khktmd 2015
Thứ Bảy, 15 tháng 4, 2017
Thứ Sáu, 14 tháng 4, 2017
Tắm Mát Sông Đào - Tác giả Hoàng Hải Thủy
Năm 1976, 1977, sau hai năm tù vì tội gửi tác phẩm ra nước ngoài, khi trở về mái nhà xưa tôi còn viết bài gửi ra nước ngoài nhiều hơn trong những năm 1982, 1983. Tôi viết bài, gửi ra ngoại quốc qua đường bưu cục như mọi người, gửi đi mà không biết chắc thư mình gửi có đến tay những người bạn mình ở nước ngoài hay không. Và trong 20 năm sống mỏi mòn ở Sàigòn tôi không được hưởng niềm sung sướng được đọc những bài tôi viết in sáng đẹp trên giấy. Hai mươi năm sau năm 1975 bánh xe lãng tử đưa tôi đến Hoa Kỳ, tôi vẫn không được đọc những bài tôi viết gửi sang Hoa Kỳ những năm 1981, 1982. Những năm ấy tôi ký tên rởm dưới những bài tôi viết: Con Trai Bà Cả Ðọi, Yên Ba, Ngụy Công Tử, Văn Kỳ Thanh, Hồ Thành Nhân, tôi gửi bài nhiều nhất cho hai tờ Văn Nghệ Tiền Phong của Hồ Anh, và tờ Ðất Mới do Thanh Nam chủ biên ở Seattle. Năm 1994 khi tôi đến Hoa Kỳ, tờ Ðất Mới đã đình bản từ lâu, Thanh Nam đã qua đời, tôi không có điều kiện lục tìm trong những kho báo cũ những bài tôi viết ở trong nước từ mười mấy năm trước.
Mới đây Nhà Văn Nữ Trùng Dương, chủ nhiệm Nhật báo Sóng Thần năm xưa ở Sàigòn, gửi cho tôi bài chị viết về một, hai bài viết của tôi chị đọc ở Mỹ những năm 1977, 1978. Tôi đăng lại bài viết của Trùng Dương như một bằng chứng về việc tôi đã viết và gửi tác phẩm ra nước ngoài ngay từ năm 1977.
o O o
TRÙNG DƯƠNG đọc “Tắm Mát Ngọn Sông Ðào”
Sàigòn nói riêng và Việt Nam nói chung, với tôi, luôn là một người tình mà tôi đã không được sống chung. Ðịnh mệnh, hay ai đó muốn gọi bằng một cái tên nào khác tùy ý, đã cưỡng gả Sàigòn vào bàn tay thô bạo của Cộng sản. Và tôi đã phải ôm mối hận lòng ra đi; song lòng vẫn hướng về đó, dõi theo từng bước đổi đời, ngóng nghe từng chút tin về đời sống của người yêu dấu.
Vào năm 1979 tôi đã được đọc Hoàng Hải Thủy qua “Phần Dư Tập” của anh viết vào tháng 5-77 gửi ra từ Việt Nam trước khi anh bị bắt, và Tạp Chí Thời Tập đã đăng (Thời Tập, Số 1, Tháng 4 năm 1979). Hoàng Hải Thủy không viết về Sàigòn bằng xương, bằng thịt. Anh viết về mối cảm hoài nhân đọc lại Nguyễn Du. Nhưng cả bài viết đã bàng bạc cái thân phận đã sa cơ, lỡ thế của Người Tình Sàigòn của tôi. Tôi đã lạnh người đến tê tái khi đọc bài “Tại sao” của họ Hoàng khi anh cảm xúc vì bài thơ “Ðộc Tiểu Thanh ký” Nguyễn Du làm để “khóc người thiếu phụ đã chết tự bao giờ nhưng bút thơ và thiên tài còn để lại”. Và, với cái trào lộng cố hữu cộng thêm nỗi uất hận đúc kết từ sau biến cố 75, họ Hoàng đã hạ bút kết:
“Có điều tôi biết chắc là nếu anh hồn Tố Như còn cảm, còn biết đời có kẻ khóc ông, thì với những gì đang xẩy ra bây giờ, Tố Như có thể nói: Thôi! Khổ lắm, chúng mày đừng khóc tao nữa, để tao khóc chúng mày!”
Nếu “Phần Dư Tập” của Hoàng Hải Thủy là bức tranh mang tính cách trưù tượng mô tả Sàigòn từ sau cuộc cưỡng duyên 75 thì tập “Tắm mát ngọn sông đào” do Nhà Xuất Bản Lá Bối ấn hành lần thứ nhất năm 1981 tại Paris, qui tụ những bài thơ, văn, nhạc sáng tác từ quốc nội sau 1975, chính là những bức tranh hiện thực sống động với thật nhiều mầu sắc và cũng đầy những bi thương.
Bằng mọi hình thức văn nghệ, những người cầm bút tại miền Nam hơn bao giờ hết vẫn tiếp tục ghi chép lại những đổi thay của đời sống hàng ngày quanh họ. Họ ghi nhận không vì nhu cầu lợi danh hay vì đó là cái “nghề” hay cái “nghiệp”. Họ ghi chép bởi vì hơn bao giờ hết, đặc biệt trong một xã hội đầy dẫy sự nghi kỵ và do thám lẫn nhau, hở môi là đi tù như bỡn, văn nghệ trở thành ngưòi bạn tri kỷ. Cũng như tác giả “Tiếng vọng từ đáy vực”, họ viết vì nhu cầu tâm sự. Những bài văn, thơ, nhạc có đến tay người đọc hay không, đó không phải là điều họ quan tâm khi họ đặt bút viết. Và có lẽ chính vì thế mà những áng thơ văn của họ có được cái tinh khiết của những đợt nắng ban mai làm xốn xang những người như tôi có được cái may mắn chiêm ngưỡng những đưá con tinh thần của họ. Bằng cách nào những bài văn đã được chuyển ra nước ngoài, tôi không biết. Nhưng tôi có thể hình dung ra nỗi niềm đòi đoạn cuả những người mẹ, người cha đã chắt bóp những của cải sau cùng để những đưá con của mình xuất ngoại hầu cho chúng được nhìn thấy ánh sáng tự do. Tôi xin được mở rộng vòng tay của tâm hồn đón những đưá con tinh thần của những người cầm bút, và nói với những người Việt hải ngoại về sự hiện diện đầy tình cảm sứ điệp của chúng.
Trước hết, mời bạn đọc theo chân ký giả Con Trai Bà Cả Ðọi trở về thăm lại Sàigòn 1981 qua bài phóng sự “Chà đồ nhôm” kê khai tất cả những nghề hiện được dân Sàigòn làm để kiếm sống qua ngày.
