khktmd 2015






Đạo học làm việc lớn là ở chỗ làm rạng tỏ cái đức sáng của mình, thương yêu người dân, đạt tới chỗ chí thiện. Đại học chi đạo, tại Minh Minh Đức, tại Tân Dân, tại chỉ ư Chí Thiện. 大學之道,在明明德,在親民,在止於至善。












Thứ Bảy, 20 tháng 8, 2016

Trung Cộng sẽ bị đánh hội đồng vì Biển Đông tại G-20 tới







Giáo Sư Chu Hảo bàn về giáo dục tại VN







Phỏng vấn Tiến sĩ Trần Vinh Dự về: Giáo Dục Đại Học Tại VN













Lại nói về "tiến sĩ giấy"







Tiến sĩ giấy: Chuyện xưa, và chuyện nay!







"TIẾN SĨ GIẤY" TRÀN NGẬP VIỆT NAM







Donald Trump's Naked Body makes a Big Splash in New York City



Bao giờ tựơng Trọng Lú đứng khỏa thân được dựng tại Hà Nội?





"Tám" về ca sĩ Thanh Thúy







Xuống Hố Cả Nút (XHCN): Việt Nam có 24 ngàn tiến sĩ "giấy", liệu có quá ít?







Passenger | Let Her Go







Tại sao du khách Tàu cộng cực kỳ lỗ mãng? - Tác giả Ngô Nhân Dụng



Quán Ngọc Quý ở Ðà Nẵng phải tìm cách từ chối khéo các du khách Trung Quốc; nhưng đó không phải là một trường hợp hiếm hoi. Những du khách này đã nổi tiếng khắp thế giới khi họ tràn ra ngoài lục địa đi “tham quan” thế giới. Năm ngoái có 120 triệu lượt người Trung Quốc đi du lịch nước ngoài, tăng 12% so với năm 2014. Họ chi tiêu 104 triệu đô la Mỹ, tăng 17%. Nơi tiếp đón số du khách này nhiều nhất là Nam Hàn. Một địa điểm được nhiều người thăm viếng là Ðại Học Ewha. Ngôi trường “Lê Hoa Nữ Ðại” này do các nhà truyền giáo Mỹ thành lập từ năm 1886, hiện nay là đại học lớn nhất thế giới dành riêng cho phụ nữ, và cảnh trí rất đẹp.
Nhưng các du khách Trung Hoa đã để lại cho ngôi trường nhiều ấn tượng xấu. Họ coi trường học cũng giống bất cứ điểm du lịch nào khác, họ đi lại khắp nơi, cười nói, chụp ảnh kỷ niệm. Họ vào cả thư viện, ngó ngắm chưa đã còn chụp hình dù các sinh viên đang cắm cúi ngồi đọc sách hay làm bài. Sinh viên than phiền, nhà trường phải bàn nhau tìm cách đối phó. Họ dựng một bảng cáo thị ngoài cửa: “Ðây là lối ra vào dành cho học sinh và nhân viên. Quý vị ‘nhân sĩ’ người ngoài xin dùng lối đi khác.” Ngoài chữ Hàn Quốc, tấm bảng còn viết thêm chữ Hán, du khách Tàu đọc chắc cũng cảm thấy hài lòng vì được gọi chung là nhân sĩ.
Nhưng không riêng các du khách người Tàu mới có thói quen chụp hình. Một lần chúng tôi đi dạo trong thành phố Seattle ở Mỹ, một người bạn tôi mở máy hình chụp lia lịa. Bỗng nhiên một bà xuất hiện, níu áo anh hỏi: “Tại sao anh chụp hình những người vô gia cư? Anh có xin phép họ không? Anh đã xâm phạm cuộc sống riêng của họ! Anh còn chụp nữa tôi sẽ báo cảnh sát!” Anh bạn tôi phải giải thích, nói rằng anh chụp đủ các góc cạnh trên đường đi, những người homeless cũng giống như những người khác, anh không để ý. Nói vậy, nhưng chúng tôi cũng nhận được một bài học nhớ đời. Phải chú ý đến cách cư xử khi đi ngoài đường!
Một lần khác, tôi đi thăm nước Israel. Tại Bethleem, tới một nơi người ta bảo đó là chỗ máng cỏ đặt Chúa Giê Su khi mới ra đời. Du khách đủ các quốc tịch chen chúc nhau trong cái phòng chật hẹp, nhiều người cũng chụp hình kỷ niệm. Một bà trong đoàn chúng tôi nằm nghiêng bên chỗ máng cỏ nhỏ bé, ngẩng đầu lên cười cho ông chồng chụp hình. Chưa đủ, bà còn xoay mình, ngó và nhoẻn miệng cười theo cách khác. Xong, bà ngồi dậy, lại kêu chụp thêm nhiều kiểu ngồi nữa. Bà chiếm chỗ lâu quá đến nỗi một du khách nổi giận, ông ta nói lớn bằng tiếng Anh: “Get out! Chinese!” (Ði chỗ khác, người Tàu!) Một chuyện ít khi xảy ra khi người Việt bị nhận lầm là người Tàu: Không ai trong đoàn cải chính rằng chúng tôi không phải người Tàu, chúng tôi là Con Rồng Cháu Tiên!
Kể chuyện trên để thấy rằng nhiều khi trong đám đông người Việt mình cũng có những hành vi thiếu văn minh, kém lịch sự, có thể coi là thiếu học, lỗ mãng. Nhưng người Trung Quốc ở lục địa hiện nay bị mang tiếng nhiều nhất. Mỗi năm nước Tàu gửi hàng trăm triệu người đi chơi khắp nơi. Chỉ cần một thiểu số, dưới mươi triệu người, không biết cách cư xử, ăn ở lỗ mãng, cũng đủ làm xấu mặt cả một dân tộc với bốn ngàn năm văn hiến.
Chính người Trung Hoa cũng lấy làm xấu hổ khi thế giới nhìn mình bằng con mắt nghi ngờ, lo tránh xa để khỏi bị xúc phạm vì những hành vi lỗ mãng. Một cuộc nghiên cứu dư luận của nhật báo South China Morning Post ở Hồng Kông đặt câu hỏi: “Tại sao nhiều dân Hồng Kông không thích người Tàu lục địa?” Phần lớn câu trả lời là “Vì hành vi của các du khách Tàu.” Vì vậy, một ký giả báo này đã viết một bài với tựa đề: “Tại sao du khách Trung Hoa thô lỗ?” (Why are Chinese tourists so rude?)
Bài báo viết năm 2013, năm ngoái còn được viết thêm, mở đầu bằng nhận xét về “một số đồng bào” (some compatriots) của ký giả: “Người ta thấy họ hay xô đẩy giành giật, ồn ào, thiếu lễ độ, vô trật tự, và ở đâu cũng thấy họ có mặt.” (They are seen as pushy, loud, impolite, unruly, and they are everywhere). Những bản tin về hành vi thô lỗ của du khách Tàu thường được độc giả tờ báo “đọc nhiều nhất;” và có khi hàng tháng sau vẫn được lên bảng “10 bài đọc nhiều nhất,” chứng tỏ dân Hương Cảng cũng thấy những du khách đó quả là thô lỗ! Vì vậy ký giả này đã phỏng vấn hỏi lý do, với nhiều chuyên gia nghiên cứu du lịch cùng các người hướng dẫn, tất cả đều là người Trung Hoa.
