm dương nhất thể trong con người. Những năm hợp tác xã đói khát triền miên, lòng dân bấn loạn. Còn hiện nay, việc di chuyển đỉnh hương và làm ô uế nơi tín ngưỡng Đức Thánh Trần đã không giữ được sự ổn định mà còn làm cho mọi người căm phẫn với hậu quả nhãn tiền.
 
Dẫu sao, nếu có linh thiêng, tôi vẫn cầu mong Đức Thánh Trần xá tội chết cho bà bí thư quận ủy quận 1. Nếu có bắt tội thì bắt bà ta sưng to cái ấy và mang nó suốt đời để làm gương cho những kẻ báng bổ thần tượng, xúc phạm tín ngưỡng, niềm tin và lòng yêu nước của cộng đồng, dân tộc.
 
 
 

Tìm về Tiếng Nước Tôi







Có tư pháp ở VN? - Tác giả Ngô ngọc Trai




Dự thảo Bộ luật hình sự sửa đổi có quy định đặt ra khả năng xử lý hình sự đối với luật sư về tội không tố giác tội phạm, nếu khi hành nghề biết được thân chủ đã có hành vi phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia hoặc một trong các tội đặc biệt nghiêm trọng khác mà không tố giác.
Quy định này đang gây ồn ào và bị giới luật sư phản đối gay gắt do trái ngược với các quy tắc đạo đức nghề nghiệp.

Đây có thể hiểu như là một bước nhằm kiện toàn hoàn thiện hệ thống tư pháp theo đường hướng phương cách mà các nhà làm luật muốn.
Có thể hình dung là vào một lúc nào đó, một cơ quan ban ngành tư pháp nào đó, họ thấy rằng luật sư không tố giác thân chủ là không được nên lọc ra vấn đề này và đưa ra quy định ấn định như một nội dung công việc cần thực hiện.

Vấn đề này chắc chắn đã trải qua những cuộc họp sơ bộ của các ban ngành tư pháp và đã cơ bản được nhất trí nên mới đưa vào văn bản dự thảo luật.

Nhưng tôi cho rằng đây chỉ là những việc làm có tính hình thức râu ria mà thay vì đụng đến những vấn đề bản chất nhất của hệ thống tư pháp. Tôi cho rằng Đảng cộng sản, Quốc hội, Chính phủ và các cơ quan tư pháp Trung ương cần nhìn thẳng vào vấn đề bản chất nhất của nền tư pháp hiện nay và có giải pháp thực hiện.

Lương quá thấp


Ngày hôm (29/5) qua tôi có buổi làm việc tại Viện kiểm sát nhân dân huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang về một vụ án hình sự. Quá trình làm việc tôi tranh thủ hỏi thì được biết, người kiểm sát viên đã có chục năm công tác nhưng mức lương cùng các khoản phụ cấp anh được nhận một tháng chỉ là khoảng 8 triệu đồng.

Nửa năm trước tôi có dịp làm việc Tòa án huyện Thanh Oai thuộc thành phố Hà Nội, cũng khi trao đổi công việc thì anh thẩm phán kiêm Phó chánh án tòa cho biết, tổng thu nhập lương và phụ cấp của anh vào khoảng 9 triệu đồng. Đó là mức lương của người đã mười mấy năm công tác, hết thư ký rồi đến thẩm phán rồi được bổ nhiệm làm Phó chánh án.

Để viết bài này tôi hỏi thêm một người bạn học cùng đại học giờ cũng đã là thẩm phán của một huyện thuộc tỉnh Phú Thọ thì được biết, tổng lương và phụ cấp của bạn tôi chỉ khoảng 7 triệu đồng, đó là mức lương của người đã chục năm công tác.

Đó thực sự là mức lương quá thấp của giới cán bộ tư pháp và tôi thấy rất buồn và cám cảnh cho cái sự quan tâm đầu tư của nhà nước cho ngành tư pháp. Tôi so sánh áng chừng với mức lương của một chuyên viên ngân hàng hay một chuyên viên pháp chế doanh nghiệp làm việc chục năm thì thu nhập của họ có lẽ là cao gấp đôi mức lương mấy vị cán bộ tư pháp.

Điều này ảnh hưởng rất nghiêm trọng tới chất lượng hoạt động của ngành tư pháp. Mặc dù tôi không muốn đưa ra những lời đánh giá vô căn cứ, và không muốn làm tổn thương gây hại đến giới tư pháp. Nhưng mọi người có thể hình dung là với một mức lương thấp như vậy thì làm sao họ có thể yên tâm công tác, và làm sao học có thể giữ được sự công tâm khách quan trước những cám dỗ kinh tế trong khi giải quyết các vụ án?

Tôi không biết các ngành tư pháp đánh giá tổng kết mỗi năm thế nào, nhưng bản thân tôi khi tham gia các vụ án thì đặc biệt ở cấp huyện, không một vụ án nào mà tôi không thấy có vấn đề về sai trái. Không sai trái về năng lực chuyên môn nghiệp vụ thì sai trái do có dấu hiệu tiêu cực.