Tại sao người viết ký tên “Con Trai Bà Cả Ðọi”, chắc nhiều độc giả tự hỏi.“Ðọi”, tiếng lóng cuả miền Bắc, có nghĩa là đói, là rách, là nghèo. Danh từ “Bà Cả Ðọi” là câu để gọi tầng lớp dân nghèo luôn chiếm đại đa số ở Việt Nam. Hồi trứơc 1975 trong một hẻm đường Nguyễn Huệ, Sàigòn, có một quán ăn không tên, do một bà có tuổi người Bắc di cư làm chủ, bán cơm rất rẻ và cũng khá ngon. Bà chủ quán có một cái tính đặc biệt: bà đối với thực khách như..con cháu trong nhà. Thức ăn bỏ thưà nhiều là bà không bằng lòng, bà tỏ ý bất bình ra mặt. Khách hàng của bà không thiếu dân làm báo, viết văn, vốn là những người “họ hàng gần xa với Bà Cả Ðọi”. Quán ăn của bà vì không tên nên đã được giới viết văn, làm báo gọi là quán Bà Cả Ðọi. Tôi không được biết quán ăn Bà Cả Ðọi ở Sàigòn nay có còn không. Nhưng hiển nhiên anh Con Trai Bà Cả Ðọi vẫn ngược xuôi đi lại khắp Saigòn để chúng ta có dịp đọc bài “Chà Ðồ Nhôm” hôm nay. Và cũng để cho xứng đáng với bút hiệu, Con Trai Bà Cả Ðọi đã có một cái nhìn trào lộng cười ra nước mắt rất độc đáo của anh.
Tôi đã nghe, và đọc, nhiều bài nói và viết về đời sống ở thành phố Hồ chí Minh, của những người mới vượt biên hoặc của những ký giả ngoại quốc được phép đến thăm Sàigòn. Có một điều mà chỉ khi đọc “Chà Ðồ Nhôm” (viết vào tháng 7-1981) của Con Trai Bà Cả Ðọi, tôi mới biết một hiện tượng chưa hề được nhắc tới, đó là ở thành phố Hồ chí Minh ngày nay, nhờ ơn Bác và Ðảng “từ năm 1980 trong cuộc sống của một nước xã hội chủ nghĩa đang lên, non trẻ, đầy sức sống, xổ số không phải chỉ nửa tháng một kỳ mà là một ngày ba kỳ”.
Trích Tắm Mát Ngọn Sông Ðào, trang 88, 90:
Ở thành phố Hồ chí Minh hiện nay (1980) người ta xổ số mỗi ngày hai lần, có những ngày đặc biệt sổ ba lần, kể cả ngày chủ nhật. Một tháng trung bình 80 kỳ xổ số. Kỹ nghệ phồn thịnh này do nhà nước chủ trương và khai thác. Nó phát triển sâu rộng khắp miền Nam, đi sâu vào mọi ngõ ngách, vào từng nhà, ở thành cũng như ở tỉnh. Người ta nói một trong những nguyên nhân làm cho giá giấy đắt, học trò thiếu tập chép bài – một quyển vở một trăm trang giấy đen hiẹân giá bốn đồng – là vì nhà nước dùng quá nhiều giấy để in vé số và giấy ban khen, tuyên dương công nhân tiên tiến (…) Ngành xổ số hiện cung cấp công ăn, việc làm cho cả trăm ngàn người dân thành Hồ (,,,) Vì xổ số phát hành đều mỗi ngày nên kỹ nghệ phụ của nó là Xổ Ðề, đánh Ðề cũng theo nó bành trướng mạnh. Dân Thành Hồ có câu “cả nước xổ số, toàn dân đánh đề” nói lên một cách rất đúng hiên thực xã hội thời đại này. Trẻ con cũng chơi đề, nuôi số đề, và việc chơi đề, nói lái là “chê đời, đời chê”, đem lại niềm vui, an ủi và hy vọng cho nhiều triệu người ở miền Nam.
Bên cạnh nghề bán mua xổ số, huyện đề, chơi đề, sau đây là những nghề mới cũ do xã hội và thời cuộc tạo ra mà Con Trai Bà Cả Ðọi đã thu bắt được: những thùng bán thuốc lá đầy lề đường, cứ khoảng trăm thước lại có một chỗ sửa xe đạp ( vá một lỗ: 2 đồng, bơm hai bánh xe: 50 xu); nghề bơm mực vào bút bi cho học trò ở các cổng trường (1 đồng tiền bơm mực vào một bút bi trong khi giá một cây Bic ngoại quốc là 8 đồng), nghề bơm gaz vào những hộp quẹt gaz thứ dùng hết gaz là vứt đi, nghề bới rác kiếm bao nylon, giấy, nghề đồ cũ đổi đồ mới, dĩ nhiên có các thêm tiền. Ðấy là những nghề ít vốn. Những nghề cần nhiều vốn, nhất là cần đến nguồn cung cấp ngoại viện, thì có thể kể như mở tiệm ăn, cà phê, chè đường, trái cây có nước đá bào gọi là cocktail, mua bán quần áo cũ ở những chợ trời, bán đồ xe đạp, thuốc tây, radio, cassette, quần áo ngoại quốc ..v..Những nghề kể trên “đều là những nghề ít nhiều đã có từ trước ở Sàigòn”, tác giả viết tiếp: “Trước 1975 người Sàigòn đã bán xổ số, đánh đề, làm đĩ, ăn cướp, ăn xin, móc thùng rác, bán quần áo cũ, bán chợ trời, đạp xích lô, mua ve chai..vv..Chỉ có trước 1975 dân Sàigòn bị Mỹ Ngụy kìm kẹp nên có ít người làm những nghề đó, nay thì được làm thả dàn.”
Sau đó, tác giả liệt kê những nghề “chỉ Sàigòn xã hội chủ nghĩa hoặc thành phố Hồ chí Minh mới có, Sàigòn tiền 75 không có”, đó là : “nghề đứng ở cửa nhà Bưu Ðiện để mua lại thuốc tây của những người đi lãnh đồ”, mua để cung cấp thẳng cho các bác sĩ “vì y sĩ Saìgòn hành nghề được quyền bán thuốc tây cho khách”, và “bán thuốc tây là nguồn lợi chính của y sĩ, không phải tiền coi mạch hay khám bệnh”; kế là nghề cho vay tiền đóng thuế lãnh đồ ở Bưu điện và Kho Hàng Nước Ngoài ở Phi cảng Tân Sơn Nhất, dĩ nhiên là xanh xít, đít đui, 500 trả thành 600, 1000 trả thành 1200; nghề mua đồ đạc cũ, đồ điện cũ về sơn phết, sửa sang để bán lại; nghề ve chai cũng bị dân Thành Hồ hớt tay trên các chú thím Ba Tầu. “Ngày nào trong các xóm cũng có cả chục người đi rao mua đủ thứ: kiếng bể, kiếng mi-ca, ống nước, cây sắt, tôn cũ, nệm mousse mới cũ, lọ cổ, tranh sơn mài, dây điện, dây kẽm gai.” Một hôm buồn tình, Con Trai Bà Cả Ðọi ngồi gãi râu trên căn gác nhỏ, nhìn xuống con đường hẹp trong cư xá nghèo, thấy các em đi mua đồ, bèn làm một bài Sẩm Xoang:
Tay Em xách túi,
Trên đầu Em đội cái mũ Dzăng-gô
Em vào xóm hẹp mua đồ.