Một nhà nghiên cứu ở Hong Kong Polytechnic University nói rằng hầu hết các du khách “xấu” này không hề có ý làm một người “xấu” hay là làm “du khách” nên mới xấu. Họ thiếu học, cư xử đúng theo cách xưa nay họ vẫn cư xử. Nói cách khác, họ chỉ cư xử như người Tàu! Nói “hầu hết” bởi vì nhiều du khách Tàu không cư xử như vậy, vì họ là những người có học. Trong thời Cách Mạng Văn Hóa (1966-1976) ở bên Tàu, không trường học nào mở cửa, nhiều du khách lớn tuổi hoàn toàn không được đi học! Bây giờ họ làm ăn khá giả, có tiền đi chơi, nhưng vẫn là những người vô học, thô lỗ.
Hôm trước, Người Việt mới đưa lên mạng bản tin có tựa đề “Giành bàn ăn, hướng dẫn viên Trung Quốc giết người ở Phi Châu.” Anh ta rút dao đâm người, chỉ vì hai vợ chồng này không chịu nhường chỗ ngồi trong quán ăn, ở một điểm du lịch sang trọng, đắt tiền. Mà hai nạn nhân cũng là người Tàu, chắc cũng là du khách cả. Hung thủ là hướng dẫn viên du lịch thì chắc còn trẻ, lớn lên sau thời Cách Mạng Văn Hóa, chắc có được đi học, có thể tốt nghiệp đại học. Cho nên không phải chỉ những người ít học mới có hành vi lỗ mãng, hung bạo.
Hành vi thô lỗ có thể là do tâm trạng hãnh tiến của những người “mới giầu.” Một chuyên viên du lịch người Trung Hoa nhận xét: “Mình không thể nói chuyện phải chăng với những du khách này. Họ nghĩ khi có tiền thì họ muốn làm gì cũng được. Những người này ít học nên họ không quan tâm đến những luật lệ và phong tục của người nước khác.”
Tuy nhiên, thiếu giáo dục và làm giầu nhanh không phải là nguyên nhân chính khiến cho hàng triệu người Trung Hoa trong lục địa có hành vi, cử chỉ lỗ mãng khi ra nước ngoài. Nhà nghiên cứu ở Ðại Học Hong Kong Polytechnic còn nhìn thấy đằng sau đám đông thô lỗ đó là một xã hội đặc biệt, mà có lẽ trong mấy ngàn năm nước Tàu chưa trải qua, cho tới nửa thế kỷ gần đây.
Nguyên nhân lớn là những du khách này chưa bao giờ sống trong một xã hội dựa trên tinh thần tôn trọng luật pháp. Sống trong nước, họ đã tập thói quen “qua mặt luật lệ,” càng làm được nhiều điều trái luật thì càng chứng tỏ mình giỏi, mình đáng mặt “Hảo Hán!” Khi ra ngoại quốc họ vẫn sống theo thói quen đó.
Người dân ở đâu cũng không thích chính quyền, có thái độ chống quyền hành. Nhưng ở các nước tự do, dân chủ, người ta biết chính quyền cũng tôn trọng luật pháp. Dân chống chính quyền, cũng chống đối trong vòng pháp luật.
Ở những nước độc tài, dân biết người cầm quyền chỉ đặt ra luật pháp có lợi cho họ. Có luật lệ tức là có cớ để đè nén dân và cơ hội để bòn rút. Nhiều người dân thấy vi phạm luật lệ tức là mình giỏi! Kể cả luật đi đường! Ở một nước dân chủ tự do, người lái xe đến ngã tư thấy đèn đỏ thì ngừng, dù đi vào lúc 2 giờ sáng, chung quanh không thấy xe nào cả. Họ thản nhiên coi đó là một bổn phận công dân, chứng tỏ mình lương thiện. Trong một xứ độc tài đảng trị thì khác, ai vượt đèn đỏ, qua mặt được cảnh sát, thì coi như đã chứng tỏ mình không sợ, mình không thua gì các quan, mình ngang hàng với nhà nước!
Trong một nước độc tài Cộng Sản, người ta trông thấy cảnh người nhà nước bất chấp luật pháp. Có luật pháp xứ nào mà đi tới đâu cũng phải “bôi trơn” mới xong việc? Có xã hội pháp trị nào mà vô nhà thương là phải hối lộ các bác sĩ, y tá, ngoài tiền chữa bệnh? Có xứ nào mà học sinh phải hối lộ thầy, cô giáo ngay từ khi vào lớp mẫu giáo? Cứ sống như vậy thì mọi người sẽ tập thói quen nhìn cuộc đời như cả một tấn kịch giả dối. Luật lệ đặt ra là để bọn thống trị dè nén và bóc lột mình. Cả cuộc đời là một cuộc chạy đua, mỗi người hãy biết lo lấy phận mình, đừng trông nhờ vào luật pháp và xã hội! Ai phá rào mới là anh hùng!
Ở những nước tự do dân chủ người dân nhìn những “của công” thấy đó là “của mình.” Họ tự nhiên tôn trọng và muốn bảo vệ các nơi công cộng, từ đường sá, công viên, bãi biển, sân banh, hồ bơi cho tới cây cối trồng bên đường, và cả những cây cột đèn. Tinh thần công dân được nuôi dưỡng vì người ta biết đó là của chung, xây dựng lên do tiền thuế mình đóng góp. Sống dưới chế độ độc tài chuyên chế người dân không nghĩ như vậy. Họ coi người cầm quyền là thù địch, là bọn cướp ngày. Cho nên, cái gì bọn chúng muốn bảo vệ thì mình cứ việc phá!
Một lý do khác có thể giải thích tình trạng một số du khách người Tàu lục địa lỗ mãng, giành giựt, ích kỷ, là chế độ Cộng Sản đã phá bỏ cả nền luân lý dựa trên Khổng Giáo. Người Trung Hoa sống ở Ðài Loan, Singapore, Hồng Kông, hay ở các nước khác, vẫn còn dạy con cháu bằng các quy tắc luân lý đã có từ ngàn năm; họ không lỗ mãng và ích kỷ như vậy. Những nước Á Ðông như Nam Hàn, Nhật Bản, vẫn giáo dục trẻ em bằng luân lý Khổng Giáo; họ vẫn biết cách sống hòa mục, lịch sự và được người nước khác kính trọng.
Muốn chấm dứt cảnh du khách ra nước ngoài làm xấu hổ cho cả nước, thì phải thay đổi toàn diện và triệt để. Người Trung Hoa thường nói: “Thượng bất chính, hạ tắc loạn,” hoặc “Thượng hành, hạ hiệu,” trên làm, dưới bắt chước theo. Người Việt có câu: Nhà dột từ nóc dột xuống. Muốn thay đổi, phải sửa từ cái nóc. Phải xóa bỏ chế độ độc tài đảng trị. Khi người dân được sống tự do, dần dần người ta sẽ tập thói quen tự trọng. Các nhà hàng, quán ăn ở nước ta sẽ không phải viết cáo thị: Không tiếp người Trung Quốc! Và các hàng bách hóa ở Nhật không phải niêm yết lời khuyên bằng tiếng Việt: Không được trộm cắp!

