khktmd 2015






Đạo học làm việc lớn là ở chỗ làm rạng tỏ cái đức sáng của mình, thương yêu người dân, đạt tới chỗ chí thiện. Đại học chi đạo, tại Minh Minh Đức, tại Tân Dân, tại chỉ ư Chí Thiện. 大學之道,在明明德,在親民,在止於至善。












Thứ Bảy, 13 tháng 10, 2018

Best Songs Of Lobo







Air Supply 18 Greatest Hits







Best Songs Of Scorpions







Biển Đông và Hợp tác quốc phòng Mỹ Việt







Trông Người Lại Rơi Nứơc Mắt Khi Nghĩ đến Ta - Tác giả Bs Nguyễn Lương Tuyền







Nhất Thể Hóa - Tác giả Hoàng ngọc Hiển







Nhìn lại chiến tranh VN - Tác giả Bs Trần xuân Ninh







Nước Úc Giữa Ngã Ba Đường
















George Friedman: The End of the International Order and the Future of Asia








DEVIN STEWART: Hi, I'm Devin Stewart. I'm here at Carnegie Council in New York City, and today I am speaking with George Friedman. Mr. Friedman is founder and chairman of Geopolitical Futures, which analyzes and forecasts the course of global events.

George, thank you so much for speaking with us today.

GEORGE FRIEDMAN: I'm glad to be here.

DEVIN STEWART: You've been looking at geopolitics for decades. What do you make of the world today? How do you see the big picture of the geopolitical environment around the world? Where are we today in international affairs?

GEORGE FRIEDMAN: The period that began at the end of World War II is coming to an end. That period included a commitment to multilateralism, to free trade, and really to technocracy, to the idea that experts should be governing.

The year 2008 created a systemic crisis; it wasn't just a financial crisis. It raised serious questions about whether interdependence was good or not, because interdependence was what took the virus of the subprime crisis and made it a global event and exposed all sorts of exporting countries to problems. It raised really the question of whether multilateral organizations are inherently superior to bilateral, and also raised the question on the part of many countries about whether their own interests simply coincide with those of the international system.

So we had a very long period, as long as any in American history, with certain conventional wisdoms. In 2008 they were all challenged, and now all these things are being challenged by the international system. In Europe you have nationalism rising, or reemerging, against multilateralism; you have the idea of vast multilateral trade relations being challenged; and in the course of this powers are rising and falling, as they always are, with the usual tension. So part of it is the normal coming and going of geopolitics, and part of it is a systemic change.

DEVIN STEWART: Do you see something replacing the old system or do you think there's hope for rejuvenating the multilateral system?

GEORGE FRIEDMAN: Well, the old system was a freak. I mean when we go back a long way there are periods of multilateral cooperation, like the Congress of Vienna or like the League of Nations and the United Nations. They generally didn't work because the nation-state remained the foundation of the way people lived. We saw it in Europe again. It's all very well to assert that you are European and not French or not Hungarian, or what have you, but the fact is that the people of these countries see themselves as that.

So what I see us doing is returning to a more normal structure in which the nation-state is dominant, international trade is intense but managed by states for their own benefit, and where this idea that the nation-state is obsolete goes away.

DEVIN STEWART: During periods in which the nation-state is central, a lot of times there is nevertheless a hegemon in the dominant powers. Do you see America continuing to be the dominant power?

GEORGE FRIEDMAN: It is the overwhelming power—not necessarily the wisest power—but it constitutes about one-quarter of the world's economy. It is the first power in the history of the world to control all the world's oceans, or have the ability to do so if it wants to, and it is the only power able to project military forces simultaneously around the world. There is no comparable power. We tend to evaluate underlying geopolitical strength on the basis of the latest headlines, or even more peculiarly, on a president who will come and go in a short period of time. But the fact is that's the underlying reality of the United States.

For example, when you look at the Asia-Pacific Trade Agreement (APTA), the idea of China replacing the United States as leader is kind of silly. China is a net exporting country. It exports products very similar to the other Asian countries, so how does China go from being a competitor with these countries to being their leader?

There's much that is being said that is not practical, but no one really understands—or no one tries to understand, I should say—the underlying power. So the United States is certainly the preeminent power.

DEVIN STEWART: You mentioned China as the country that people mention as the challenger to U.S. power often in popular articles. What do you make of the strategic environment in East Asia and the United States' relationship with Asia?

GEORGE FRIEDMAN: There are multiple dimensions to this. One is the trade dimension, in which case China is heavily dependent on the United States because it's an exporting power and the United States is not. It may be very successful as an exporting power, but nevertheless its success depends on the ability of its customers to buy.

This is what happened to China in 2008, and to all exporting countries. They discovered that their economic miracle was utterly dependent on the economic health—in the case of China—of the United States and Europe. If they couldn't buy, China's economy couldn't function. In fact we had a crisis of exporters everywhere. All exporting countries—with to this point the exception of Germany—heavy exporting countries, wound up getting knocked back very hard. It then turned into exporters of primary commodities, and when it was realized that China was not going to return to the way it was, the price of oil plunged. There were other reasons as well; but now Russia and Saudi Arabia—

So what we discovered in 2008 was that in times of global prosperity, and we have been in one, being an exporter is a wonderful thing. In a time of global stagnation or economic weakness, being an exporter is a very dangerous vulnerability. So you begin with the fact that China's great power, its ability to export, has now become a real challenge to China.

At the same time, the Chinese want to deal with the South China Sea, North Korea, and everything else, and they're failing. Their claims to the South China Sea are challenged, and China is in no position to really push it forward.

The very best we can say about China and North Korea is that China cannot get North Korea to do what it wants, assuming that it's even trying to do so, which raises the question: If you're really a great regional power and you can't even get your neighbor who is developing a nuclear force to back down, in what sense are you a great regional power?