_ Tivi, tủ lạnh, ra-dzô
Bếp ga, nồi điện, đồng hồ, máy may
Dây chuyền, cà rá, bông tai
Tiền xưa, lọ cổ, sơn mài.. Bán.. Mua..!
Nhà anh đà nhẵn như chuà
Còn anh, em có chịu mua thì mời..!
Mua đồ, em chẳng mua người.
Trao nhau đôi nửa nụ cười, Em dông.
Anh ra anh đứng bờ sông
Anh ôm cây sắt, anh tông xuống sình.
Cây sắt nặng, cây sắt chìm
Còn anh quá nhẹ lình bình anh trôi..
Ối Em ơi… cuả nặng hơn người!
Sau nghề ve chai Sàigòn còn một nghề độc đáo chắc chắn không thành phố nào trên thế giới có là nghề cho người ta đứng lên cân lấy tiền. Lý do là tất cả các tiệm thuốc tây bị đóng cửa hết, những bàn cân trong các tiệm thuốc tây đều không còn, người Sàigòn không còn cách nào đo đạc để xem mình nặng nhẹ bao nhiêu ký, một số người đem mấy cái bàn cân nhỏ, loại để trong phòng tắm những nhà sang, ra ngồi ở công viên, sở thú, đầu chợ, những nơi đông người qua lại, cho người ta đứng lên cân, để kiếm bạc cắc.Trên đầu Em đội cái mũ Dzăng-gô
Em vào xóm hẹp mua đồ.
_ Tivi, tủ lạnh, ra-dzô
Bếp ga, nồi điện, đồng hồ, máy may
Dây chuyền, cà rá, bông tai
Tiền xưa, lọ cổ, sơn mài.. Bán.. Mua..!
Nhà anh đà nhẵn như chuà
Còn anh, em có chịu mua thì mời..!
Mua đồ, em chẳng mua người.
Trao nhau đôi nửa nụ cười, Em dông.
Anh ra anh đứng bờ sông
Anh ôm cây sắt, anh tông xuống sình.
Cây sắt nặng, cây sắt chìm
Còn anh quá nhẹ lình bình anh trôi..
Ối Em ơi… cuả nặng hơn người!
“Nghề coi bói, tử vi, gọi hồn, đồng cô, xác cậu, Quan Công, Ðức Thánh Trần, trừ tà, bắt ma, chữa bệnh…”, theo Con Trai Bà Cả Ðọi, “vẫn còn nhưng không khá mấy vì những trò này bị cấm”. Tuy nhiên “nghề đạp xích lô rất phổ biến ở Thành Hồ…Ðể tiết kiệm xăng dầu và giải quyết nhu cầu đi lại của nhân dân thành phố, xích lô đạp là cần thiết. Quận nào cũng có quyền cấp giấy phép cho ra xe xích lô mới. Người ta chế tạo xe xích lô khắp nơi. Xe mới được cải tiến, tiếp thu kinh nghiệm năm mươi năm xích lô đạp ở xứ này nên bây giờ xe xích lô mới rất đẹp. Giới đạp xích lô bây giờ lại là giới kiếm được tiền hơn nhiều người nhà cao, cửa rộng. Hai bố con có thể khai thác ngày đêm một chiếc xích lô: anh con đạp xe từ bốn giờ sáng đến 2 giờ trưa, ông bố đạp xe từ 2 giờ trưa đến 11 giờ đêm. Giá chế tạo một xe xích lô mới tinh là 7.000 đồng, vẫn rẻ so với giá vàng. Một cây vàng 18.000 đồng có thể làm được ba chiếc xích lô mới.” Ngưng trích.
Thế nhưng, theo Con Trai Bà Cả Ðọi, tất cả những nghề trên chưa thấm vào đâu với cái nghề rất ly kỳ là nghề “Chà Ðồ Nhôm”, một cái nghề “ai cũng có thể làm được dễ dàng”, một nghề hoàn toàn không cần vốn và “có thể kiếm được vài ngàn trong một buổi sáng.” “Chà đồ nhôm” là “chôm đồ nhà”. Từ sau 1975, ngôn ngữ nhân dân Sàigòn có thêm hai câu tiếng lóng “chôm chiã, mánh mung”, “chôm” là lấy, lấy bừa, có thể là lấy trộm, lấy mà người có của không biết hoặc biết mà không bằng lòng nhưng cũng không ngăn được, “chôm” thường đi với tiếng “đồ: chôm đồ”, “chiã” là cướp, chĩa dao, dí dao vào bụng người ta để cướp đồ, lột tiền. “Chôm đồ nhà, chà đồ nhôm” là lấy đồ ở nhà mình, hoặc nhà người quen, đem đi bán. Sau ngày VC vào Sàigòn, dân Sàigòn hành nghề chà đồ nhôm hơi đông. Và đến năm nay – 1981 – mà còn chà đồ nhôm được là một điều may mắn.
Ði đâu bỏ con ở nhà?
Hỏi Em, Em nói đi chà đồ nhôm.
Ði đâu tay xách, nách ôm?
Hỏi Em,. Em nói đi chôm đồ nhà!
Cũng với giọng trào phúng, mỉa mai đó Con Trai Bà Cả Ðọi viết tiếp bài “Em đi Anh ở lại thành”, một thể ký sự pha lẫn phóng sự, hay đúng hơn, phải gọi đây là một bài tiểu luận kiểu phóng sự, xen kẽ những bài thơ ngắn làm theo lối Phong Dao cuả Tản Ðà mà tác giả gọi là “Phóng Dao” vì “mỗi bài như một lưỡi dao phóng vào cuộc đời, trước nhất là phóng vào trái tim người sáng tác..”Hỏi Em, Em nói đi chà đồ nhôm.
Ði đâu tay xách, nách ôm?
Hỏi Em,. Em nói đi chôm đồ nhà!
Nội dung “Em đi Anh ở lại thành” nói lên nỗi niềm chua xót, bâng khuâng cuả người ở lại, tình nguyện hoặc kẹt lại, ở Sàigòn, sau khi người thân yêu của mình đã đi ra nước ngoài. Tác giả viết đề tài của những bài Phóng Dao “quanh quẩn ở mấy chuyện quen thuộc của người Thành Hồ: nhớ thương, ly cách, kẻ ở, người đi, nhắn tin, đi lãnh đồ, đi chui ..vv..Sự kiện đó rất logic và có tính biện chứng. Bác Hồ đã nói: “Xã hội nào thì có văn chương ấy!” Bác nói chí lý thay. Câu nào Bác nói cũng đúng, cũng ngời ngời chân lý!
Sau đây là vài câu Phóng Dao tiêu biểu, nói về chuyện vượt biên, vượt biên có lẽ là đề tài thường hằng nhất hiện nay tại xứ sở nơi mà “cái cột đèn mà biết đi nó cũng đi vượt biên” :
Thái Lan đi dễ, khó về
Trai đi có vợ, gái về có con.