Nghịch Lý của Tinh Thần Bảo Thủ và Chủ Nghĩa Quốc Gia Mỹ







A New University for Vietnam (Source: Harvard Magazine)







The government of Vietnam has approved in principle the establishment of Fulbright University Vietnam (FUV), that country’s first private, nonprofit institution of higher education. FUV will be based upon the Fulbright Economics Teaching Program (FETP), established in Ho Chi Minh City in 1994 and since affiliated with Harvard’s Vietnam program, as reported in Harvard Magazine’s recent feature, “A Nation, Building.”


According to an announcement posted by FETP, on June 3, the prime minister approved in principle the proposal for the nonprofit university, to be grounded in “the principles that are prerequisites for educational excellence: academic freedom, meritocracy, transparency, and accountability.” As noted, the transition from FETP to a more ambitious university “was first mentioned officially in the Joint Statement of US President Barack Obama and Vietnamese President Truong Tan Sang in late July last year and later was reiterated in US Secretary of State John Kerry’s visit to Vietnam in December the same year.”

The plan envisions expanding from the current master’s degree in public policy to similar degree programs in management and in technology. Broader undergraduate and doctoral programs are envisioned subsequently. Together, they represent a significant broadening of Vietnam’s spectrum of higher-education institutions, many of which focus narrowly on engineering or technical subjects, or are proprietary schools offering language or management training; the country does not now have a keystone, liberal-arts- and research-focused higher-education institution operated on the academic principles that are found in comparable universities in Korea, Japan, or the United States.

In an extensive interview on the project, Thomas Vallely—former director of Harvard’s Vietnam program, and now senior advisor, mainland Southeast Asia programs at the Kennedy School’s Ash Institute, and chair of the nonprofit institution seeking to establish and fund the new university—said:
FUV seeks to raise $50 million during the next three years and to mobilize $100 million by 2020. The Vietnamese Prime Minister’s approval in principle for [the] investment in FUV is probably by far the strongest and most specific support for the initiative from the Vietnamese government.…It is hoped that FUV will set an example of effective higher-education governance and quality assurance in the Vietnamese higher-education system.
In outlining the academic program, Vallely said:
When FETP was first established in 1994, in order to meet the needs of the country’s economic reforms, FETP offered the one-year postgraduate program in applied economics and public policy which taught off-the-shelf market economy using textbooks and curriculum from Harvard’s John F. Kennedy School of Government. Over time, FETP has developed its one-year program into the current MPP program which began in 2008. FETP’s steady flow of high-quality research ensures that the curricula remain highly relevant to Vietnam’s constantly evolving economic conditions. 
Similar to the MPP program, FUV’s new degree programs will be developed in cooperation with American academic partners and with the consultancy of the business community to ensure the quality and market relevancy of FUV’s curricula in order to meet the need of a skilled labor force [for] Vietnam’s economy.
FUV’s founders envision that great universities are part of the wider community and draw strength from their relationship with business, government and civil society groups. The new institution’s stakeholders are already engaged in a dialog with the business community in Vietnam. This type of institutionalized engagement with the corporate community will provide the much needed feedback loops which are critical to ensure that the FUV’s teaching programs respond to the demands of business for skilled managers and technicians and that FUV’s programming directly supports Ho Chi Minh City and Vietnam’s continued economic development.
As a private, autonomous institution, FUV’s survival will hinge on its ability to mobilize resources from within Vietnamese society. This will provide the institution with strong incentives to remain responsive to business, alumni and the wider community,

Quân Ác Sắp Đến Ngày Tự Diệt







Thứ Sáu, 19 tháng 8, 2016

HÌNH THỨC VÀ HẬU QUẢ CỦA THAM NHŨNG TRONG NGÀNH GIÁO DỤC Ở VIỆT NAM







Education in Vietnam: Very good on paper (Source: Economist)




ON SATURDAY morning, December 14th, America's secretary of state, John Kerry, will travel to Vietnam. One of his talking points, according to the State Department, will be the "empowering role of education”. But it seems like Vietnam has already taken the message.

On December 3rd, the OECD released the results from its Programme for International Student Assessment (PISA), an exam administered every three years to 15- and 16-year-olds in dozens of countries. Vietnam recently joined the test for the first time, and it scored remarkably well—higher in maths than America and Britain, though not as high as Shanghai or Singapore. Nguyen Vinh Hien, a deputy minister for education, characterised Vietnam's overall 17th-place ranking out of 65 countries and economies as a pleasant “surprise.”


The PISA scores, as they are known, measured how a half-million students from randomly selected schools answered written and multiple-choice questions in a two-hour test. Mathematics was the primary focus, but students were also evaluated on reading, science and problem-solving. Coverage of the scores by the Western news media suggested that the impressive maths performance by Vietnam, where per-capita GDP is only about $1,600, was perhaps a bit humbling for education officials in Washington, London and other self-regarding world capitals. 