Tôi cũng không biết các ban ngành đánh giá sự quan tâm đầu tư cho giới tư pháp thế nào, nhưng tôi cho rằng mức lương là sự đánh giá thực chất nhất cho thấy mối ưu tiên đầu tư, đó là bộ mặt của nền tư pháp, là tầm vóc vị thế thực chất của nền tư pháp.

Kém quan tâm


Tôi cho rằng mức lương thấp của giới tư pháp cho thấy sự coi nhẹ và kém quan tâm đối với ban ngành lĩnh vực tư pháp.

Giới tư pháp do đặc thù nghề nghiệp đáng ra cần được hưởng một mức lương cao hơn thay vì cào bằng với các khối hành chính sự nghiệp khác. Vì một quyết định của họ có thể lấy đi một mạng người hoặc định đoạt số năm tù của một đời người. Thực tế nhiều người sẽ rất vui mừng nếu đưa được tiền cho cán bộ tư pháp.

Ở các nước như Mỹ, Châu Âu mức lương thẩm phán rất cao, điều đó giữ cho họ được công tâm khách quan, là những yếu tố quan trọng cốt yếu của tư pháp.

Sự kém quan tâm có thể đánh giá qua số lượng các văn bản nghị quyết chủ trương chính sách về lĩnh vực tư pháp so với các lĩnh vực khác, những văn bản làm việc sẽ cho thấy mức độ dành thời gian hay mối bận tâm của các ban ngành dành cho lĩnh vực tư pháp.

Hay sự kém vị thế của tư pháp thể hiện ở việc rất ít những lãnh đạo đảng cộng sản và nhà nước cao cấp trưởng thành từ những cán bộ tư pháp lâu năm như thẩm phán, kiểm sát viên, luật sư, chấp hành viên thi hành án.

Sự coi nhẹ kém quan tâm đầu tư cho tư pháp có lẽ xuất phát từ hệ thống của một nhà nước thoát ra từ chiến tranh. Lúc ban đầu còn bom đạn thì chỉ coi trọng về quân đội công an mà tư pháp gần như bị bỏ rơi, có thời kỳ ở Việt Nam xóa bỏ Bộ tư pháp, xóa bỏ trường luật, cho tới khi phát triển kinh tế thị trường thì quan tâm tới những ngành lĩnh vực sản xuất kinh doanh làm ra tiền.

Như tôi thấy thì suốt mấy chục năm qua mảng tư pháp luôn bị xếp kém ưu tiên. Sự quan tâm nếu có thì nó cũng theo cái cách nhằm đạt đến mục đích khác. Khi phát triển kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế thì từ thực tiễn đặt ra nhu cầu việc xử lý giải quyết các tranh chấp giao dịch làm ăn phát sinh và vấn đề tội phạm liên quan nên tư pháp mới được giao việc và trả lương.

Ngành tư pháp chưa được coi trọng như một hệ thống không thể thiếu cho quản trị quốc gia và kiến tạo phát triển.

Việc tạo ra môi trường an toàn ổn định cho kinh doanh làm ăn lâu nay mới chỉ được nhìn thấy dưới góc độ ổn định chính trị và từ đó đề cao vai trò của quân đội và công an. Đó thực ra chỉ là yếu tố đối ngoại bên ngoài, còn ở trong nước tư pháp mới là ngành giữ vai trò chính trong việc tạo lập môi trường an toàn cho các quyền tài sản và quyền công dân, các nguồn lực cho phát triển kinh tế.

Ở các nước có nền kinh tế phát triển như Mỹ, Hàn Quốc chúng ta thấy là ngành tư pháp giữ một vai trò to lớn khủng khiếp nếu so với quyền hạn của tư pháp Việt Nam. Ở Hàn Quốc vừa rồi tư pháp đã xử lý bắt giam cả Tổng thống, còn ở Mỹ thì Tổng thống cũng đang bị tư pháp tìm kiếm phanh phui xử lý sai phạm.

Vậy một quyền tư pháp lớn mạnh và một nền kinh tế phát triển, thì cái nào là nguyên nhân kết quả của cái nào? Tôi cho rằng đó là hai cái song hành với nhau mà ở Việt Nam thì người ta chưa nhìn ra một nền kinh tế thị trường phải song hành với một nền tư pháp đủ tính năng hiệu quả, trong khi đây đang là lúc cần nhận ra nhất.

Các vấn đề nền kinh tế đang gặp phải như giải quyết nợ xấu, phá sản doanh nghiệp, hay dự án đắp chiếu đều có dấu ấn kém cỏi của ngành tư pháp không thực hiện được vai trò.

Và một lượng lớn tài sản và quyền công dân đang bị vướng vào những mớ bòng bong trói buộc nhưng người ta cũng chẳng buồn đưa ra nhờ tư pháp giải quyết, và đó mới là cái tai hại ẩn chìm cho phát triển kinh tế.