Thái Lan đi có, về không.
Biển xanh mộ vợ, mồ chồng là đây.
Trai đi có vợ, gái về có con.
Thái Lan đi có, về không.
Biển xanh mộ vợ, mồ chồng là đây.
Nhà Bè nước chẩy chia hai
Ai về Băng Cốc, Mã Lai thì về.
Ai về Băng Cốc, Mã Lai thì về.
Nhớ Anh cũng muốn vê bê
Sợ thằng hải tặc nó bề lại thôi.
Sợ thằng hải tặc nó bề lại thôi.
Nhớ Anh Em cũng muốn chui
Sợ thành hải tặc nó dùi, Anh chê.
Sợ thành hải tặc nó dùi, Anh chê.
Lòng rằng lòng chẳng sợ ai
Sợ thằng hải tặc làm dai đau lòng.
Sợ thằng hải tặc làm dai đau lòng.
Muốn mau thì chịu đò đông
Em muốn sang Mỹ lấy chồng thì chui.
Em muốn sang Mỹ lấy chồng thì chui.
Một cây mười mấy ngàn đồng
Em tui chắt bóp cho chồng Em chui.
Chồng Em sang Xứ Chồn Lùi
Nó lấy vợ khác, Em tui mất chồng.
Em tui chắt bóp cho chồng Em chui.
Chồng Em sang Xứ Chồn Lùi
Nó lấy vợ khác, Em tui mất chồng.
Lầu nào cao bằng lầu Ông Chánh?
Bánh nào trắng bằng bánh bò bông?
Anh thương Em từ thủa Mẹ bồngBây giờ sang Mỹ lấy chồng bỏ Anh!
Từ giã bầu không khí trào lộng mặn đắng, mặn chát của Con Trai Bà Cả Ðọi, ta bước vào thế giới của thi sĩ Yên Ba qua bút ký “Áo Vàng Hoa”. Nơi đây chỉ có sự thinh lặng đan vào với nỗi chua xót tận cùng của kẻ sa cơ lỡ thế, đến nỗi những phẫn nộ cũng trở thành một phản ứng thưà thãi chỉ tổ làm hao mòn thêm chút sinh lực tàn. Nhưng cũng chính ở thái độ thâm trầm điềm tình dẫu rất não nề của người viết mà người đọc có thể đo lường được tính chất xác thực của những sự việc ông trình bày.Bánh nào trắng bằng bánh bò bông?
Anh thương Em từ thủa Mẹ bồngBây giờ sang Mỹ lấy chồng bỏ Anh!
“Áo Vàng Hoa” thực ra là những trang nhật ký viết cách nhật, ghi lại những cảm nghĩ, những việc xẩy ra ở những nơi tác giả sống cũng như những nơi tác giả đặt chân đến ở Sàigòn, xen kẽ là những bài thơ tác giả sáng tác, điều mà từ lâu tác giả không làm vì – theo lời tác giả “không còn thì giờ và tâm hồn để làm thơ nữa” hoặc “chỉ thỉnh thoảng tôi mới làm vài câu thơ nhưng cũng không ra hồn”. Thế nhưng, “từ 1976 bỗng dưng tôi làm thơ. Tôi không có gì khác hơn hai mươi triệu người Việt Nam bỗng dưng làm thơ từ sau 1975. Hay hoặc dở, tôi không nói. Chỉ biết rằng có rất nhiều người trước kia chẳng để ý gì đến thi ca, văn nghệ, từ mấy năm nay, bỗng làm thơ, người vài chục bài, người vài ba câu. Và tôi thấy rằng Thơ là tiếng nói cao đẹp nhất của tâm hồn con người, Thơ là hình thức cao nhất, là tinh hoa của văn nghệ..(…) Không phải Thơ làm cho người làm thơ khốn khổ, chính vì có khốn khổ mới thành Thơ”. (Ghi trong nhật ký ngày 19.4.81.)
Như đa số những người cầm bút miền Nam sau 75, Yên Ba bị cưỡng bách “về hưu” vì chế độ xã hội chủ nghĩa không có chỗ cho họ chen chân. Ðời sống đó đã được thi sĩ mô tả qua bài “Cực Tả” (có thể hiểu theo cả hai nghĩa: cực tả chân dung mình, và cực tả chủ nghĩa, có nghĩa là nghèo hơn cả vô sản chính thống.)
Cửa đóng, màn che đã mấy thu
Ðời tàn ngõ hẹp, sống như tù.
Quẩn quanh học lại Thiền Ðông độ,
Vào ra luyện mãi Pháp Tây du.
Rầu rĩ Giáng Tiên ngồi gãi háng,
Nẫu nà Từ Thức đứng xoa khu.
Ăn chỉ rau cà, chê thịt cá,
Số chẳng tu hành cũng hoá tu!
Thi sĩ thương mình sa cơ, thất thế, lâm cảnh cùng quẫn, thương người vợ hiền phải vất vả vì lo cơm áo cho các con, chẳng còn biết nói gì, đành thương xót vỗ về, an ủi nhau:Ðời tàn ngõ hẹp, sống như tù.
Quẩn quanh học lại Thiền Ðông độ,
Vào ra luyện mãi Pháp Tây du.
Rầu rĩ Giáng Tiên ngồi gãi háng,
Nẫu nà Từ Thức đứng xoa khu.
Ăn chỉ rau cà, chê thịt cá,
Số chẳng tu hành cũng hoá tu!
Dìu nhau vượt Suối Ưu Phiền
.. Anh non tay chống cho thuyền Em chao!
Thương thì thôi, xót xa nhau.
Cho nhau trọn kiếp, kiếp sau anh đền!
Niềm vui duy nhất, mà cũng thảm nhất, của những người ở nhà bây giờ là mong chờ bác phát thư đi qua với hy vọng bác sẽ ngừng xe đạp trước nhà mình để đưa cho mình tấm giấy báo đi lãnh đồ ở Bưu Ðiện:.. Anh non tay chống cho thuyền Em chao!
Thương thì thôi, xót xa nhau.
Cho nhau trọn kiếp, kiếp sau anh đền!
Anh không biết ngày xưa Em trẻ,
Khi Em yêu, Em đợi, Em chờ
Có bao giờ Em buồn như thể
Sáng nay Em trong cửa mong thơ.
Khi Em yêu, Em đợi, Em chờ
Có bao giờ Em buồn như thể
Sáng nay Em trong cửa mong thơ.
Niềm hy vọng trong Em chợt hé,
Người phát thư xe đạp đi qua.
Chưa bao giờ thấy Em buồn thế,
Khi nghiêng vai Em trở vào nhà.
Người phát thư xe đạp đi qua.
Chưa bao giờ thấy Em buồn thế,
Khi nghiêng vai Em trở vào nhà.
……
Niềm mơ ước sáng nay thật bé
Em chờ mong chỉ một thùng đồ!