What explains Vietnam's good score? Christian Bodewig of the World Bank says it reflects, among other positive things, years of investment in education by the government and a "high degree of professionalism and discipline in classrooms across the country”. But Mr Bodewig adds that the score may be impressive in part because so many poor and disadvantaged Vietnamese students drop out of school. The World Bank reports that in 2010 the gross enrolment rate at upper-secondary schools in Vietnam was just 65%, compared with 89% and 98% in America and Britain, respectively. South Korea's rate was 95%. 

A chorus of Vietnamese education specialists say that Vietnam's PISA score does not fully reflect the reality of its education system, which is hamstrung by a national curriculum that encourages rote memorisation over critical thinking and creative problem-solving. "Every child in this country learns the same thing," and nationwide tests merely reinforce the intellectual homogeneity that results, in the lament of To Kim Lien, the director of the Centre for Education and Development, a Vietnamese non-profit in Hanoi. Ms Lien reckons that instead of catalysing educational reform, the score might provide a convenient excuse for complacency in matters of policy. And the old-fashioned, inward-looking Ministry of Education and Training, she adds, is a past master at complacency.

Another systemic problem is a general lack of “integrity” in Vietnam's education sector, in the words of Nguyen Thi Kieu Vien of the Global Transparency Education Network, a new initiative of Transparency International, a watchdog based in Berlin. In a recent survey the organisation found that 49% of Vietnamese respondents perceived their education sector to be "corrupt" or "highly corrupt”. The percentage was higher than that found in Thailand, Malaysia, Indonesia and Cambodia. Corruption is plainly evident at elite Vietnamese schools, where slots for pupils are routinely sold for $3,000 each. Yet it also exists on a smaller scale, in subtler forms. Many Vietnamese teachers hold extra tuitions, outside of regular school hours, for a small fee of between $2.50 and $5 per lesson. Not all parents can afford to pay these fees, and so the practice tends to exacerbate inequality. 

In November some top-ranking national officials passed a resolution calling for reform in the education sector. Kim Ngoc Minh, an education researcher in Hanoi, says the resolution is the most comprehensive and ambitious in a generation. Other education specialists however wonder whether the resolution, which calls for reform in broad stokes, will translate into actual policy changes.

Actual changes are badly needed. In 2008, researchers from Harvard reported that Vietnam's higher-education system was in "crisis", and that it lagged far behind the systems of Thailand, Malaysia and the Philippines, to say nothing of those in China, Taiwan and South Korea. As a warning, they pointed to the comparative lack of articles published by Vietnamese researchers in peer-reviewed international journals. The Harvard memo also said the government was awarding research funding "uncompetitively”, and that there was a vast difference between what graduates had learned and what prospective employers wanted them to know.

These shortcomings can be linked to others in primary and secondary schools. Ms Lien of the Centre for Education and Development says that a basic reform package might begin with the younger age group, by including parents in a decision-making process that has long been dominated by the education ministry. Nearly two years ago, she was among a dozen senior educators who submitted paperwork to the ministry requesting permission to establish a national parent-teacher association. Their group still has not received an official response. Perhaps the ministry is afraid of what Vietnamese parents might say, if they had a platform. 

TRÂN TRỌNG MỜI XEM: Luận án tiến sỹ với tựa đề "Câu bị động tiếng Anh và các phương thức dịch sang tiếng Việt" của Hoàng Công Bình, giáo sư hướng dẩn PGS.TS Nguyễn Hồng Cổn tại Đại Học Quốc Gia Hà Nội, năm 2015




Tiến sĩ Ma Dzê In Viết Nàm tệ quá! Đây là PhD Dissertation ở trường đại học hàng đầu tại VN bây giờ. Bất cứ ai đi học Trung Học Đệ I Cấp trước 30/4/1975 chọn sinh ngữ Anh đều học rõ cách dùng passive voice khi xong lớp Đệ Lục (lớp 7 bây giờ) . Bây giờ các quan đại học CSVN "nâng cấp" lên trình độ Tiến sỹ. Dạy dổ học hành như trò đùa.

Quí vị "sản xuất" Tiến Sĩ y như ấp trứng cút trong lò

Ôi, Tiến Sĩ Made In VN chỉ là tờ giấy hàng mã !

Học Hàm, Học Vị, được tâng bốc cho nhau như lủ phường chèo!







Học hàm, Học vị: Tiến sĩ ngại dùng danh xưng tiến sĩ




Khi được hỏi về các luận văn tiến sỹ gây tranh cãi hiện nay cũng như vấn nạn lạm phát sau đại học tại Việt Nam, nguyên Chủ tịch trường cao đẳng Việt- Mỹ (Broward College Vietnam) tại TP.HCM - ông Trần Vinh Dự, tốt nghiệp tiến sỹ từ Đại học Texas, Austin (Hoa Kỳ) không ngần ngại trả lời: “Từ nhiều năm nay tôi và một số bạn bè hiếm khi dùng danh xưng tiến sĩ khi nói về bản thân mình. Chúng tôi cảm thấy ngại. Vì lại phải giải thích làm tiến sĩ ở đâu, trường nào, ngành gì. Còn nếu không giải thích thì như các bạn biết rồi, ở VN nhiều khi nó như cái trò hề, bị giễu cợt vì nó giả nhiều quá, tào lao quá, rẻ rúng quá”.

Ông Trần Vinh Dự cũng cho biết: “Dân Việt Nam mình mua bằng tiến sỹ Mỹ ở các trường rởm nhiều lắm”. Rồi ông giải thích: Ở Mỹ, họ quản lý bằng kiểm định chất lượng. Nhưng một số hiệp hội kiểm định thuộc loại “đểu” (chứ không phải giả) thường chỉ kiểm định các chương trình online hoặc mấy trường nhỏ mới thành lập. Còn bọn giả 100% là bọn không có kiểm định gì cả, hoặc tự phịa ra mấy tổ chức kiểm định của họ để bán bằng. Các trường này được gọi là diploma mills (cơ sở sản xuất bằng giả).