So a lot of these things that have been given, the rise of China, for example—and it has certainly risen—are now facing the real vulnerabilities of power, and the difference between China and the United States is those vulnerabilities.

DEVIN STEWART: Taking the big picture of the return to business as usual away from multilateralism and the centrality of the nation-state, does that carry with it specific risks when you look at East Asia or elsewhere?

GEORGE FRIEDMAN: Well, if you're an exporter, it carries enormous risks. If you are an importer, it puts you in a very powerful position. Any businessman knows that his customer, when he has a lot of competitors, is in a power position. So if you take a look at China, who now has competitors all through the world, its price advantage has sort of deteriorated. The loss of a free-trade environment is a great problem. For the United States, which is a customer, it puts it in a very powerful position of being able to pick and choose and set the terms.

Free trade is frequently presented as a moral issue; you must engage in free trade if you want to be a decent country. But trade is trade, and there's a buyer and a seller, and depending on the economic reality, one or the other sets the terms.

DEVIN STEWART: Do you see a coherent U.S. policy toward East Asia emerging under the Trump administration? What do you make of that?

GEORGE FRIEDMAN: There's very little change in the U.S. administration. First, the United States maintains its close relationships to Japan and South Korea. Second, as under the Obama administration, there is a feeling that China must restructure its trade relationship with the United States. Third, going back to the Clinton administration, the United States is not prepared to accept a nuclear North Korea.

So what I see is simply continuity. Very few of the things that Trump has done in foreign policy anywhere, but certainly that he has done in Asia, are anything more than continuations of what was going on, the difference being he has taken them to their logical conclusions. In other words, rather than having the constant bickering and friction with China over trade, which was the case in the Bush and Obama years, he is at various points—and he's still trying to settle into what he's doing—saying: "Look, we have this problem. It will be changed. It will be changed either through a mutual agreement or unilaterally." Which actually was pretty much what was being said, that the relationship will change.

DEVIN STEWART: And when you say its "logical conclusion," do you also mean the return to sort of bilateral agreements away from multilateralism? Do you think that in a sense Trump is being sensitive to the new era in which we live?

GEORGE FRIEDMAN: He's certainly more responsive to the price of free trade. The price of free trade may raise, in the end, the aggregate revenue of a country, but it doesn't take into account two things: How long does it take to realize that benefit, and how is the benefit distributed?

One of the problems of the period of intense free trade was that a massive inequality emerged. Inequality emerged because different sectors of the economy were benefiting, others were being harmed, and it's kind of where you sat that determined whether it was beneficial.

Second, while David Ricardo's theory of comparative advantages may be true, the question is how long does it take for the comparative advantage to show itself? So let's assume that it would take 50 years for the comparative advantage of the United States to show itself; that's a lifetime for a citizen, for me and you.

So in the abstract, if you look at the gross domestic product (GDP), well, yes, free trade works. If you take a look at how the GDP is distributed, or in what length of time it works, it's extremely troubling. This has been a long-term criticism of free trade. And interestingly enough, it came primarily from the left; it came from trade unions in the United States and others. What the difference is—and this is interesting politically—is that Trump is caught in the contradiction between various factions and the things he's said and so on, but he's brought the idea of free trade as a problem into the Republican Party.

DEVIN STEWART: I remember a while back you came to Carnegie Council and you spoke very positively about the influence of Japan and Japan's very powerful role in East Asia given its powerful military, its wealthy economy, good education system, and so forth. Are you still bullish on Japan?

GEORGE FRIEDMAN: Yes, increasingly. Look, China has about a billion people living in relative poverty. The China that everybody praises is a coastal strip—very important. But it is linked more to Walmart than to the rest of China. One of the things that Xi Jinping is doing by imposing a dictatorship is trying to pull the coastal region back into a relationship with the rest of China, transferring wealth, and so on, and to do that he has to conduct a fairly extensive purge. So China is a country where the underlying contradiction of its expansion is that while it touched a minority of China and made them relatively wealthy in a global scale—many individuals are enormously wealthy—it has not fully touched the interior, and that has led to political consequences.

Japan doesn't have this problem. Japan is fairly homogeneous. It is a well-integrated and socially stable society. It is also the third largest economy in the world, assuming that we accept Chinese figures on the size of their economy, and there's a lot of debate on what those numbers are. But there's no question that in Asia the largest and most stable country is Japan. It has a substantial military, which it tries to downplay. It doesn't really want to play the role of leader in the region. It's quite happy to have a relatively subservient position to the United States.

All this is true, but when you take a look at the tensions within China and how much of it is incomplete, and the socially stable way in which Japan managed its financial crisis back in 1990 without social upheaval, without dictatorship, without all these things, this is clearly the more stable and viable country. And what is extraordinary is, for all its troubles and the extent to which it has been written off by observers, this is still the third largest economy in the world.

DEVIN STEWART: What are the implications of Japan's success? Do you think it could take a stronger leadership role or be a model for other countries at all?

GEORGE FRIEDMAN: I'm always careful of "strong leadership role." It implies nations are a club and somebody is going to be elected the head of it.

Japan pursues its own national self-interest, as all countries do. Its primary vulnerability is that it imports almost all raw materials; it has no oil, it has no iron ore, it has no bauxite. It is content to let the United States manage those trade routes, and so long as the United States is prepared to guarantee Japan's access to oil or minerals, it's quite content in that role.