Cho nên những tranh cãi ồn ào về dự thảo quy định buộc luật sư phải có trách nhiệm tố giác thân chủ, nó chỉ là cái trái khoáy được tạo ra nhằm kích động sự ồn ào che mờ đi các vấn đề thực chất nhất của nền tư pháp và các vấn đề khác của đất nước.


Đọc sách: Sự bí ẩn của vốn, tác giả Hernando de Soto




Trong cuốn sách 'Sự bí ẩn của vốn'của tác giả Hernando de Soto, người Peru xuất bản năm 2000 có phần chỉ ra rằng các nước thế giới thứ ba và hậu cộng sản có những mảng kinh tế hoạt động nằm ngoài khuôn khổ pháp luật được gọi là khu vực kinh tế ngầm.

Ông cho biết nhiều nước đã thất bại trong khi cố gắng tích hợp các hoạt động kinh tế ngầm vào nền kinh tế chính thức. Lý do thất bại là vì họ thường có quan niệm sai lầm rằng tất cả những người ấn nút trong các khu vực ngoài pháp luật hoặc khu vực ngầm đều làm vậy để trốn thuế.

Tác giả cho biết hầu hết người dân sử dụng khu vực ngoài pháp luật không phải vì đó là một thiên đường về thuế mà bởi vì luật hiện hành không đáp ứng được các nhu cầu thực tế của người dân.

Ở Peru, nhóm của tác giả đã thiết kế một chương trình để đưa các nghiệp chủ nhỏ ngoài pháp luật vào hệ thống hợp pháp.

Khoảng 276.000 nghiệp chủ đã đăng ký kinh doanh một cách tự nguyện tại các văn phòng đăng ký mới được dựng lên để giúp đỡ họ mà không hề có hứa hẹn giảm thuế.

Công việc kinh doanh của họ trước đó đã chẳng nộp một đồng tiền thuế nào. Nhưng bốn năm sau, thu nhập thuế từ các công ty ngoài pháp luật trước đây tổng cộng đã lên đến 1,2 tỷ USD.

Tác giả cho biết giải pháp đã thực hiện là cắt giảm một cách đầy kịch tính các loại giấy tờ và dẹp bỏ chi phí cho tệ hành chính quan liêu để họ gia nhập kinh doanh.

'Những nhà sản xuất, những cửa hiệu ngoài pháp luật - những người hoạt động với lãi gộp mỏng như lưỡi dao cạo, tính bằng cent chứ không phải bằng đồng đô la - biết rõ các tính toán số học cơ bản'.
'Tất cả những cái mà chúng tôi phải làm là đảm bảo rằng những chi phí của hoạt động hợp pháp thấp hơn các chi phí để sống sót trong khu vực ngoài pháp luật'.

Tác giả cho biết ngược với quan điểm phổ biến, hoạt động trong khu vực ngầm cũng gặp nhiều chi phí, chẳng hạn chi phí tổn thất của việc không công khai và chi phí cho quan chức tham nhũng.

Các hoạt động kinh doanh ngoài pháp luật bị thiệt hại bởi sự thiếu vắng của luật quyền sở hữu và bởi luôn phải che dấu các hoạt động của họ trước các nhà chức trách.

Do không thể thành lập công ty, các nghiệp chủ ngoài pháp luật không thể quyến rũ các nhà đầu tư bằng cách bán cổ phần, họ không thể tìm được tín dụng chính thức với lãi suất thấp vì họ thậm chí còn chẳng có địa chỉ hợp pháp.

Khoản bảo hiểm duy nhất sẵn có cho họ là cái được cung cấp bởi sự bảo vệ mà bọn đầu gấu và mafia địa phương sẵn sàng bán cho họ.

Hơn thế nữa, vì các nghiệp chủ ngoài pháp luật sống trong sự sợ hãi liên miên về sự phát hiện của chính quyền và sự tống tiền của quan chức tham nhũng, họ buộc phải chia tách các phương tiện sản xuất thành nhiều địa điểm và như thế hiếm khi đạt được hiệu quả kinh tế nhờ tính quy mô.

Với con mắt luôn phải ngó xem có cảnh sát không, họ không thể quảng cáo công khai để tập hợp khách hàng hoặc tiến hành giao hàng cả lô với chi phí ít cho các khách hàng.

Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng thoát khỏi các chi phí của khu vực ngoài pháp luật thường đủ bù cho việc đóng thuế.

Nghiên cứu cho rằng:

"Bất luận bạn ở trong khu vực hay ngoài khu vực pháp luật, bạn đều phải đóng thuế. Cái quyết định bạn ở trong hay ngoài là chi phí ở bên nào nhiều hay ít hơn."

Những diễn giải phân tích đó cho thấy ý kiến rằng kinh tế ngầm là những hành vi trốn thuế xấu xa là không thỏa đáng.

 

Chính phủ nên làm gì?