Nhưng thỉnh thoảng vợ chồng thi sĩ cũng vớ được mảnh giấy gọi đi lãnh đồ ở Bưu Ðiện. Nhưng niềm vui chưa trọn thì nỗi chua chát đã thành hình khi thi sĩ nhìn thấy những hoạït cảnh quanh mình ở nơi lãnh đồ, chen lẫn trong đó là nỗi bồi hồi trước những tấm tình của những người xa nước gửi về:Em chờ mong chỉ một thùng đồ!
Xú cheng, si-líp, sơ-mi,
Quần jeans, soa Pháp, bút bi đủ mầu.
Thuốc Tây, thuốc Mỹ, thuốc Tầu
Tình yêu từ khắp năm châu gửi về!
Hoặc:Quần jeans, soa Pháp, bút bi đủ mầu.
Thuốc Tây, thuốc Mỹ, thuốc Tầu
Tình yêu từ khắp năm châu gửi về!
Một lọ thuốc, hai lọ thuốc, ba lọ thuốc
Em nói Em yêu Anh bằng tiếng Bécozym ngọt lịm.
Em hôn Anh bằng những nụ hôm Alka-Seltzer.
Anh ngửi mùi da thịt Em trong những mét soa,
Anh uống từng giọt nước mắt Em trong lòng cây bút Bic!
Có lẽ chưa có đời sống nào, thời nào, ở đâu, thê thảm bằng đời sống ngày nay ở Thành Hồ, thành phố mà nơi nơi, chỗ chỗ đều ghi dấu cảnh sinh ly, tử biệt. Ngay cả những vật vô tri dường như cũng chia sẻ nỗi đau khổ của con người, như những chiếc bàn Bưu điện, nơi những bà mẹ già, những người vợ trẻ, bận rộn, chen chúc gửi những gói quà nuôi chồng con ở những trại cải tạo, nơi những thiếu phụ ngồi cắm cúi viết thư. Mặt những chiếc bàn gỗ ở nhà Bưu Ðiện Sàigòn loang lổ vết hồ dán tem. Thi sĩ mơ mộng và thấy mặt bàn hoen vết nước mắt của những người vợ, người tình trẻ bị chia ly ấy. Và dường như tình yêu cuả họ đặt trên bàn quá nặng lamø cho thi sĩ thấy những chiếc bàn ấy nghiêng đi trong bóng chiều…Em nói Em yêu Anh bằng tiếng Bécozym ngọt lịm.
Em hôn Anh bằng những nụ hôm Alka-Seltzer.
Anh ngửi mùi da thịt Em trong những mét soa,
Anh uống từng giọt nước mắt Em trong lòng cây bút Bic!
Em viết thư cho người tình cũ
Cho chồng Em phiêu bạt sông hồ
Người bên kia biển, người ngồi rũ
Trong lao tù? Người sống tự do?……….
Bao nhiêu đau khổ, bao ly tán
Nhiều nhớ thương và ít lãng quên
Ðã về trên mặt bàn Bưu Ðiện
Tự thủa trời long, đất ngả nghiêng.
Cho chồng Em phiêu bạt sông hồ
Người bên kia biển, người ngồi rũ
Trong lao tù? Người sống tự do?……….
Bao nhiêu đau khổ, bao ly tán
Nhiều nhớ thương và ít lãng quên
Ðã về trên mặt bàn Bưu Ðiện
Tự thủa trời long, đất ngả nghiêng.
Em thưng sầu, Em thấy không Em?
Lệ Em rơi nên mặt bàn hoen.
Vì Em trên giấy nghiêng âu yếm
Nên mặt bàn Bưu Ðiện cũng nghiêng!
Dù xót xa, dù tuyệt vọng, người đọc vẫn thấy phảng phất trong lời thơ những nét sáng ngời của viên ngọc tình người: lòng chung thủy, tình nghĩa vợ chồng, những hình ảnh đẹp như kỷ niệm về chiếc Áo Vàng Hoa mà thi sĩ đã mua tặng vợ từ trước 75, chiếc áo được vợ chàng thỉnh thoảng đem ra ngắm như thể qua đó, nàng nhìn thấy được cả một thời dĩ vãng xa xưa. Nhưng liệu nàng có thể giữ tấm Áo Vàng Hoa ấy đến bao giờ trong cảnh cùng quẫn lo chạy gạo từng bữa cho các con của họ? Nếu phải bán áo, lấy đâu Áo Vàng Hoa để thi sĩ mặc cho vợ khi nàng trở về tiên giới như chàng đã mơ mộng hưá với nàng:Lệ Em rơi nên mặt bàn hoen.
Vì Em trên giấy nghiêng âu yếm
Nên mặt bàn Bưu Ðiện cũng nghiêng!
Em lại hỏi có ngày ta phải
Chia áo này cho các con ta?
Chia áo này cho các con ta?
Em yêu dấu… Em ơi đừng ngại
Mặc cho đời tháng lại, ngày qua
Trong xương thịt ta còn giữ mãi
Những cái gì riêng của đôi ta!
Khi Em nằm xuống, khi tàn lửa
Trong hào quang của những tiên nga
Khi xe hạc vàng nhung đến cửa
Ðón Em về xa cõi trời xa
Anh sẽ mở hồn Anh lấy áo
Mặc cho Em chiếc Áo Vàng Hoa!
Ngưng trích bài viết của Trùng DươngMặc cho đời tháng lại, ngày qua
Trong xương thịt ta còn giữ mãi
Những cái gì riêng của đôi ta!
Khi Em nằm xuống, khi tàn lửa
Trong hào quang của những tiên nga
Khi xe hạc vàng nhung đến cửa
Ðón Em về xa cõi trời xa
Anh sẽ mở hồn Anh lấy áo
Mặc cho Em chiếc Áo Vàng Hoa!
o O o
Trong “Sổ Tay Trùng Dương” viết khoảng năm 1982, bài “Anh không chết đâu anh” có đoạn:
Trùng Dương viết:
“Nói về Thơ, từ bước vào làng văn, làng báo, và quen biết với nhà văn Hoàng Hải Thủy, tôi (Trùng Dương) chưa hề được đọc một câu thơ nào của anh và cũng không biết được bên dưới tài viết báo, nghệ thuật phóng tác tiểu thuyết tuyệt vời của họ Hoàng còn có một nhà thơ với những bài thơ đã làm tôi ưá nước mắt. Cũng như Yên Ba, họ Hoàng đã “không có gì khác hơn hai mươi triệu người Việt Nam bỗng dưng làm thơ sau 1975”. Khác với Yên Ba tâm sự với vợ con, với những người phụ nữ không quen biết anh gặp ở nhà Bưu Ðiện đang lo viết thư gửi cho chồng, cho người yêu đang bị tù đày hay đang sống tha hương, Hoàng Hải Thủy làm thơ tâm sự với người xưa như Tố Như Nguyễn Du hoặc Tản Ðà Nguyễn Khắc Hiếu. Một trong những bài thơ của họ Hoàng đã làm tôi chua xót đến ngẩn ngơ nhiều ngày; đó là bài “Tại sao?”, có đoạn như sau:
Hỡi ơi…!