Should China become more assertive than it has in the East China Sea around Japan, the Japanese will respond, as they have. Should the United States abandon that role or—not really conceivable—become hostile to Japan's access, Japan will respond. It is now in the ideal position for itself, which is that it doesn't have to assert itself politically—Korea potentially a different matter. But it has no desire to be the leader; it has no desire to be responsible for the rest of the region. It is content—and this is an important case of nationalism—to maintain its bilateral relationship with the United States, trade with the world, and try to stay out of trouble.

DEVIN STEWART: Have we reached a sort of equilibrium in East Asia that will stay put for a while, or do you see things changes in the near future at all?

GEORGE FRIEDMAN: Well, Xi imposed a dictatorship in China. He imposed it not because he felt power-hungry but because he understood the instability of China. China's transition from a very high-growth nation to a more modest-growth nation has significant economic and social impacts. He's trying to manage them.

Now he's managing them fairly well, but underneath that layer, those tensions are still there; the people who did not participate in the great wealth surge are not happy. The people in the coastal region who benefit from massive international trade are concerned about not having access to it, the United States, for example. There are a lot of issues.

There are emerging countries like Indonesia, which is also going to be struggling with internal crises. There is one country that isn't struggling with internal crises; that's Japan.

So we are seeing a rotation. I see China as a country that has risen dramatically, primarily because it was in such terrible shape at the end of Mao's reign that virtually anything they did would be magnificent. But they have the old Chinese problem: They haven't solved the problem of inequality between the coast and the interior. And of course it was to the interior that Mao Zedong made the Long March to raise a peasant army and challenge Chiang Kai-shek.

Now Xi and the Communist Party are extremely aware of the history of China, extremely aware of the dangers of unemployment, extremely aware of what economic dislocation can do, and so they are managing it. At the same time, they are trying to assert themselves as a significant global power.

They're not. They are doing everything they can to appear to be, but they're not. So the real problem is going to be this rotation between China on the one hand, as it tries to find some balance at much lower levels of expectation, and the Japanese, who are a very stable platform, as they have been for over a century on the boundaries of Asia.

DEVIN STEWART: Any words of advice for U.S. foreign policy, given that current state of affairs in East Asia?

GEORGE FRIEDMAN: One is—leaving the Korean question aside—do not overestimate the Chinese. They are not a peer military power; they are a vulnerable economic power, and use those vulnerabilities. There is a fantasy in the United States about China's massive capabilities that's built around, for example, this notion of One Belt, One Road, a preposterous idea that is going to create a nonmaritime trade route traveling through some of the most unstable countries in the world. It's not going to happen. But there is a cheering section in the West, particularly in the United States, to China that's causing, interestingly, the exact opposite effect of what they want. They're convincing people that China is a great and rising power, and the next sentence is, "and we better do something about it."

Well, my argument is we don't have to do anything about it because they're not rising nearly that fast. But it's precisely the enthusiasts for China that are panicking others.

DEVIN STEWART: Why do you think that some Americans are so enthusiastic about China?

GEORGE FRIEDMAN: There has been an American fascination for China going back to the 19th century with the great missionaries. But this basically was a period of time when investment bankers made a great deal of money taking Western companies into China and investing.

They also have another illusion: Huge amounts of money are coming out of China, and they're reading this as Chinese wealth surging in the world. It should be read as capital flight. Japan in the 1990s, when Japanese investors bought Pebble Beach and Rockefeller Center, they were doing that because they knew how dangerous the situation was in Japan—they were getting money out. This huge amount of money surging out of China is people who understand, the insiders who understand the problems in China, getting out.

But it's easy to see this money flowing out, and it's easy to talk to the Chinese who will say in confidence about explaining, "If you're so confident in China, why don't you invest there?" It's easy for the psychology to shift. And there are people who benefit from that, who make money out of making certain that this trans-Pacific investment system works extremely well.

DEVIN STEWART: Interesting. Regarding China's One Belt, One Road Initiative, you sound very skeptical. What risks do you see happening with that project?

GEORGE FRIEDMAN: Historically maritime trade has been much more cost-effective than land
trade. So this flies in the face of a basic economic reality.

The second is it goes through Central Asia. Two points to remember: There's very little trade that the Japanese can do in Central Asia, especially with the oil markets as flush as they are; second, Central Asia is not stable. Any one insurgency in Uzbekistan or Kazakhstan can cut the road.
So if you're going to reach Europe—and that really is the goal of this road, is to have a kind of Silk Road going back and forth—this is about the most inefficient way to do it. I don't think the Chinese plan to do this. I think this is a way to try to shape expectations in Central Asia at minimal cost. But actually building this will take so long that it's not even relevant to current problems, and second, it leaves the Chinese wide open.

DEVIN STEWART: George Friedman, thank you so much for speaking with us today. Again, George is founder and chairman of Geopolitical Futures. We really appreciate your comments today, George. Thank you so much.

GEORGE FRIEDMAN: Thanks for having me.



Bolton to China: ‘behavior needs to be adjusted’ - Source: Asia Times




In the latest round of saber-rattling from Washington, US national security adviser John Bolton said in a radio interview aired on Friday that China’s “behavior needs to be adjusted in the trade area, in the international, military and political areas.”

Speaking to the Hugh Hewitt Show in an interview recorded on Thursday, the Trump administration official known for his hawkish views said China had taken advantage of the world order for too long and that previous US governments had failed to stand up to it.

“Now is the time to do it,” he said according to agency reports on his comments.

Bolton also said recent Chinese behavior in the South China Sea, where a US warship had a near collision with a Chinese vessel last month, was “dangerous” while adding that the US was determined to keep the contested maritime area’s sea lanes open.

“This is something the Chinese need to understand,” he said, adding that US allies including Britain and Australia were also sailing through the South China Sea to keep the area open to international navigation. Japan has also participated in recent exercises in the area.