Cảnh tượng u ám về nền kinh tế ngầm là cái đã từng tồn tại ở mức độ nghiêm trọng tại Việt Nam nhưng có lẽ là ở thời điểm vài chục năm trước, khi mà nền kinh tế còn trong tình trạng quan liêu bao cấp, ngăn sông cấm chợ, bế quan tỏa cảng.

Sau mấy chục năm cải cách mở cửa nền kinh tế Việt Nam đã có diện mạo khác. Suốt mấy chục năm qua pháp luật về kinh doanh đã liên tục được sửa đổi bổ sung.

Đã có những tiến bộ về cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nhiều rào cản điều kiện kinh doanh giấy phép con bị bãi bỏ, thời hạn đăng ký thành lập một doanh nghiệp liên tục được rút ngắn tới nay chỉ còn 3 ngày.

Nhưng những tiến bộ đó là không đủ để Việt Nam giải quyết được những hoạt động kinh tế ngầm. Một thực tế là nền kinh tế vẫn còn ở trong tình trạng kém phát triển dẫn đến những phạm vi sản xuất kinh doanh manh mún nhỏ lẻ.

Tình trạng tham nhũng của bộ máy hành chính quan liêu là rất nghiêm trọng và những hoạt động kinh tế ngầm đang đem lại lợi nhuận cho tầng lớp quan chức địa phương. Đây chính là rào cản lớn nhất làm thoái hóa chức năng của bộ máy hành chính.

Tác giả cuốn sách 'Sự bí ẩn của tư bản' cho biết: Cái ngăn cản hầu hết dân chúng ở các quốc gia đang phát triển không tích hợp vào hệ thống hợp pháp các hoạt động của họ là do bởi một hệ thống pháp luật và hành chính tồi.

Và để thay đổi tác giả Hernando de Soto cho rằng đây là một trách nhiệm chính trị quan trọng. Bởi lẽ để chống lại những thế lực đang hưởng lợi từ kinh tế ngầm như quan chức hay nhóm mafia địa phương thì đòi hỏi phải có quyền lực và quyết tâm chính trị.

Việc lôi kéo và thuyết phục những người này từ bỏ lợi ích cục bộ riêng tư để vì lợi ích chung phải là trách nhiệm chính trị của lãnh đạo tài năng với cam kết phục vụ nhân dân.

Chính phủ cũng cần tránh sai lầm rằng chỉ nghĩ ban hành ra các luật là đủ, mà còn phải tính đến những chi phí để tuân thủ các luật đó.

Hiện nay tình trạng tham nhũng trong bộ máy hành chính là đáng báo động, tình trạng thuế phí nặng nề mà doanh nghiệp đang phải gánh chịu.

Những điều đó thử hỏi có hấp dẫn không để người dân chuyển đổi khu vực kinh tế ngầm thành các hoạt động kinh doanh hợp pháp theo pháp luật?

Và do vậy, liên quan đến khu vực kinh tế ngầm, thay vì nhìn nhận đó là những việc làm xấu của người dân thì chính phủ cần nhìn lại năng lực của bộ máy hành chính nơi mình và tìm ra giải pháp.


Sông Mekong, có phải ngày tàn đã đến?







Thứ Tư, 20 tháng 2, 2019

Chờ đợi gì từ Thượng đỉnh Trump-Kim?







Hoa Vi ly gián Tây phương







Dủ Học Dủ Ngu - Tác giả Nguyễn đức Lập



Nghe cái câu "D hc d ngu", càng hc càng ngu, d my ai tin được. Càng hc thì phi càng khôn ra, cũng như gng, quế, "dũ lão dũ tân", càng già càng cay, mi phi cho ch.

Hi nh, tôi hc ch Nho vi thân ph. Cha thì dy nghiêm túc, nhưng thng con thì hc lơ là, li thêm cái tánh rn mt, cc c đã quen. Nên nhiu khi nó c tình ct nghĩa nhng câu ch Nho hc được theo ý ca đ cười chơi.

Hc ti câu "D hc d ngu", tôi đã dám ngi xếp bng chm ch, đã nói là cái tánh rn mc cc c đã quen mà, ct nghĩa cho thng em tôi như vy:

-"D hc d ngu", là "càng hc càng ngu", thành ra, trò hc ít thì trò ngu ít, trò hc nhiu thì trò ngu nhiu, mà trò không hc thì trò không ngu.

Thng em gt đu khoái trá, ai dè được mà cha tôi đng sau lưng. Tôi b 5 roi qun đít và hc 1 bài hc nh đi : "ch nghĩa thánh hin không th đem ra mà đùa gin được".