Hà kỳ nhất bách dư niên hậu
Ngã đoạn trường bi khốc Tố Như!
Hà kỳ nhất bách dư niên hậu
Ngã đoạn trường bi khốc Tố Như!
Ai ngờ trăm lẻ năm sau
Ðoạn trường ta khóc, ta sầu Tố Như.
Tại sao, sao lệ ngàn xưa
Ngàn năm chảy mãi bên bờ thời gian?
Ðoạn trường ta khóc, ta sầu Tố Như.
Tại sao, sao lệ ngàn xưa
Ngàn năm chảy mãi bên bờ thời gian?
Tố Như ơi… Biết cùng chăng
Tại sao ngọc nát mà vàng lại phai?
Tại sao còn một chút này
Chẳng cầm cho sạch lại giày cho dơ?
Tại sao ngọc nát mà vàng lại phai?
Tại sao còn một chút này
Chẳng cầm cho sạch lại giày cho dơ?
Tại sao Thơ đoạn trường Thơ?
Tấm lòng trinh bạch bao giờ mới thôi?”
Tấm lòng trinh bạch bao giờ mới thôi?”
Thơ làm ngày 2 Tháng 7, 1977 ở Saigon.
Thứ Tư, 12 tháng 4, 2017
Thứ Ba, 11 tháng 4, 2017
Chủ Nhật, 9 tháng 4, 2017
How Aristotle Created the Computer. Source: The Atlantic
The history of computers is often told as a history of objects, from the abacus to the Babbage engine up through the code-breaking machines of World War II. In fact, it is better understood as a history of ideas, mainly ideas that emerged from mathematical logic, an obscure and cult-like discipline that first developed in the 19th century. Mathematical logic was pioneered by philosopher-mathematicians, most notably George Boole and Gottlob Frege, who were themselves inspired by Leibniz’s dream of a universal “concept language,” and the ancient logical system of Aristotle.Mathematical logic was initially considered a hopelessly abstract subject with no conceivable applications. As one computer scientist commented: “If, in 1901, a talented and sympathetic outsider had been called upon to survey the sciences and name the branch which would be least fruitful in [the] century ahead, his choice might well have settled upon mathematical logic.” And yet, it would provide the foundation for a field that would have more impact on the modern world than any other.
The evolution of computer science from mathematical logic culminated in the 1930s, with two landmark papers: Claude Shannon’s “A Symbolic Analysis of Switching and Relay Circuits,” and Alan Turing’s “On Computable Numbers, With An Application To The Entscheidungsproblem.” In the history of computer science, Shannon and Turing are towering figures, but the importance of the philosophers and logicians who preceded them is frequently overlooked.
A well-known history of computer science describes Shannon’s paper as “possibly the most important, and also the most noted, master’s thesis of the century.” Shannon wrote it as an electrical engineering student at MIT. His advisor, Vannevar Bush, built a prototype computer known as the Differential Analyzer that could rapidly calculate differential equations. The device was mostly mechanical, with subsystems controlled by electrical relays, which were organized in an ad-hoc manner as there was not yet a systematic theory underlying circuit design. Shannon’s thesis topic came about when Bush recommended he try to discover such a theory.
Shannon’s paper is in many ways a typical electrical-engineering paper, filled with equations and diagrams of electrical circuits. What is unusual is that the primary reference was a 90-year-old work of mathematical philosophy, George Boole’s The Laws of Thought.
Boole is often described as a mathematician, but he saw himself as a philosopher, following in the footsteps of Aristotle. The Laws of Thought begins with a description of his goals, to investigate the fundamental laws of the operation of the human mind:
Aristotle’s central observation was that arguments were valid or not based on their logical structure, independent of the non-logical words involved. The most famous argument schema he discussed is known as the syllogism:
- All men are mortal.
- Socrates is a man.
- Therefore, Socrates is mortal.
You can replace “Socrates” with any other object, and “mortal” with any other predicate, and the argument remains valid. The validity of the argument is determined solely by the logical structure. The logical words — “all,” “is,” are,” and “therefore” — are doing all the work.
Aristotle also defined a set of basic axioms from which he derived the rest of his logical system:
- An object is what it is (Law of Identity)
- No statement can be both true and false (Law of Non-contradiction)
- Every statement is either true or false (Law of the Excluded Middle)
These axioms weren’t meant to describe how people actually think (that would be the realm of psychology), but how an idealized, perfectly rational person ought to think.
Aristotle’s axiomatic method influenced an even more famous book, Euclid’s Elements, which is estimated to be second only to The Bible in the number of editions printed.
The evolution of computer science from mathematical logic culminated in the 1930s, with two landmark papers: Claude Shannon’s “A Symbolic Analysis of Switching and Relay Circuits,” and Alan Turing’s “On Computable Numbers, With An Application To The Entscheidungsproblem.” In the history of computer science, Shannon and Turing are towering figures, but the importance of the philosophers and logicians who preceded them is frequently overlooked.
A well-known history of computer science describes Shannon’s paper as “possibly the most important, and also the most noted, master’s thesis of the century.” Shannon wrote it as an electrical engineering student at MIT. His advisor, Vannevar Bush, built a prototype computer known as the Differential Analyzer that could rapidly calculate differential equations. The device was mostly mechanical, with subsystems controlled by electrical relays, which were organized in an ad-hoc manner as there was not yet a systematic theory underlying circuit design. Shannon’s thesis topic came about when Bush recommended he try to discover such a theory.
Shannon’s paper is in many ways a typical electrical-engineering paper, filled with equations and diagrams of electrical circuits. What is unusual is that the primary reference was a 90-year-old work of mathematical philosophy, George Boole’s The Laws of Thought.
Today, Boole’s name is well known to computer scientists (many programming languages have a basic data type called a Boolean), but in 1938 he was rarely read outside of philosophy departments. Shannon himself encountered Boole’s work in an undergraduate philosophy class. “It just happened that no one else was familiar with both fields at the same time,” he commented later.
The design of the following treatise is to investigate the fundamental laws of those operations of the mind by which reasoning is performed; to give expression to them in the symbolical language of a Calculus, and upon this foundation to establish the science of Logic … and, finally, to collect ... some probable intimations concerning the nature and constitution of the human mind.He then pays tribute to Aristotle, the inventor of logic, and the primary influence on his own work:
In its ancient and scholastic form, indeed, the subject of Logic stands almost exclusively associated with the great name of Aristotle. As it was presented to ancient Greece in the partly technical, partly metaphysical disquisitions of The Organon, such, with scarcely any essential change, it has continued to the present day.Trying to improve on the logical work of Aristotle was an intellectually daring move. Aristotle’s logic, presented in his six-part book The Organon, occupied a central place in the scholarly canon for more than 2,000 years. It was widely believed that Aristotle had written almost all there was to say on the topic. The great philosopher Immanuel Kant commented that since Aristotle’s logic had been “unable to take a single step forward, and therefore seems to all appearance to be finished and complete.”