“We’re going to do a lot more on that,” he said in referring to US freedom of navigation operations in the South China Sea. Bolton also broached the idea of oil and gas exploration in the South China Sea, though he did not mention with which claimant states America might aim to prospect with. The Philippines, Vietnam, Malaysia, Taiwan and Brunei all have claims in the area.

“I think we could see more exploitation of mineral resources in the South China Sea with or without Chinese cooperation. They need to know they have not achieved a fait accompli here. This is not a Chinese province and will not be.”

Significantly, Bolton’s comments come after recent news reports that the US plans a massive show of force in the South China Sea in November, potentially coinciding with Chinese President Xi Jinping’s scheduled visit to the Philippines.

The US Navy’s Pacific Fleet’s reported classified proposal aims to carry out several missions over a week period as a warning to China and a demonstration of America’s resolve and capacity to counter Beijing’s recent militarization of the contested waterway, reports said.

The exercises, if launched, would underline Trump’s emerging “peace through strength” strategy to contain China’s maritime assertiveness. Bolton also said China’s violation of international norms in trade and business had allowed it to gain substantial economic and military strength.

“If they’re put back in the proper place they would be if they weren’t allowed to steal our technology, their military capabilities would be substantially reduced. And a lot of the tensions we see caused by China would be reduced,” Bolton said.

He indicated that Washington was prepared to take more action to restrict sensitive high-tech exports to China.

“We did this and continue to do it in terms of dual-use technology that could affect nuclear, chemical or biological weapons or ballistic-missile development,” he said.

“They’ve never seen an American president this tough before,” Bolton said referring to Trump. “Perhaps we’ll see at the G20 meeting in Argentina next month Xi Jinping willing to come to talk turkey on some of these issues,” Bolton said.


Thế chân vạc Nga -Tàu - Mỹ vào thời kỷ nguyên mới - Tác giả Victor Davis Hanson







Chẳng Muốn Mà Chết: Bất Chiến Tự Nhiên Thành - Tác giả Nguyễn thị Cỏ May




Nhơn cái chết «chẳng muốn mà chết» của Trần Đại Quang, trong thiên hạ lắm người luận bàn lời sấm. Khi nói tới sấm ký, dĩ nhiên phải nhắc lời sấm của Trạng Trình, luôn luôn là những dẫn chứng đáng tin cậy hơn hết. Ngoài Trạng Trình, cũng có khá nhiều Đền Thánh nơi Thánh về, qua cơ bút, hé lộ chuyện thiên cơ nói về tình hình Việt nam, tức nói về giấc mơ, về nguyện vọng của người dân Việt Nam ôm ấp từ thời bị đô hộ.

Nay Cỏ May xin lạm bàn chuyện sấm vì nghĩ chuyện sấm sẽ không đụng chạm tới ai, cả với người chết . Mà luận bàn chuyện sấm, đúng sai thì cũng là chuyện sấm ký. Không đúng ở đây, ở thời điểm này, biết đâu lại không đúng ở một nơi nào đó, ở một lúc nào đó? Vì sấm là chuyện thiên cơ. Mà thiên cơ thì bất khả lậu. Khi lậu là do thế gian vi phạm luật Trời .

Long Hoa Hội Thượng …

Tại căn gác gỗ nhỏ (không nói ở đâu, ngày nào) nơi Tịnh Thất Đức Tịnh Vương Nhất Tôn hóa thân Đức Di Lạc, một đệ tử của Đức Hóa thân Di Lạc thuật lại là đã nghe Ngài khai thị như vầy:

Nhìn Cộng Sản Việt Nam biết được Liên Xô. Tất cả đều do Liên Xô mà ra. Đánh rắn Tôi phải đập đầu, Tôi không đập khúc giữa, khúc đuôi. Nhưng Tôi không đập, vì Tôi đập nó sẽ tan tành nát bấy như tương. Nếu Tôi dùng cái roi Thần Thông đập thì không một con rắn hổ hung hãn nào trên quả địa cầu này chịu nổi, dù chung quanh nó có cả tỷ giòng họ chứa đầy vũ khí tối tân của thời Hạ Lai Mạt Kiếp này. Tất cả đối với Tôi không thấm vào đâu. Tôi chỉ dùng cái roi THẦN THÔNG nhịp nhịp nó cũng tê liệt và rã từng mảnh để răn dạy đứa con NGỖ NGHỊCH.”

« Nhìn hiện tình, thể chế chính trị của Cộng Sản Liên Xô và các nước Cộng Sản Đông Âu vững chải như thành đồng, bỗng trở mình sụp đổ nhanh chóng, rã thành từng nước Cộng Hòa sống theo tự do mà không gây đổ máu cho bên này hoặc bên kia, cũng không có cảnh chết chóc như chiến tranh, cũng không có cảnh chiến thắng uống máu quân thù. Thế giới tự do không phải tốn một viên đạn. Đối với thế gian không hề biết là đã có một bàn tay vô hình của Chư Phật đem phép màu đến cho nhân loại, tránh nạn Đệ Tam Thế Chiến. Nạn tận thế đã qua! Các nước Cộng Sản còn lại lo đổi mới y theo lệnh của HỊCH đã chứng minh. Ngài đã dụng Thần Thông Tam Muội. Nhãn Tạng Tam Muội Định. Nhĩ Viễn Minh sắp bàn cờ thế “BẤT CHIẾN TỰ NHIÊN THÀNH” đã ban tình thương cho nhân loại sống lại với mùa xuân ấm áp, đượm tình nồng ấm »(Internet)

Sau khi đọc qua lời Đức Tịnh Vương hóa thân Đức Di Lạc dạy về tình hình đất nước như trên đây, chắc chắn người Việt nam không ai mà không lấy làm phấn khởi, chuẩn bị ăn mừng ngày « Bất chiến tự nhiên thành» sẽ không còn xa vời nữa!