TS Trần Vinh Dự cho biết: “ở Mỹ các trường tự quyết, tùy trường, tùy khả năng. Các trường lớn luôn quan tâm nghiên cứu sinh tốt nghiệp có xin được việc không. Có nhiều trường, nếu chưa xin được việc là họ chưa cho tốt nghiệp. Ở Mỹ, không có tình trạng người đi làm rồi mà đi học tiến sỹ. Chắc chỉ có ở Việt Nam mới có tiến sỹ tại chức (vừa đi học, vừa đi làm)”, Trần Vinh Dự nói.


Thứ Năm, 18 tháng 8, 2016

Whitney Houston and Jermaine Jackson hát Nobody Loves Me Like You Do







Con gái Lê Duẩn






Diện Tích Phần Bôi Đen trong tấm hình là bao nhiêu?







Quán ăn Việt không tiếp khách Trung Cộng







Sâu Dân Mọt Nước: sống chỉ chật đất!







ĐỈNH CAO TRÍ TUỆ: Có mắt như đui; có tai như điếc !







Vietnam’s academy dubbed ‘doctorate mill’ as PhD students graduate en masse (Source: Tuoi Tre News)





A graduate academy in Vietnam has been dubbed a ‘doctorate mill’ after a local man found out that one new student earned a PhD degree from the institution almost on a daily basis in 2015.

Last year, 165 students successfully defended their doctoral theses at the Hanoi-based Graduate Academy of Social Sciences (GASS), according to a Facebook user named Le Truong Tung.
“If only working days are counted, this means the 2015 ‘doctorate production rate’ was one new PhD graduate every one day three hours 55 minutes,” he said in a status update on Thursday.

Tung, who according to his Facebook profile works at FPT University, said the GASS admits 350 new PhD students in each of the years 2015 and 2016.

“In the next few years, suppose that some students will fail to graduate, we will have some 300 new doctors a year, closer to the one new doctor per day rate,” he commented.

Trung also listed several links to the GASS website as the reference for his statistics.

Among them is a link to a list of articles about the successfully defended dissertations at the GASS, some of which are said to have addressed amusing subjects, or those that are deemed too ‘silly’ to be explored in a doctoral thesis.

Some of the thesis subjects most shared on Facebook are “The properties of communication between a commune-level chairman and his citizens,” “The flattering behavior in the Vietnamese language,” and “Passive sentences in English and methods to translate them into Vietnamese.”

GASS response

The rapped academy did not wait for long to respond to critics. On Friday morning, less than 24 hours after the viral post surfaced on Facebook, the academy held a media meeting in Hanoi to defend its training program and the thesis titles.

The GASS director, Professor Vo Khanh Vinh, explained to reporters that his academy has 36 doctoral fields and enrolls 350 PhD students every year, according to newswire VietNamNet.
This means there are fewer than ten students for each of the training fields, the academy director said.
“Some fields are very important to the country, and our enrollment target in fact remains modest,” he said.

In the meantime, Nguyen Van Hiep, head of the Institute of Linguistics, a GASS subsidiary, said it is not a waste of time to address such subjects as the flattering behavior in the Vietnamese language or the communication properties of a commune-level chairman.

Hiep said the “flattering behavior” dissertation has “a great impact on our society.”

“We have to understand flattering behavior to stop people from behaving that way,” he said.
Vu Dung, head of the Institute of Psychology, another institution under the GASS umbrella, said thesis subjects do not necessarily have to sound serious and significant.

“It is totally wrong [to think so],” he said.

Dung added he has been to 20 countries, visiting dozens of universities around the globe, so he knows what people in developed countries study for their doctorate degrees.

“There are thesis subjects about the act of writing on toilet walls or spitting on the street,” he said. “These subjects are considered nonsense in Vietnam, but seen as very practical in other countries.”




MỘT THOÁNG HƯƠNG XƯA






Cái chết của tâm hồn





Trong chuyến thăm vùng biển Vũng Áng, Hà Tĩnh, chứng kiến cảnh chết chóc tràn bờ, Đức Cha Giuse Ngô Quang Kiệt nhận định: “Tôi thấy cái chết của biển cũng như của cá nó chỉ là cái ngọn vấn đề, cái chính gây ra cái chết này là do cái chết của tâm hồn con người. Tôi thấy có ít nhất có bốn cái chết: cái chết của lương tâm, cái chết của luân lý, cái chết của lý trí, cái chết của chính trị