Aristotle’s central observation was that arguments were valid or not based on their logical structure, independent of the non-logical words involved. The most famous argument schema he discussed is known as the syllogism:
- All men are mortal.
- Socrates is a man.
- Therefore, Socrates is mortal.
You can replace “Socrates” with any other object, and “mortal” with any other predicate, and the argument remains valid. The validity of the argument is determined solely by the logical structure. The logical words — “all,” “is,” are,” and “therefore” — are doing all the work.
Aristotle also defined a set of basic axioms from which he derived the rest of his logical system:
- An object is what it is (Law of Identity)
- No statement can be both true and false (Law of Non-contradiction)
- Every statement is either true or false (Law of the Excluded Middle)
These axioms weren’t meant to describe how people actually think (that would be the realm of psychology), but how an idealized, perfectly rational person ought to think.
Aristotle’s axiomatic method influenced an even more famous book, Euclid’s Elements, which is estimated to be second only to The Bible in the number of editions printed.
Although ostensibly about geometry, the Elements became a standard textbook for teaching rigorous deductive reasoning. (Abraham Lincoln once said that he learned sound legal argumentation from studying Euclid.) In Euclid’s system, geometric ideas were represented as spatial diagrams. Geometry continued to be practiced this way until René Descartes, in the 1630s, showed that geometry could instead be represented as formulas. His Discourse on Method was the first mathematics text in the West to popularize what is now standard algebraic notation — x, y, z for variables, a, b, c for known quantities, and so on.
Descartes’s algebra allowed mathematicians to move beyond spatial intuitions to manipulate symbols using precisely defined formal rules. This shifted the dominant mode of mathematics from diagrams to formulas, leading to, among other things, the development of calculus, invented roughly 30 years after Descartes by, independently, Isaac Newton, and Gottfried Leibniz.
All men are mortal.
Boole replaced the words “men” and “mortal” with variables, and the logical words “all” and “are” with arithmetical operators:
x = x * y
Which could be interpreted as “Everything in the set x is also in the set y.”
The Laws of Thought created a new scholarly field—mathematical logic—which in the following years became one of the most active areas of research for mathematicians and philosophers. Bertrand Russell called the Laws of Thoughts “the work in which pure mathematics was discovered.”
Shannon’s insight was that Boole’s system could be mapped directly onto electrical circuits. At the time, electrical circuits had no systematic theory governing their design. Shannon realized that the right theory would be “exactly analogous to the calculus of propositions used in the symbolic study of logic.”
He showed the correspondence between electrical circuits and Boolean operations in a simple chart:
This correspondence allowed computer scientists to import decades of work in logic and mathematics by Boole and subsequent logicians. In the second half of his paper, Shannon showed how Boolean logic could be used to create a circuit for adding two binary digits.
By stringing these adder circuits together, arbitrarily complex arithmetical operations could be constructed. These circuits would become the basic building blocks of what are now known as arithmetical logic units, a key component in modern computers.
Another way to characterize Shannon’s achievement is that he was first to distinguish between the logical and the physical layer of computers. (This distinction has become so fundamental to computer science that it might seem surprising to modern readers how insightful it was at the time—a reminder of the adage that “the philosophy of one century is the common sense of the next.”)
While Shannon showed how to map logic onto the physical world, Turing showed how to design computers in the language of mathematical logic. When Turing wrote his paper, in 1936, he was trying to solve “the decision problem,” first identified by the mathematician David Hilbert, who asked whether there was an algorithm that could determine whether an arbitrary mathematical statement is true or false. In contrast to Shannon’s paper, Turing’s paper is highly technical. Its primary historical significance lies not in its answer to the decision problem, but in the template for computer design it provided along the way.
Turing was working in a tradition stretching back to Gottfried Leibniz, the philosophical giant who developed calculus independently of Newton. Among Leibniz’s many contributions to modern thought, one of the most intriguing was the idea of a new language he called the “universal characteristic” that, he imagined, could represent all possible mathematical and scientific knowledge. Inspired in part by the thirteenth-century religious philosopher Ramon Llull, Leibniz postulated that the language would be ideographic like Egyptian hieroglyphics, except characters would correspond to “atomic” concepts of math and science. He argued this language would give humankind an “instrument” that could enhance human reason “to a far greater extent than optical instruments” like the microscope and telescope.
He also imagined a machine that could process the language, which he called the calculus ratiocinator.
If controversies were to arise, there would be no more need of disputation between two philosophers than between two accountants. For it would suffice to take their pencils in their hands, and say to each other: Calculemus—Let us calculate.
Leibniz didn’t get the opportunity to develop his universal language or the corresponding machine (although he did invent a relatively simple calculating machine, the stepped reckoner. The first credible attempt to realize Leibniz’s dream came in 1879, when the German philosopher Gottlob Frege published his landmark logic treatise Begriffsschrift. Inspired by Boole’s attempt to improve Aristotle’s logic, Frege developed a much more advanced logical system. The logic taught in philosophy and computer science classes today—first-order or predicate logic—is only a slight modification of Frege’s system.
The major innovation of Frege’s logic is that it much more accurately represented the logical structure of ordinary language. Among other things, Frege was the first to use quantifiers (“for every,” “there exists”) and to separate objects from predicates. He was also the first to develop what today are fundamental concepts in computer science like recursive functions and variables with scope and binding.
Frege’s formal language — what he called his “concept-script” — is made up of meaningless symbols that are manipulated by well-defined rules. The language is only given meaning by an interpretation, which is specified separately (this distinction would later come to be called syntax versus semantics). This turned logic into what the eminent computer scientists Allan Newell and Herbert Simon called “the symbol game,” “played with meaningless tokens according to certain purely syntactic rules.”
All meaning had been purged. One had a mechanical system about which various things could be proved. Thus progress was first made by walking away from all that seemed relevant to meaning and human symbols.As Bertrand Russell famously quipped: “Mathematics may be defined as the subject in which we never know what we are talking about, nor whether what we are saying is true.”
An unexpected consequence of Frege’s work was the discovery of weaknesses in the foundations of mathematics. For example, Euclid’s Elements — considered the gold standard of logical rigor for thousands of years — turned out to be full of logical mistakes. Because Euclid used ordinary words like “line” and “point,” he — and centuries of readers — deceived themselves into making assumptions about sentences that contained those words. To give one relatively simple example, in ordinary usage, the word “line” implies that if you are given three distinct points on a line, one point must be between the other two. But when you define “line” using formal logic, it turns out “between-ness” also needs to be defined—something Euclid overlooked. Formal logic makes gaps like this easy to spot.
The good news is that the same logical methods used to uncover these errors could also be used to correct them. Mathematicians started rebuilding the foundations of mathematics from the bottom up. In 1889, Giuseppe Peano developed axioms for arithmetic, and in 1899, David Hilbert did the same for geometry. Hilbert also outlined a program to formalize the remainder of mathematics, with specific requirements that any such attempt should satisfy, including:
- Completeness: There should be a proof that all true mathematical statements can be proved in the formal system.