Giáo sư Vũ Quốc Thúc «Luận cổ tri quốc mệnh»

Lời sấm trên tuy là của «Đức Tịnh Vương hóa thân Đức Di Lạc» giáng trần nói qua đệ tử nhưng vẫn thấy không thực tế bằng lời bàn của Giáo sư Vũ Quốc Thúc, hiện sanh sống tại vùng ngoại ô Tây-Bắc Paris, năm nay Cụ đã 98 tuổi. Cụ còn là vị Tôn sư của bao nhiêu thế hệ thanh niên Việt nam, những người trong hàng ngũ lãnh đạo cao cấp đất nước ở Miền Nam trước 30/04/75 và ngày nay, vẫn có một số không nhỏ nắm giử những vai trò lớn ở hải ngoại. Lời luận bàn sấm ký của Cụ vừa được nhắc lại như để cập nhựt nhơn cái chết của Trần đại Quang.

Những lời của Cụ vì vậy chắc chắn có giá trị thuyết phục cao. Mong đợi cái thời điểm đó sẽ không còn mơ hồ nữa.

Tin ở Cụ là có cơ sở hơn hết!

Dĩ nhiên, Giáo sư Vũ Quốc Thúc đã có đọc qua tin Trần Đại Quang chết và cả 2 câu sấm Trạng Trình mà dư luận người Việt nam đang bàn tán về tương lai của đất nước khi đã đồng ý với nhau là hai câu sấm ấy, có 1 câu đã thể nghiệm rõ ràng:

« Bỉnh chúc vô minh, Quang tự diệt » .

Một câu đã đúng, thì câu kia sẽ phải ứng nghiệm tiếp thôi. Chỉ chờ là thấy:

« Trọng Ngân bạc Phúc, Sản tất vong »


Chế độ cộng sản tiêu vong là tất yếu lịch sử mà thôi. Thiên cơ đã định. Vì xưa nay, người muốn là Trời muốn!

Tưởng cũng nên chú ý về lời sấm được ghi lại để luận giải theo cảm quan của người giải: dấu phết ngắt câu để làm rõ nghĩa theo ý chủ quan. Và cố ý viết chữ hoa để làm cho rõ nghĩa điều muốn mọi người nên để ý .

Câu thơ xưa không có chấm, phết và cũng không có chữ viết hoa vì viết bằng chữ nôm hoặc chữ nho.

Luận giải về tình hình Việt nam, Giáo sư Vũ Quốc Thúc đã lấy địa lý chính trị biển Đông để diễn giải câu sấm Trạng Trình.

Tương lai Biển Đông liên hệ mật thiết đến vận nước. Cụ còn đọc thêm bài sấm sau đây bàn về tương lai đất nước:

« Long vĩ xà đầu khởi chiến tranh
Can qua xứ xứ động đao binh
Mã đề dương cước anh hùng tận
Thân Dậu niên lai kiến thái bình


Nói về tương lai đất nước, có lẽ Cụ mơ màng một điều gì mới hay Cụ trực giác rỏ hơn ngày mai của đất nước chắc không còn xa nữa mà Cụ trắc ẩn “từ sáng hôm nay tôi sực nhớ bài sấm của Cụ Trạng Trình mà tôi đã học thuộc lòng từ hơn 80 năm qua. Tôi đang suy tư về bài thơ ấy….. Xin ghi lại như sau:

“Non sông nào phải buổi bình thời:
Thù đánh nhau chi khéo nực cười!
Cá chậu chim lồng ai khiến đuổi ?
Núi xương sông huyết thảm đầy vơi
“Ngựa phi chắc có hồi quay cổ
“Thú dữ nên phòng lúc cắn người
Ngán ngẩm sự đời chi nói nữa !
Bên đầm say hát nhởn nhơ chơi…”
.


Thân mến,

Vũ Quốc Thúc (Gs Lê Đình Thông, VietCatholic, 24-09-2018)
Paris, tiết Đại thử (canicule) 2016

Lý thuyết mới “Bất chiến tự nhiên thành”

Xin thưa ngay đây là lý thuyết riêng của một vài người bạn và Cỏ May tôi . Nói lý thuyết, tức ý muốn nói đó cũng là điều kết động lại từ một số ý kiến qua một quá trình khá dài trao đổi với nhau . Những người chia sẻ lý thuyết này nhận thấy nó khá khả thi . Thực hiện chắc chắn không đòi hỏi nhiều nổ lực lớn, không đòi hỏi sự hợp tác chặc chẻ đông đảo . Cái thuận lợi là ai cũng có thể tham gia, bất kỳ ở đâu . Và kết quả, ai cũng đều tự mình chứng nghiệm và cùng vui vẻ chia sẻ với nhau được.

Tuổi thọ ngày nay đang tăng cao, rất cao. Năm 2016, riêng Pháp có được 21 000 người sống trăm tuổi, và hơn trăm tuổi. Trong vài mươi năm nữa, thế giới, tức nhiên đa số ở các nước phát triển, sẽ có 320 000 người trăm tuổi trở lên (những người sanh năm 1970). Phụ nữ đông hơn đàn ông (vì đàn ông xài lớn nên chết sớm hơn).

Sự mong đợi tình hình Việt nam sẽ thay đổi tốt đẹp như ý muốn của toàn dân, chế độ vc ác ôn ngày nay sẽ tiêu vong như lời sấm “Trọng Ngân bạc Phúc, Sản tất vong”. Điều mong đợi chánh đáng này sẽ thể hiện ngay trước mắt. Cái “trước mắt” này ai cũng chờ được bởi ngày nay, cứ mỗi ngày qua, là người ta có được 6 giờ thêm vào chương mục tuổi thọ của mình (Gile Michel, Sipa).