Lương tâm là ơn Chúa ban cho người ta để người ta phân biệt được điều gì tốt điều gì xấu, khi làm điều tốt thì lương tâm thanh thản, an ủi còn khi làm điều xấu lương tâm cắn rứt. Nhưng khi lương tâm chết rồi nó không còn cắn rứt nữa. Cho nên khi làm điều xấu mà nó không còn cắn rứt nữa thì lương tâm đó chết rồi.
Luân lý là những chuẩn mực, quy luật để hành xử cho đúng đạo lý. Khi cư xử không còn theo đạo lý nữa, không còn biết đâu là xấu – tốt thì luân lý đó chết rồi, nó không bị chi phối bởi những chuẩn mực đạo đức, không còn quy tắc đạo lý nữa.
Lý trí để giúp người ta biết phân định những giá trị cao thấp khác nhau như Đức Thánh Cha nói rằng: “thời gian lớn hơn không gian, toàn phần lớn hơn một phần”. Bây giờ người ta chọn một phần mà quên đi toàn phần thì cái đó là cái chết của lý trí không còn phân định được và chọn các giá trị thấp mà bỏ các giá trị cao.
Chính trị chính là nghệ thuật tổ chức sắp xếp để cho mọi người được hạnh phúc. Khi việc mưu cầu hạnh phúc cho con người đã chết thì biển chết, cá chết là hậu quả.” Lời nhận định của một nhà lãnh đạo tôn giáo quả thật rất sâu sắc và chí lý.
Đất nước VN đang đối phó với cái chết thể lý do nhiễm độc mà ai cũng thấy sờ sờ trước mắt, ngay trên mâm cơm nhà mình mỗi ngày. Nhưng sự nhiễm độc này chưa tàn phá và chết chóc cho bằng sự nhiễm độc trong tâm hồn mà Đức Cha Phaolô Nguyễn Thái Hợp trong bài giảng ngày 13.06, lễ thánh Antôn tại Trại Gáo, Vinh đã nói: “Hôm nay người dân VN với mâm cơm đầy nghi nan, không biết đâu là thực phẩm bẩn – sạch và ranh giới giữa chúng rất mong manh. Một số người ham lợi nhuận, vì đồng tiền đã bán rẻ lương tâm, chế biến những thực phẩm bẩn đem bán trên thị trường.”
Hai vị chủ chăn cùng chung một nhận định về cái chết trong tâm hồn con người. Đây là thứ chất độc đáng sợ hơn cả! Bởi độc bên ngoài, theo thời gian người ta có thể cung chung tay loại trừ nó, nhưng độc tố hận thù trong lòng khiến người ta hại nhau, giết nhau một cách thản nhiên thì không còn thời gian để cứu vớt.
Máu độc trong tâm hồn là hậu quả một nền giáo dục độc tôn do Đảng Cộng Sản Vô Thần cai trị hơn 70 năm ngoài Miền Bắc và hơn 40 năm trong Miền Nam. Một nền giáo dục mà theo lời nhận định của Đức Cha Phaolô là “đã bị nhiễm bẩn” bởi lòng bạo lực, thù hận và ích kỷ. Bao thế hệ trẻ VN dưới mái trường XHCN đã được “dạy” cho biết về lòng thù hận đối với Mỹ, Ngụy. Tôi còn nhớ như in ngày mình được học về lòng căm thù “thằng Ngụy”. Đầu óc non nớt trẻ thơ chưa hiểu “thằng Ngụy” là thằng nào mà nó phải đáng nguyền rủa như thế! Tôi đem thắc mắc ấy về hỏi cha tôi, vốn là một cựu quân nhân VNCH, cha tôi cười chua chát và chỉ vào mình: “là thằng này đó con!”
Những khái niệm về sự quảng đại, lòng bao dung, ơn tha thứ là những mệnh đề khó hiểu. Bởi thế, khi cá chết trắng Miền Trung, bao gia đình đớn đau tuyệt vọng, đói khát lầm than, nhiều người đến làm từ thiện thì họ lại nêu ra câu hỏi: “làm từ thiện để làm gì?”, trên một chương trình truyền hình hẳn hoi.
Sự im lặng, làm ngơ của nhà cầm quyền trước tình trạng nhiễm bẩn môi trường biển, cá chết hàng loạt hơn 70 ngày qua không phải là ngẫu nhiên. Họ thừa cơ sở dữ liệu để có thể tuyên bố nguyên nhân trong 1 ngày, nhưng cố tình che đậy. Đó chính là thứ độc hại trong tâm hồn mà CS đã chủ mưu từ khi lên cầm quyền.
Giả như tuyên bố nhanh nhà máy Formosa là thủ phạm thì chẳng khác nào thừa nhận việc làm phi nhân của mình khi vì lợi lộc của một nhóm lợi ích mà gây thiệt hại cho toàn dân. Nếu chỉ mặt Formosa cũng đồng nghĩa việc thừa nhận hối lộ, để làm ngơ cho Trung cộng hoàn toàn thao túng trên đất Việt.
Vì lẽ, Cộng sản xây dựng học thuyết không phải trên lòng yêu thương, tình đồng loại hay sự dấn thân cho lợi ích cộng đồng mà hoàn toàn ngược lại. Sức mạnh của người Cộng sản hình thành trên nền tảng của lòng ích kỉ, tính thù hận và óc vụ lợi. Lúc mới hình thành, người Cộng sản đã dựa vào hạt gạo tình thương của nhân dân để mà sống, đến khi phát triển, có chỗ dựa thì họ quay sang đề phòng nhân dân và hoàn toàn xa rời nhân dân.
Đến khi nắm quyền lực trong tay, họ tồn tại bằng cách duy trì lòng thù hận, giáo dục về lòng thù hận và phát triển lòng thù hận. Lòng thù hận luân chuyển trong lòng chế độ như một thứ máu độc, nó kích thích tính ích kỉ, sự dửng dưng và vô cảm trước nỗi đau đồng loại. Và chưa bao giờ mà thứ máu độc này lại hoành hành trên dân tộc Việt Nam như bây giờ.
Và một khi chất độc tâm hồn đã gây cái chết trong lòng người, thì mọi thứ độc tố bên ngoài chỉ còn là phụ tùy.




Thứ Tư, 17 tháng 8, 2016

PhD Student Dissertation Topics in Vietnam




1.Cơ sở lý luận và thực tiễn của cơ địa Ngọc Trinh: Bằng chứng khoa học về vòng eo thực sự của Ngọc Trinh không phải là 56cm mà là 57cm.

2. Bàn về tâm thức dân gian và sự nhầm lẫn về văn hóa: Alibaba không gặp 40 tên cướp. Chính 40 tên cướp đã gặp Alibaba.

3. Từ thái độ của chủ quán cà phê Xin chào bị khởi tố vì chậm đăng ký kinh doanh: Tìm hiểu về sức mạnh công quyền và kỹ năng biết sợ cho những người muốn làm ăn trong thế kỷ 21.

4. Tại sao Thạch Sanh ngày càng hiếm mà Lý Thông ngày càng nhiều? Đề xuất cơ chế y học ghép tạng và nhân bản Thạch Sanh.

5. Chuẩn ứng xử trong thời kỳ mạng xã hội phát triển, nhìn từ vụ phạt 5 triệu vì “cái mặt kênh kiệu”: Đề xuất điều chỉnh cơ chế xử phạt hành chính.

6. Vận dụng văn chương vào y học: Phương pháp phẫu thuật nội soi mới dành cho những người nói nhiều: Cắt amidan qua đường… hậu môn.

7. Bỉm sữa và gạch đá: Vũ khí tối tượng trong thời kỳ mạng xã hội phát triển nhanh như lợn ăn thuốc tăng trọng.

8. Hình tượng văn học thay đổi theo từng thời kỳ: Nàng công chúa ngủ trong rừng mọc râu và cơ bắp vạm vỡ vì ăn thực phẩm có chất cấm.

9. Những vụ cưa chân nữ sinh ở Việt Nam: Bằng chứng khoa học về việc các nữ sinh cố tình nhập viện vào… ngày xấu.

10. Bị kết án 4 năm tù giam vẫn ở ngoài làm sếp đa cấp: Giải mã những khả năng bí ẩn và kỳ diệu không thể đong đếm của người Việt.

Lò ấp tiến sĩ







Thứ Ba, 16 tháng 8, 2016

Benjamin Fulford :" The dog barks but the caravan moves on..."