- Decidability: There should be an algorithm for deciding the truth or falsity of any mathematical statement. (This is the “Entscheidungsproblem” or “decision problem” referenced in Turing’s paper).
Hilbert’s program proceeded on at least two fronts. On the first front, logicians created logical systems that tried to prove Hilbert’s requirements either satisfiable or not.
On the second front, mathematicians used logical concepts to rebuild classical mathematics. For example, Peano’s system for arithmetic starts with a simple function called the successor function which increases any number by one. He uses the successor function to recursively define addition, uses addition to recursively define multiplication, and so on, until all the operations of number theory are defined. He then uses those definitions, along with formal logic, to prove theorems about arithmetic.
The favored tool of destruction was the construction of self-referential, paradoxical statements that showed the axioms from which they were derived to be inconsistent. A simple form of this “liar’s paradox” is the sentence:
This sentence is false.
If it is true then it is false, and if it is false then it is true, leading to an endless loop of self-contradiction.
Russell made the first notable use of the liar’s paradox in mathematical logic. He showed that Frege’s system allowed self-contradicting sets to be derived:
Let R be the set of all sets that are not members of themselves. If R is not a member of itself, then its definition dictates that it must contain itself, and if it contains itself, then it contradicts its own definition as the set of all sets that are not members of themselves.This became known as Russell’s paradox and was seen as a serious flaw in Frege’s achievement. (Frege himself was shocked by this discovery. He replied to Russell: “Your discovery of the contradiction caused me the greatest surprise and, I would almost say, consternation, since it has shaken the basis on which I intended to build my arithmetic.”)
Russell and his colleague Alfred North Whitehead put forth the most ambitious attempt to complete Hilbert’s program with the Principia Mathematica, published in three volumes between 1910 and 1913. The Principia’s method was so detailed that it took over 300 pages to get to the proof that 1+1=2.
Russell and Whitehead tried to resolve Frege’s paradox by introducing what they called type theory. The idea was to partition formal languages into multiple levels or types. Each level could make reference to levels below, but not to their own or higher levels. This resolved self-referential paradoxes by, in effect, banning self-reference. (This solution was not popular with logicians, but it did influence computer science — most modern computer languages have features inspired by type theory.)
Self-referential paradoxes ultimately showed that Hilbert’s program could never be successful. The first blow came in 1931, when Gödel published his now famous incompleteness theorem, which proved that any consistent logical system powerful enough to encompass arithmetic must also contain statements that are true but cannot be proven to be true. (Gödel’s incompleteness theorem is one of the few logical results that has been broadly popularized, thanks to books like Gödel, Escher, Bach and The Emperor’s New Mind).
The final blow came when Turing and Alonzo Church independently proved that no algorithm could exist that determined whether an arbitrary mathematical statement was true or false. (Church did this by inventing an entirely different system called the lambda calculus, which would later inspire computer languages like Lisp). The answer to the decision problem was negative.
Turing knew that an algorithm is typically specified by a list of rules that a person can follow in a precise mechanical manner, like a recipe in a cookbook. He was able to show that such a person could be limited to a few extremely simple basic actions without changing the final outcome of the computation.
Then, by proving that no machine performing only those basic actions could determine whether or not a given proposed conclusion follows from given premises using Frege’s rules, he was able to conclude that no algorithm for the Entscheidungsproblem exists.Next, Turing showed how a program could be stored inside a computer alongside the data upon which it operates. In today’s vocabulary, we’d say that he invented the “stored-program” architecture that underlies most modern computers:
As a byproduct, he found a mathematical model of an all-purpose computing machine.
Before Turing the general supposition was that in dealing with such machines the three categories — machine, program, and data — were entirely separate entities. The machine was a physical object; today we would call it hardware. The program was the plan for doing a computation, perhaps embodied in punched cards or connections of cables in a plugboard. Finally, the data was the numerical input. Turing’s universal machine showed that the distinctness of these three categories is an illusion.This was the first rigorous demonstration that any computing logic that could be encoded in hardware could also be encoded in software. The architecture Turing described was later dubbed the “Von Neumann architecture” — but modern historians generally agree it came from Turing, as, apparently, did Von Neumann himself.
Although, on a technical level, Hilbert’s program was a failure, the efforts along the way demonstrated that large swaths of mathematics could be constructed from logic. And after Shannon and Turing’s insights—showing the connections between electronics, logic and computing—it was now possible to export this new conceptual machinery over to computer design.
During World War II, this theoretical work was put into practice, when government labs conscripted a number of elite logicians. Von Neumann joined the atomic bomb project at Los Alamos, where he worked on computer design to support physics research. In 1945, he wrote the specification of the EDVAC—the first stored-program, logic-based computer—which is generally considered the definitive source guide for modern computer design.
Turing joined a secret unit at Bletchley Park, northwest of London, where he helped design computers that were instrumental in breaking German codes. His most enduring contribution to practical computer design was his specification of the ACE, or Automatic Computing Engine.
As the first computers to be based on Boolean logic and stored-program architectures, the ACE and the EDVAC were similar in many ways. But they also had interesting differences, some of which foreshadowed modern debates in computer design. Von Neumann’s favored designs were similar to modern CISC (“complex”) processors, baking rich functionality into hardware. Turing’s design was more like modern RISC (“reduced”) processors, minimizing hardware complexity and pushing more work to software.Von Neumann thought computer programming would be a tedious, clerical job. Turing, by contrast, said computer programming “should be very fascinating. There need be no real danger of it ever becoming a drudge, for any processes that are quite mechanical may be turned over to the machine itself.”
Since the 1940s, computer programming has become significantly more sophisticated. One thing that hasn’t changed is that it still primarily consists of programmers specifying rules for computers to follow. In philosophical terms, we’d say that computer programming has followed in the tradition of deductive logic, the branch of logic discussed above, which deals with the manipulation of symbols according to formal rules.
In the past decade or so, programming has started to change with the growing popularity of machine learning, which involves creating frameworks for machines to learn via statistical inference. This has brought programming closer to the other main branch of logic, inductive logic, which deals with inferring rules from specific instances.
Today’s most promising machine learning techniques use neural networks, which were first invented in 1940s by Warren McCulloch and Walter Pitts, whose idea was to develop a calculus for neurons that could, like Boolean logic, be used to construct computer circuits. Neural networks remained esoteric until decades later when they were combined with statistical techniques, which allowed them to improve as they were fed more data. Recently, as computers have become increasingly adept at handling large data sets, these techniques have produced remarkable results. Programming in the future will likely mean exposing neural networks to the world and letting them learn.
This would be a fitting second act to the story of computers. Logic began as a way to understand the laws of thought. It then helped create machines that could reason according to the rules of deductive logic. Today, deductive and inductive logic are being combined to create machines that both reason and learn. What began, in Boole’s words, with an investigation “concerning the nature and constitution of the human mind,” could result in the creation of new minds—artificial minds—that might someday match or even exceed our own.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)