Ở Pháp, từ giữa thế kỷ XX, cứ mỗi năm qua, người Pháp hưởng được thêm 3 tháng tuổi thọ, tức 6 giờ/ngày, từ 66, 4 tuổi năm 1950 lên 82, 5 năm 2017 (Gilles Pison, Muséum national d’histoire naturelle, Paris, 18-06-2018) .

Tuy nhiên sự tăng trưởng tuổi thọ cũng có lúc trải qua những thăng trầm như khựng lại hoặc giảm xuống. Nhưng từ năm 2000, tuổi thọ tiếp tục gia tăng nhờ mức tử vong giảm ở lớp người cao tuổi.

Theo đà tiến bộ này, trong hai mươi năm nữa, có thể hi vọng tuổi thọ trung bình sẽ đạt tới120 tuổi . Mọi người, ai cũng sẽ sống bách niên hết cả .

Vậy làm sao cho lý thuyết mới “Bất chiến tự nhiên thành” trở thành hiện thực? Nới mới vì nói theo quan niệm của chúng tôi, chớ “Bất chiến tự nhiên thành” vốn là câu nói trong lý thuyết tranh đấu của người xưa .

Chúng tôi nghĩ nếu “Trọng Ngân bạc Phúc, Sản tất vong” chẳng may không xảy ra nay mai, thì chúng ta cứ an nhiên tự tại chờ “ngày mốt” nó sẽ đến thôi. Hay “ngày kia” vì có gì sốt ruột, đời chúng ta hãy còn dài kia mà . Một cách tự nhiên hoàn toàn khả thi. Vc sẽ không thể tồn tại lâu hơn. Chúng ta có chết, cũng sẽ chết sau vc tiêu vong. Có như thế thì mình sẽ làm nhơn chứng, ghi sổ sự tiêu vong của chúng nó, tuyên bố “Ta thắng, vc chết”!

Chúng tôi mong bạn đọc, thân hữu xa gần, cùng chúng tôi ráng, ráng mạnh giỏi, sống hơn trăm tuổi, để cùng nhau làm chứng cái chết của vc . Một cái chết tất yếu, không oan ức, đúng quy trình, đúng sự vận hành của lịch sử, rất biện chứng .

Phải chăng đó đúng là “Bất chiến tự nhiên thành” ?


Phỏng vấn TT Thích Nguyên Lý







Tốt Gỗ Hơn Tốt Nước Sơn: Education in Vietnam: very good on paper - Source Financial Times







Hội Luận:: Về hiệp định thương mại tự do giữa csvn và Liên Minh Châu Âu(EU)







Thứ Sáu, 12 tháng 10, 2018

Đại sứ csvn Vũ Anh Quang trả lời và phát biểu tiếng Anh (tiến sĩ tiếng Anh đại học quốc gia Hà Nội(?) về nhân quyền tại cuộc điều trần của Uỷ ban Nghị viện Châu âu EU







Điều trần tại nghị viện Âu Châu về Hiệp Định Thương Mại Tự Do giữa VN - EU







Trước nghị viện châu Âu, Ts Nguyễn Quang A 'đòi' tự do cho Trần Huỳnh Duy Thức







Nhà báo tự do Đỗ Công Đương lãnh thêm 5 năm tù







Tù Nhân Lương Tâm Đinh Nguyên Kha ra tù







Chợ cá lớn nhất thế giới mở cửa tại Nhật







Nhà hát 1,500 tỷ và nước mắt của dân oan Thủ Thiêm







Việt Nam Tuần Qua, 13/10/2018







Á Châu Ngày Nay, 14/10/2018







Thủ Thiêm, vùng đất tắm đẫm nước mắt dân oan







Nhạc sĩ Y Vân và nhạc phẩm Saigon







Nhược Điểm Của Tàu Cộng







Thứ Năm, 11 tháng 10, 2018

Hội Luận: đỗ mười







Rùa làm ổ và đẻ trứng ở bãi biển Mexico







Bảo tàng Tuổi thơ Chiến tranh ở Washington DC







Thiếu-thừa Vitamin D







Luật An ninh mạng khiến dân bất an







Giải cứu báo cái 7 tuổi kẹt dưới giếng sâu







Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ sắp viếng thăm Việt Nam







Bệnh vảy nến







csvn quyết tâm xây nhà hát Thủ Thiêm dù bị dân oan phản đối







Biểu diễn đi dây giữa hai tòa nhà chọc trời ở Chile







Tàu Cộng hô hoán: "Mỹ bịa đặt chuyện gián điệp thương mại"








--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------


 
Mời xem toàn bộ tin tức về vụ gián điệp kinh tế Tàu Cộng bị "chộp"


 
 

--------------------------------------------------------------------------------

 
 Bộ Tư pháp Hoa Kỳ vừa đưa ra cáo buộc tội 'gián điệp kinh tế' đối với một nghi phạm là cán bộ cao cấp của Bộ Công an Trung Quốc.
 
 
Bộ Tư pháp Hoa Kỳ vừa đưa ra cáo buộc tội 'gián điệp kinh tế' đối với một nghi phạm là cán bộ cao cấp của Bộ Công an Trung Quốc.
 
Ông Từ Diên Quân (Xu Yanjun), phó giám đốc Sở Công an Giang Tô, cán bộ phòng 6 của Bộ Công an Trung Quốc đã bị Bỉ bắt hồi tháng 4.

Theo BBC Tiếng Trung từ Hong Kong, ông Từ Diên Quân lo về công tác phản gián và an ninh chính trị.
Hôm thứ Ba tuần này, ông đã bị dẫn độ từ châu Âu sang Hoa Kỳ theo yêu cầu của Washington.