Không biết ông Mai Tho có hc 1 bài hc đ đi như tôi vy chăng, nhưng ông cũng nói y như vy, ch có điu ông không dùng "ch nghĩa thánh hin", mà ông dùng 2 ch "văn chương". Ông nói : "Đi vi văn chương phi nghiêm túc, không đùa gin được". Ông có th lơ ngơ tht thiu ngoài đường ph, đi b mà cũng b cnh sát công l pht v ti vi phm lut lưu thông. Ông có th lè nhè nơi tic rượu khiến cho con nít gin mt. Nhưng, khi viết, ông viết rt nghiêm túc, không bao gi đùa gin vi văn chương.

B đòn, b hc 1 bài hc đ đi, nhưng vi tui tr háo thng, tôi không bao gi tin rng "càng hc càng ngu". Tin làm sao được khi con đường hc vn c thng tp, ly hết văn bng này ti văn bng kia và ra trường vi 1 ngh vng chc, trong khi mt còn non chot, còn búng ra sa, phi xin phép cha đ râu mép, cho được gìa dn thêm 1 chút (phi xin phép đ râu vì cha tôi quan nim rng : "Cha chưa chết, con không được đ râu").

Cho đến khi lăn ln ngoài đi, tôi mi biết rng có rt nhiu điu mà sách v và hc đường không h dạỵ Hc đường hc ch, hc trên báo chí, nghe lóm nhng bc trưởng thượng, thy rng kiến thc ca mình "thiên bt đáo, đa bt chí", càng hc càng thy ngu.

Chưa cn nói ti nhng chuyn tri cao, đt rng, bin thm, núi cao, sông dài chi cho xa, ch nhng câu ca dao, nhng câu hát ru em huê tình, tai vn nghe hoài, ming cũng có khi hát, tưởng rng đã hiu cháo chan, ai dè biết ra, không hiu 1 cái gì hết.

Hi nh, ch tôi ru em, vn thường hát câu :

Chim quyên ăn trái i tàu
Xng đôi m g, ham giu mà ch

Tôi nghe câu này ti thuc lòng mà không h thc mc. D quá mà, "i tàu" là ging i bên Tàu ch còn cái gì nữạ Ging i bên Tu, dĩ nhiên, phi ln hơn, phi ngon hơn i bên mình, cũng như con nga to ln thì gi là nga Bc Tho, con gà, con vt to con, được gi là gà Tàu, vt Tàu …

Không h thc mc như vy, cho mãi ti hơn na đi người, đc 1 bài ca ông Võ Phiến, mi biết rng "i tàu" trong câu hát không phi là ging i bên Tàu, mà là 1 loi cây hoang, mc thành tng lùm tng bi my vùng đt gò min Trung, cây này min Bc gi là hoa ct ln, còn cái x "chó ăn đá, gà ăn mui" ca tôi thì gi là bông ngũ sc. Tôi đã tng hái trái ca nó, ln ch bng ht tiêu, đ ăn, đã tng hái nhng cái bông ca nó đ hút cht mt ngt cung bông, mà đâu biết tên ca nó là i Tà M tôi vn thường hái bông i tàu này, chưng vi đường phèn cho anh em tôi ung mi khi b h

Có 1 câu hát ru em na, mà tôi cũng nghe đi nghe li hoài:

Trách ai ăn giy b bìa
Khi thương, thương vi, khi lìa, lìa xa

Câu này thì tôi có thc mc, giy thì làm sao mà ăn ? "Ăn giy b bìa" là làm sao ? Ti sao hng người "ăn giy b bìa" khi thương li thương vi, khi lìa li 1 mch lìa luôn theo kiu "h th bt lưu tình" ?

Tôi đem nhng thc mc này hi nhiu người, k c nhng ông thy dy Vit Văn, nhưng không có ai tr li nghe xuôi tai được.

Cho mãi ti sau khi đi đi, "gi di qua i" (mà chút xíu na thành di thit), v ry, tôi mi được nghe gii thích tha đáng câu hát nà.

Người dy tôi là bà Ba Thờị Bà này, co đu, ăn chay trường, tu ti gia, không ăn tru, nhưng hút thuc phun khói còn hơn là đu máy xe lửạ Bà có bit tài cha bnh bng phương pháp ct l rt mát tay. Nhiu người, trong đó có tôi, nh bà cha tr mà lành bnh được. Đc bit bà có 3 con dao đ l, 1 cái bng vàng, 1 cái bng bc, 1 cái bng đng, cái nào cũng ch ln bng cây móc ta Tùy theo con bnh nng nh mà bà dùng con dao nào đ l. Bà, người nm thp, hơi ni v chiu ngang, my ngón tay mũm mĩm no tròn như ni chui cau, nhưng ct l cho bnh nhơn, bà làm coi b gn gàng nhm l khéo léo lm. Tôi khoái nht là cái màn được bà se se my si tóc, ri git nghe cóc cóc.

Đc ti đây xin đc gi đng vi lên án tôi là tuyên truyn đ cao cho nhng phương pháp cha bnh thiếu khoa hc. Chuyn thiếu khoa hc hay đúng theo khoa hc, biết làm sao mà nói cho cùng. Tôi viết ra đây là theo nhng điu chính tôi đã tng tri qua, theo kiu "thy mà tin", ch không h thuyết phc ai phi tin theo mình c.
Hi 77, 78 trong nước b khng hong kinh tế nng, mt trăm th bnh đu cha bng xuyên tâm liên, sng ry, nếu không có nhng người như bà Ba Thi, bà Tám Thông, có l tôi đã m m xanh c t.