Thank You - Best Friendship Song Ever







BÁNH KHỌT






Đầy tớ & chủ - Tác giả Black Raccoon



"Này những tên bất lương, hãy vơ vét, hãy chạy đi cho mau tiếp tục sống làm đầy tớ cho những tên chủ, và hãy đừng bao giờ ngửng mặt lên, hãy quên đi, đừng bao giờ nhắc đến hai tiếng Việt Nam."
(Dương Nghiễm Mậu)

Đầy tớ & chủ

Bài chủ này không phải dành cho mọi người viết lời ai điếu đối một người vừa từ trần là DNM. Tôi chỉ có ý kiến về một văn bản của một văn sĩ. Vả, nếu DNM còn sống, có lẽ tôi sẽ nêu ý kiến dễ hơn nữa.

Những câu văn trích của DNM nêu trên là những lời kết án và miệt thị. Miệt thị chung chứ không nêu rõ ai, tầng lớp nào thuộc VNCH (dân sự, văn nghệ sĩ, quân đội hay lãnh đạo). Tôi cũng sẽ nêu ý kiến dựa trên thực tế một cách phổ quát.

Ai ở trong trại tập trung VC hoặc sống ngoài xã hội VN thời điểm 75, 76 hẳn còn nhớ luận điệu cũng y chang cái công thức: Nguỵ quyền tay sai, ông chủ đế quốc, vơ vét tài sản trốn ra nước ngoài ôm chân đế quốc, “thằng” Thiệu đem theo 16 tấn vàng v.v…

Sự thật về “tư duy” chủ tớ mà DNM nêu ra nó không đơn giản như vậy. Bây giờ thì đã quá rõ. Hoạ chăng chỉ có anh nào lẩn thẩn lắm mới nghĩ rằng những người nhập cư vào Mỹ thì a lê hấp sẽ đương nhiên tiếp tục được “chủ” Mỹ “chiếu cố” nâng đở để tiếp tục ăn trên ngồi trốc ! Vì sao ? Rất đơn giản: vì luật pháp Mỹ không cho phép.Tất cả dường như phải bắt đầu lại cuộc sống mới từ 0. Hết. Chưa kể, cái khối tài sản phi pháp của những đầy tớ, nếu có đáng kể, thì cũng không dễ lưu hành trên đất Mỹ. Chưa kể ngươì chủ mới VN là VC cũng sẽ thừa sức để lấy lại từ tay chính phủ Mỹ.

Tôi thật sự thắc mắc, tại sao người lính văn nghệ DNM lại còn đủ suy nghĩ mang màu sắc triết lý chính trị tại ngay bon thời điểm “long trời lở đất” lúc đó của miền Nam ? Và nhà văn rất quả cảm và tỉnh táo DNM đã làm gì sau 2 năm tù cải tạo VC ? Dường như ông vẫn có mấy tác phẩm luận đề chính trị chan chát (như tập Nhan Sắc) xuất bản trước 75 được VC lưu dụng trở lại. Và, dường như sau này ông lại cũng gởi ra (hay được) “nước ngoài” để in một vài tác phẩm khác (?)

Một lời - Tác giả Dương Nghiễm Mậu



1- Những bản tin, những trang báo mỗi ngày, mỗi giờ cho tôi thấy những bi thảm và những hào hùng. Hàng trăm ngàn người với đôi bàn tay trắng đã lên đường trong một ý thức chọn lựa. Ở đây, dù xấu xa bẩn thỉu, nhưng nó vẫn còn hơn phải sống dưới chế độ Cộng Sản. Những bước chân đi tới phía đông, băng rừng, vượt núi, cái chết khít khao đã nói lên khẳng định đó. Nhưng vì đâu mà phải sống trong cơ sự này? lỗi vì ai? ai phải chịu trách nhiệm?

Không phải chỉ có Phước Long, Ban Mê Thuột, Pleiku, Kontum mà bây giờ còn cả Quảng Ngãi, Quảng Tín, Trị Thiên, Bình Long… Người anh từ Huế vào, người còn ngẩn ngơ. Người chị bàng hoàng nói tới đoạn đường vượt Hải Vân vào Đà Nẵng… Những chiếc xe như súc vật, những xác nguời nằm như lá khô, pháo kích không ngừng, những bà mẹ, đứa bé bò trên mặt đường và chiếc bình sữa… Trong cồn cào của thời sự, những sự việc làm tôi chóng mặt. Tôi tự hỏi: có phải đã tới lúc mà mình phải cầm lấy mũi nhọn, phải, chỉ có thế trong chọn lựa một khi cơn lốc đến. Tôi không thể có một chọn lựa đầu hàng để sống như trâu chó. Tôi chỉ thương hai tấm con thơ… Có thể một cơ sự như thế sẽ đến không?

2- Phải làm gì bây giờ? một người hỏi tôi thế, rồi hai người hỏi tôi thế. Bây giờ không phải là để hỏi như thế. Câu hỏi là: từ trước tới nay anh đã làm những gì? Anh có trách nhiệm gì với hiện tại này không?

Với riêng tôi, nhìn lại quá khứ từ 15 năm trở lại đây tôi có thể hài lòng để nghĩ rằng mình đã làm hết, đóng góp hết những gì có thể làm, có thể đóng góp. Lập trường dứt khoát của tôi đã hơn một lần được xác định trên những giòng chữ viết. Ở đó bao hàm một phấn đấu không cùng.
Nhập ngũ, rồi lên đường tới những vùng trận địa, nay nơi này, mai nơi khác kéo dài trong nhiều năm, nhận trách nhiệm.

Tôi đã lên tiếng về những gì tôi thấy, tôi nghe, tôi nghĩ, ở đó là cuộc chiến đấu của những chiến sĩ, là tiếng kêu thất thanh của người dân trong lửa đỏ, là cảnh điêu tàn của quê hương. Hơn ai hết, tôi mong ước một hòa bình trở lại. Bao nhiêu người khác cũng đã làm thế, hoặc hơn thế. Với thực tại này, khi truy nguyên tìm câu trả lời về trách nhiệm, nó không thuộc về tôi nữa. Và hiển nhiên, con đường lựa chọn, tôi tiếp tục. Phải làm gì bây giờ, câu hỏi ấy không còn ý nghĩa với tôi. Và tôi trả câu hỏi lại cho người khác, cho những người khác.