Giới chức nói ông Từ "tìm cách đánh cắp bí mật công nghệ hàng không và không gian vũ trụ" từ các công ty như GE Aviation, thuộc General Electric Co.

Quan chức Bộ Tư pháp Mỹ nói vụ việc "là một phần của chính sách Trung Quốc đang thực hiện gây hại cho Hoa Kỳ".

Báo chí quốc tế đánh giá rằng Hoa Kỳ đưa ra vụ việc nằm trong bối cảnh cuộc chiến thương mại Mỹ - Trung vẫn tăng độ nóng.

Hoa Kỳ, qua chính lời Tổng thống Donald Trump, và Phó Tổng thống Mike Pence, nêu ra các cáo buộc nghiêm trọng nói Trung Quốc "đánh cắp công nghệ cao" của Mỹ.

Nay, trợ lý trưởng công tố chuyên về an ninh quốc gia Hoa Kỳ, John Demers nói:

"Chúng ta không thể dung thứ nước khác đánh cắp sức mạnh quân sự và thành quả trí não của người Mỹ."

Ông Từ Diên Quân bị cáo buộc là bắt đầu có các hoạt động từ khoảng tháng 12/2013 nhắm vào các công ty Hoa Kỳ và nước khác ở vị trí đầu bảng về công nghệ hàng không.

Trong bài diễn văn ở Viện Hudson hôm 04/10, Phó Tổng thống Mike Pence nói rằng chiến lược "Made in China 2025" của Đảng Cộng sản Trung Quốc đặt mục tiêu kiểm soát 90% các ngành công nghiệp tiên tiến nhất thế giới, bao gồm robot, công nghệ sinh học và trí tuệ nhân tạo.

"Để giành được những đỉnh cao kinh tế trong Thế kỷ 21, Bắc Kinh đã chỉ đạo các quan chức và doanh nghiệp của họ thâu tóm tài sản trí tuệ Mỹ - nền tảng cho sự lãnh đạo kinh tế của Hoa Kỳ - bằng mọi cách có thể."


 
"Bắc Kinh hiện bắt buộc nhiều doanh nghiệp Mỹ chuyển giao bí mật thương mại của họ để đổi lại hoạt động kinh doanh tại Trung Quốc. Họ cũng phối hợp và tài trợ cho việc mua lại các công ty Mỹ để giành quyền sở hữu sáng tạo của những công ty này."
"Tệ hơn, các cơ quan an ninh Trung Quốc đã chủ mưu đánh cắp trọn gói công nghệ Mỹ - bao gồm các bản thiết kế quân sự tối tân," ông Pence nói.
Trung Quốc luôn bác bỏ các cáo buộc về việc họ chuyện "chuyển giao công nghệ cưỡng bức" hoặc đánh cắp công nghệ.

Đi thăm và giảng bài ở Trung Quốc

Theo cáo buộc của Bộ Tư pháp Hoa Kỳ thì ông đã liên hệ với các chuyên gia trong lĩnh vực này, rủ họ đi thăm Trung Quốc, trình bày ở đại học để nhận quà và chi phí đi lại.

Đây không phải là lần đầu tiên công dân Trung Quốc bị bắt vì tội "làm gián điệp" ở nước ngoài.

Nhưng đây là lần đầu Hoa Kỳ công khai việc bắt tại châu Âu một cán bộ cao cấp của Bộ Công an Trung Quốc.

Cũng liên quan đến bộ này, mới một thứ trưởng là ông Mạnh Hoành Vỹ, đang làm Chủ tịch Interpol thì bị bắt khi về thăm Trung Quốc.

Ngay sau đó, Trung Quốc thông báo cho Interpol, cơ quan điều phối cảnh sát quốc tế, rằng ông Mạnh "đã từ chức" và bị điều tra "tội nhận hối lộ".

Đương sự chỉ kịp nhắn về cho vợ tại Pháp một hình con dao để bày tỏ dấu hiệu ông "gặp nguy hiểm".


Biểu tình chống việc xây chùa Hoằng Pháp 2 tại Sacramento







csvn tránh né "nhân quyền" khi điều trần trước nghị viện châu Âu







Hội luận: Thay đổi lãnh đạo VN và quan hệ Việt - Mỹ







Chuyện dài sách giáo khoa ở Việt Nam







Bảo vệ dự án nhà hát Thủ Thiêm, ca sĩ Mỹ Linh bị công kích







Ngôi sao nhạc pop hàng đầu Việt Nam, ca sĩ Mỹ Linh, đang bị dư luận mạng xã hội công kích dữ dội vì chia sẻ quan điểm bảo vệ dự án xây dựng nhà hát giao hưởng trị giá hơn 1.500 tỷ đồng (khoảng 65 triệu đôla) ở Khu đô thị mới Thủ Thiêm.

Trong lúc một số người đề nghị mời “diva” này về “ăn ở với dân oan một thời gian cho sáng mắt”, thì các nạn nhân mất đất ở khu vực Thủ Thiêm nói với VOA rằng họ muốn gặp trực tiếp ca sĩ Mỹ Linh để hỏi rõ lý do vì sao cô ủng hộ cho việc xây dựng nhà hát “trên xác người” này.

“Cô ca sĩ Mỹ Linh đang ở chỗ nào? Tôi cần gặp cô đó. Lý do gì mà cổ ủng hộ nhà hát đó trong khi tài sản của nhân dân chúng tôi bị cướp hết? Người dân chúng tôi phải sống khổ sở, lầm than, đói khát. Tài sản của dân thì không trả, mà chính quyền lại cất nhà hát giao hưởng 1.500 tỷ trên phần đất của dân chúng tôi, cất nhà hát giao hưởng trên xác người, trên mồ hôi nước mắt của nhân dân”, bà Trương Thị Yến, một đại diện của nhóm dân oan Trường Thịnh-Thủ Thiêm, bức xúc nói với VOA.