Bà Tám Thông cũng chuyên v giác l như bà Ba Thi, nhưng hành ngh chính thc. Mi ngày, bà quy gánh, đem đ ngh ra ch Phú M (nm trên quc l 15, đường SG-Vũng Tàu), giác l, ăn tin. Bà Ba Thi ch ct có 1 vết nh, ri nn ra 1 chút má. Bà còn dùng bông gòn sch, tm du tràm, chm lên vết thương đàng hoàng. Còn bà Tám Thông sau khi ct, dùng bu thy tinh giác hơi đ hút má. Bà nào làm ăn cũng rt by hầỵ. Bà dùng 1 nùi gi rách bươm, lau máu lau vết thương cho bnh nhơn. Không biết 1 năm bà git được my ln, nùi gi dơ hy, hôi rình.
Bi li cha bnh ca bà Tám Thông làm mt máu nhiu quá, trong thi bui ăn khoai mì cm hơi, 1 got máu còn quí hơn vàng và bi cái li làm ăn ca bà thiếu v sinh quá, nên tôi ch nh bà ra tay có 1 ln. Đ y, c chiu chiu là tôi cm thy n lnh, tay chân bi hoảị. Bnh kéo dài c tháng không hết. Mt người hàng xóm, là thím Sáu Lit, nói tôi b trúng nước, nếu không cha tr cho sm, đ lm vô phi, thì ch có "bà cu n". Và thím gii thiu tôi ti bà Tám Thông. Va nm dài, đưa lưng trn cho bà ct, giác, mà tôi nhm gm cái gì đâ Tôi nh thm là t hu, không bao gi ti bà ln th 2. Qu thit như vy, tôi không ti gp bà ln nào na, vì ch 1 ln cha tr đó, bnh hết hn. My chuyn như vy , biết sao mà nói cho cùng.

Cái chuyn ct l khiến cho tôi nói sang đàng, xin tr v đ tài "ăn giy b bìa".
Ba y, tôi ráng li qua nhà bà Ba Thi đ nh bà tr cho cho cái chng Thiên Đu Thng, đau đu có 1 bên. Bà ly cây kim vàng ra l. Nói không phi đ qung cáo cho bà, bà cha bnh đâu có nhn tin thù lao, ch cu nhân đ thế mà thôi, v chăng, bà mt đã 10 năm có l, cát bi tr v vi cát bi lâu ri, đâu cn tôi phi qung cáo, bà ct l, git tóc nghe cóc cóc cho tôi 1 hi, bnh 10 phn nh hết 8, 9. Bà ch vô cái võng treo tòng teng góc nhà, biu tôi: "Thng Tám mày nm đó, đánh 1 gic đi, ng 1 gic, mày s hết nhc đu luôn."

Nm trên võng, chưa ng được, tình c mà tôi hc được thế nào là "ăn giy b bìa".
Ngi trên b ván nga, bà Ba Thi tri rng t giy quyến, ln bng t nht trình kh ln. Bà cn thn xếp đôi chiu dc ca t giy, bà xếp đôi na, ri li xếp đôi nữạ. Bà dùng dao rc theo nhng ln xếp. T giy, như vy, được rc ra thành tám mnh, chiu dài vn gi y nguyên. T nhiên, bà nói :

- Rc giy như vy kêu bng ăn giấỵ. Miếng giy, tao rc làm 8 vun, kêu bng ăn 8, nhiu người hà tin, rc thành 16 vun, kêu bng ăn 16. Nhưng giy ăn 16, điếu thuc ngn ngn, kéo chưa đ 3 hơi đã hết. Tao thà chu tn giy, ăn 8, đng vn điếu nào đáng điếu ny, hút mi đã.

Không ch không đi mà tôi còn mng hơn là khi không bt được vàng thoi bc nén vì bng dưng, bà ngâm nga :

Trách ai ăn giy b bìa
Khi thương, thương vi, khi lìa, lìa xa.

Bà ct nghĩa lin

- Thng Tám mày thy không? giy quyến đâu có bìa, hng có cái gì đáng mà phi b hết. Vy mà có nhng k ăn giy, bày đt b trên, b dưới, b t, b hữụ. Nhng k ăn giy b bìa này chánh th là ba cái quân điu b kiu cách lng nhách, mà li kiêu căng phí phm bc hn không ai bng.