Trong ảnh chụp màn hình bài viết đang lan truyền nhanh chóng trên mạng xã hội của Facebooker Linh Mỹ Đỗ (ca sĩ Mỹ Linh) có đoạn viết: “Ngày xưa nhà mình thiếu đói quanh năm, gạo ăn đong từng bữa mà đến kỳ lương mẹ vẫn mua hoa về cắm, lọ hoa bé giản dị thôi mà nó ngời lên. Cả góc nhà hy vọng, Tết thiếu miếng thịt nhưng chả thiếu cành đào đón xuân, tất thảy chỉ vì yêu cái đẹp thôi. Ai dám phán xét người nghèo không có cái quyền yêu cái đẹp?”

Bài viết sau đó tiếp tục chia sẻ câu chuyện của một người khác kể về việc một nhóm nhà giàu, là chủ các báo địa phương ở Mỹ, đi tham quan các tỉnh nghèo bị ảnh hưởng chiến tranh ở Việt Nam. Trong nhóm này, có một người thay vì tặng tập vở, bút, bánh quy, quần áo… thì lại tặng những lọ nước hoa bé tí “xa xỉ” cho những đứa trẻ nghèo.

Cuối câu chuyện, người viết nói rằng “Các bạn phản đối xây nhà hát Thủ Thiêm, mình tôn trọng. Nhưng đừng phản đối vì lý do “dân không cần ba lê và nhạc giao hưởng””… Ai cho các bạn quyền phán xét đó. Rất có thể nước mình bây giờ nhiều sự vô cảm, thô lỗ, vì ngày xưa có những nhà cách mạng vô sản đã nghĩ đúng như vậy: Dân chỉ cần cày cuốc không cần ba thứ tư sản như ca hát múa may!”

Bài viết trên Facebook Linh Mỹ Đỗ đã được rút khỏi chế độ công khai cho mọi người xem, nhưng những tấm ảnh chụp màn hình đã được chia sẻ khắp nơi. Không ít nhà báo, giới trí thức tỏ ra bức xúc và đòi khơi lại vụ ca sĩ này đã xây biệt thự ở khu rừng cấm Sóc Sơn, Hà Nội, trước đây.

Facebooker An Nguyen đề nghị “cưỡng chế” biệt thự xây dựng trái phép này để ca sĩ Mỹ Linh “hết múa mép!”

Bà Bích Phượng, một cư dân Hà Nội, nói với VOA rằng bài viết cho thấy quan điểm “nghệ thuật vị nhân sinh” của ca sĩ hàng đầu này quá kém.

Bà nói: “Cô ta cho rằng bất cứ ai, dù nghèo, cũng có quyền được hưởng những cái tinh túy của nghệ thuật. Nhưng cô không hiểu rằng khi bụng đói, rét, không có nhà ở thì còn tâm trạng đâu để thưởng thức nghệ thuật”.

Bà Phượng nói thêm rằng nghệ thuật của những người nghèo có chăng chỉ là nghệ thuật dân gian, nghệ thuật đường phố, “chứ không phải thứ nghệ thuật cao siêu mà bản thân những người trí thức ở thành phố cũng chưa chắc cảm nhận được”.

“Tôi tin chắc rằng ngay cả các quan chức của chính quyền này cũng không đủ trình độ để thưởng thức nhạc giao hưởng”, bà Phượng nói.

VOA đã liên lạc với ca sĩ Mỹ Linh để tìm hiểu thêm về quan điểm của cô nhưng chưa nhận được trả lời.

Những sai phạm nghiêm trọng trong việc quy hoạch đất cho Khu đô thị mới Thủ Thiêm đã đẩy hàng trăm người dân nơi đây lâm vào cảnh màn trời chiếu đất suốt gần 20 năm qua. Trong lúc sai phạm còn chưa được giải quyết, UBND TPHCM lại đề xuất ý tưởng xây nhà hát trị giá 1.508 tỉ đồng và cho rằng công trình này là để “đáp ứng và nâng cao trình độ thưởng thức” của hơn 10 triệu dân.

Các quan chức thành phố còn nhấn mạnh đây là một nhu cầu “cần thiết và cấp bách”, “mang tính biểu tượng của thành phố”, theo Soha.

Sau khi công bố công khai trên báo chí vào ngày 9/10, dự án nhà hát giao hưởng đã bị người dân phản đối mạnh mẽ. Bên cạnh những ý kiến chỉ trích sự “vô cảm” của các quan chức, nhiều người đề nghị chính quyền hãy sử dụng tiền để xây bệnh viện, trường học, chống ngập lụt hay xây dựng những công trình dân sinh đang rất thiếu thốn tại thành phố đông dân.

Bản thân những nạn nhân mất đất ở Thủ Thiêm nói rằng chính quyền trước tiên hãy bồi thường công bằng những phần đất đã lấy của dân, rồi sau đó “muốn xây gì thì xây”.

“Trước mắt, họ không có quyền làm như vậy. Chúng tôi sẽ đi kiện họ nữa”, bà Lê Thị The, một người mẹ có con trai đã chết vì thắt cổ sau khi ngôi nhà bà bị cưỡng chế, nói với VOA.

Người phụ nữ 75 tuổi này tỏ ra nghi ngờ “có âm mưu về tài chính” trong dự án xây dựng nhà hát nghìn tỷ trên mảnh đất thấm đẫm mồ hôi, nước mắt và cả máu của người dân.