Bà ngm ngùi ngang :

- Tao kh gn 1 đi cũng vì ba cái quân "ăn giy b bìa" này đây... b, hi đó, tao nghèo quá …

Té ra, giy đây là giy quyến đ vn thuc, và ăn giy là như vy đó, ch giy không l b vô ming mà ăn được. Và, có nghe bà Ba Thi gii thích như vy, tôi mi hiu được ti sao cái k "ăn giy b bìa" li "khi thương, thương vi, khi lìa, lìa xa".
Khi tôi cm ơn vì đã hc được, đã được gii thích tường tn nhng điu thc mc ôm p t lâu, thì bà Ba Thi cười, khoe hàm răng ám khói vàng khè.

- Tao mà dy cái gì? Ch nghĩa ca tao va đ đ ký tên. Đây là tay tao làm, ming tao nói, cho vui vy thôi …

Có người s trách rng ti làm sao mà tôi li chp nhn li gii thích ca 1 người ph n quê mùa ít hc 1 cách d dàng như vậỵ. Trách tôi thì tôi chịụ Thú tht, tôi vn còn đem thc mc v cái câu "ăn giy b bìa" ra hi nhiu người lm, có người là nhà ng hc lng danh na, nhưng không có ai gii nghĩa được hết.

Có 1 ln, đc trên 1 t báo, nơi mc gii đáp thc mc, tôi thy có người cũng thc mc v cái câu "ăn giy b bìa", hi rng giy làm sao mà ăn được, người gi mc gii đáp đã tr li rng câu đó sai ri, phi sa li là "trách ai được giy b bìa" mi đúng.

Đc ti đó tôi bng ngm ngùi, vì phi ai cũng có cơ duyên gp được bà Ba Thi như tôi vy đâ. Bà bây gi, đã ra người thiên c, 1 ch cũng là thy, hung h bà còn dy cho tôi nhiu điu khác nữa.

Có ln, bà mi tôi hút thuc, bà nói thuc ngon lm. Thu đó, chuyn hút thuc, tôi còn là trong mơ, c tưởng thuc ngon là thuc nh lâng lâng, như kiu thuc vàng si Lng Sơn. Nào dè, thuc ca bà, mi rít vô 1 hơi, tôi đã mun b phi, ho sc sụạ. Té ra, thuc ngon là thuc nng, có biết như vy ri, mi hiu được tường tn ý nghĩa câu "thuc ngon na điếu". Tri ơi, thuc ngon c như thuc ca bà Ba Thi, mà ch còn có phân na, quến nha ca na điếu thuc trước thì... ngon k gì.
Tôi có cơ duyên may mn được gp bà Ba Thi và có gp được bà ri mi biết mình còn ngu nhiu lm.

Có nhiu câu thành ng, nghe người ta nói, hay đc trong báo chí, sách v, riết ri quen, tôi cũng nói y theo như vy, không cn biết trúng trt, không cn nghim coi nó có hp lý hay không. Thí d như câu "Mt king hai quê". Câu này, người ta vn thường nói và tôi vn nói theo, đ ch người đàn ông 2 v.

Mt dp tình c, tôi nghe ch Mũ Đ Vũ Th Vui nói khác, ch Vui là 1 ph n, có 1 thi ngang dc, là 1 sĩ quan ni tiếng trong binh chng nhy dù. Chính ch làm quan, ch không phi làm quan tt. Ch bày t ý kiến 1 cách nh nhàng, không cn thuyết phc người nghe:

- Phi nói là "Mt king hai huê" mi đúng.

"Huê" là "hoa", vì kiêng tên bà H Th Hoa là v vua Minh Mng, nên ch "hoa" phi đc là "huê", min Trung, có nơi còn đc là "ba", min Nam thì nói là "bông".
Ba ch Vui nói đó, có mt c nhà thơ Lê Giang Trn. Nhà thơ này có nghĩ gì không, tôi không biết, riêng tôi, nghe xong, tôi git mình. Té ra, by lâu nay mình quen ming nói theo người ta, trt lt mà mình không biết. 1 chu king mà trng 2 loi hoa khác nhau, đ ch người đàn ông 2 v là phi quá ri.

T cái câu "Mt king hai huê", mi hp vi câu ca dao :

"Mt bn mt king tui xanh
Mt chàng, hai thiếp kh anh nhiu b".

Ti sao mà kh d vy?

Ti vì :

"Mt chàng, hai thiếp, anh x hiếp tôi ri,
Ti, bung ai ny ng; go, hai ni nu riêng."

Đó, như đã nói, có nhiu câu nhiu ch, nói riết thành quen, ri hiu cũng theo 1 thói quen, không cn tìm ti tn gc cái nghĩa đích thc ca nó.

Hi nãy, tôi nói ti ch "i tàu", bây gi, xin nói ti "tht kho tàu".

Hi trước, ch có người min Nam mi biết món tht kho tà Ăn vi dưa giá trong my ngày tết. Bây gi, bt kỳ là Bc, Trung, Nam, không my người là không biết món tht kho tà. Kho làm sao, không ướp hành ướp tiu gì hết, mà vn thơm tho? Kho làm sao mà miếng tht mm rc nhưng không nát, Kho làm sao mà không b nước màu, nước tht vn tươi màu nâu đ, trong khe? My điu này, xin hi my bà ni tr lành ngh. Tôi ch biết v điu tôi hc được v "tht kho tàu".

Ăn món tht kho này t hi mi mc 3 cái răng ca, ti hơn na đi người, tôi vn c đinh ninh món này là món ca người u.

Tht kho tàu là món tht kho ca người Tàu, chc nhiu người cũng nghĩ như tôi vậy.
Nghĩ riết như vy ri quen, không h thc mc rng trong các tim ăn do chính người Tàu làm ch và làm đu bếp chính, k c các tim ăn bình dân, không h có món tht kho tàu, ghi trong thc đơn. Mà thit, gm cho cùng, bên Tàu, x lnh, làm gì có cây da, đ có nước da tươi đ ni tht kho.

Mãi cho đến khi đc 1 bài ca Ông Bình Nguyên Lc, viết cho các em thiếu nhi, mi hiu rng ch "tàu", đây, theo nghĩa ca người "min dưới" là "lt", như sông Cái Tàu Thượng, sông Cái Tàu H là 2 con sông nước l.

Té ra, kho tàu là kho lt lt ch không phi là kho theo kiu người u.

Cũng nói quen ming mà không cn tìm hiu là "cây l bn".

L bn là loi cây ging như cây thơm, cây da, nhưng thp hơn, nh hơn, cao đ hai tc, hai tc rưỡi là cùng. Tàu lá l bn màu tím than, bông mc ra dưới gc, ging như 2 cái v sò khép lạị Khi bông n, hai mnh hé ra, nhy là nhng ht trng tươi.

min Nam, người ta thường trng cây l bn nhng gò m, ng ý 1 s thương tiếc ngm ngùi, người sng cũng l bn, người chết cũng l bn.

Đó là tt c nhng gì mà tôi biết, tôi hiu v cây l bn. Tôi chưa 1 ln trng cây l bn bên m ca ai, nhưng tôi thích cái ý nghĩa y.

Nào dè tôi biết, tôi hiu trt lt.

Đc sách c Vương Hng Sn mi biết cây này tên ca nó không phi là cây "l bn", mà là "lão Bng", ly t câu "lão Bng sanh châu" (con trai, con sò già, sanh ra ngc). S dĩ cây gi làm vy là vì bông ca nó ging như 2 v sò úp li và khi n bày nhy trng tinh bên trong như nhng ht minh châu.

C Vương còn cho biết vùng núi Ngũ Hành Sơn Qung Nam, cây Lão Bng mc làng khang.

Biết thêm 1 điu gì, đ ngu thêm 1 chút, nhưng trường hp ca cây Lão Bng này, tôi nghĩ thà là không biết còn hơn. By lâu, tôi vn thy bi cây màu tím đó, mc bên cnh 1 ngôi m, là 1 hình nh nên thơ, nói lên 1 ý nghĩa thương tiếc ngm ngù "L bn" bng tr thành "Lão Bng", hình nh nên thơ, chan cha tình cm đó, bng nhiên biến mt …

Tôi, bây gi, ai "đem tiêu mui vi lên đu" ri, mà mui đã nhiu hơn tiêu, ngi mà tiếc li thi gian đã qua, b l nhiu dp may đ mà hc. Nhưng, tiếc là tiếc vy thôi ch làm sao níu kéo li được thi gian.

Thế gii càng ngày càng văn minh tn tớị Khoa hc k thut tiến trin mau l ti mc theo không kp, tôi vn nuôi tham vng mun hc nhiu, nhưng ngày gi có chng, sc người có hn, hc làm sao cho hết. Bà Ba Thi đã v vi cát bi, các ông BNL, VHS cũng không còn, nhưng các bn tr tn lên, cái kiến thc v KHKT ca h, hc biết bao gi ri?

Đc Khng T dy rng: "Vi nhơn nan" (làm người thì khó). Ni cái chuyn hc làm sao đ sng cho ra con người, xng đáng là 1 con người, cũng đã ht hơi.

Tôi ln lên trong phong trào Hướng Đo, Lut phong trào dy: "trong sch t tư tưởng, li nói ti vic làm". Cho ti ngày gi này, điu lut vn làm tôi lao đao, ch biết c gi câu châm ngôn "gng sc" ca sói con, đ cho nga đng tr chng đp o.

Đc Pht là người đi mà không đến. Cái hc ca tôi cũng vy, hc thy, hc bn, hc sách, hc báo, hc đường, hc ch, hc ch đ mà hc. "D hc d ngu".

Ngày xưa, thy T L hi Đc Khng T khi nào thì chm dt s hc. V Vn thế Sư Biu đã tr li rng :

- Khi huyt đã đào nhn nhi ri, đt đã đp chc chn ri, người đi đưa đã quay chưn lui gót ri, lúc đó mi hết hc.

Và, cái hc khó nht vn là hc làm sao đ sng cho ra con người …