3 - Văn chương có thể làm được gì trong tình thế này? Hãy gạt câu hỏi sang một bên. Hãy tưởng tượng tới một cảnh, người cầm bút ra nơi tuyến đầu, bên kia là giặc với những họng súng, rồi ở đó, người cầm bút lên tiếng: hỡi quân giặc, hãy đầu hàng và bỏ súng xuống… Với tiếng hô thật lớn, liệu giặc kia có đầu hàng, bỏ súng xuống hay cút đi không? Hay nói chưa hết câu, người cầm bút đã bị bắn gục? hoặc bằng một cách khác, những thơ truyện được đưa tới mặt trận… Đặt người cầm bút và văn chương vào một cảnh huống như thế là một sai lầm quá lớn. Đặt vấn đề như thế tức là phủ nhận văn chương và sức mạnh của nó. Bắn gục giặc cướp, bắt giặc đầu hàng, đuổi giặc đi xa, đó việc của những chiến sĩ nơi tuyến đầu. Nó không phải việc của người cầm bút, của văn chương. Mà văn chương thiết lập sức mạnh, cho những chiến sĩ, không phải trong một lúc, trong một giờ. Và như thế câu hỏi được đặt ngược trở lại: trong quá khứ, người cầm bút cũng như văn chương của ta đã làm được gì?

4- Cha tôi nói: hồi này thầy không ngủ được. Tôi không biết nói sao. Nhìn lại, trên 60 tuổi, bao nhiêu thăng trầm, những bôn trải từ 1945, để rồi năm 1954 ra đi với bao nhiêu ngậm ngùi. Lên đường, cha tôi vẫn nghĩ tới ngày trở lại, một hai năm nữa. Nhưng rồi không phải là một hai năm, hôm nay đã qua hai mươi năm, đứa em ngày lên đường mới 20 ngày hôm nay đã đến tuổi nhập ngũ… Rồi giặc nó vào tận đây sao? Tôi hiểu những gì cha tôi đang nghĩ, cũng như bao nhiêu người khác đã từng lựa chọn và tin tưởng. Ba mươi năm một cuộc chiến chưa ngừng lại và những tan nát còn không ngừng đổ tới… Năm 1954 gần một triệu người đã ra đi, bây giờ lại thêm một triệu người khác lên tiếng bằng chọn lựa. Có những người trong hai mươi năm đã phải phấn đấu để lập lại đời sống của mình không biết bao nhiêu lần. Tôi chưa thấy có một dân tộc nào lại phải sống trong kinh hoàng như thế. Dù phải chịu đựng, nhưng tất cả một đời sống lúc nào cũng là một phấn đấu. Có dân tộc nào bền bỉ và dũng mãnh như thế. Vậy thì tại sao cả khối dân tộc ta phải sống trong nhục nhằn, đau khổ chừng ấy. Bằng một cách nói tiêu cực: vận nước ta như thế sao? Hay nói với bằng chứng của lịch sử: chúng ta phải trả cái nợ máu của cha ông ta?

Có người đến hỏi tôi: có đi ra ngoại quốc không? Tôi đã trả lời dứt khoát: Tôi sống và chết tại nơi này. Người ấy hỏi: anh chấp nhận sống chung với người Cộng Sản? Tôi nói: tôi không phải là một con chó để nay sống với chủ này, mai sống với chủ khác chỉ vì miếng xương chúng liệng ra. Tôi tin tưởng con đường tôi đi. Có một nơi là lẽ phải và ánh sáng. Có một nơi là lẽ trái và bóng tối. Có trắng và đen không thể nhập nhằng được. Nếu tôi có chết chăng nữa, điều ấy tôi không ân hận. Lịch sử đã chứng minh rằng: nhiều khi cái chết là một điều tốt hơn là sống. Chết đi cho người khác sống, cho lẽ phải và sự thực, sống chết như thế cần thiết. Tôi bình tĩnh với quyết tâm đó.

Này những tên bất lương, hãy vơ vét, hãy chạy đi cho mau tiếp tục sống làm đầy tớ cho những tên chủ, và hãy đừng bao giờ ngửng mặt lên, hãy quên đi, đừng bao giờ nhắc đến hai tiếng Việt Nam.

5-Người phi công nói: chuyến bay đã không còn chỗ, nhưng người mẹ đã cố gắng đẩy đứa con lên, rồi người mẹ đứng lại, một tay đưa lên vẫy. Chiếc trực thăng bay lên và tôi nhìn thấy người mẹ quì xuống như cầu nguyện. Đẩy đứa con lên, tôi không quên được hình ảnh ấy. Có một nơi được gọi là hy vọng và cõi sống. Và một nơi là cõi chết. Có phải người mẹ kia đã muốn gửi đi đứa con trong hy vọng không? Khi trở lại, chúng tôi không còn thấy người mẹ đâu nữa. Dù sao tôi cũng còn hy vọng và cầu nguyện cho đứa trẻ kia gặp lại người mẹ thân yêu…

Sống tự do hay là chết. Điều đó được viết bằng xương và máu. Tôi mong ước mọi người cùng tôi góp lời cầu nguyện: cho chúng ta được sống làm người và thoát qua cơn thử thách này. Tương lai tùy nơi chúng ta với niềm tin đã có.


Những chiếc xe màu đen trong phố cổ Hội An








                                            


China Launches Quantum Satellite in Bid to Pioneer Secure Communications (Source: New York Times)



China launched the world’s first quantum communications satellite from the Gobi Desert early Tuesday, a major step in the country’s bid to be at the forefront of quantum research, which could lead to new, completely secure methods of transmitting information.

Researchers hope to use the satellite to beam communications from space to earth with quantum technology, which employs photons, or particles of light. That type of communication could prove to be the most secure in the world, invulnerable to hacking. Scientists and security experts in many countries are studying the technology.

The satellite is expected to circle the earth every 90 minutes after entering orbit at an altitude of about 310 miles, according to a report by Xinhua, the state news agency.

China’s many high-tech scientific endeavors, including its ambitious space program, have enormous backing from the central government. The country’s 13th Five-Year Plan, an economic blueprint that was announced in March, listed quantum technology as a focal point for research and development.
Traditional communications satellites send signals using radio waves. But a quantum communication satellite uses a crystal that produces a pair of entangled photons whose properties remain entwined even as one is transmitted over a large distance. Messages could be sent by manipulating these properties.

An article about the Chinese program published by the journal Nature in July said any tinkering with quantum communications would be detectable, which is why the method is secure. “Two parties can communicate secretly,” the article said, and could be “safe in the knowledge that any eavesdropping would leave its mark.”

If China succeeds in its satellite launch, the article said, that could mean many more such Chinese satellites in orbit, “which will together create a super-secure communications network, potentially linking people anywhere.”

“But groups from Canada, Japan, Italy and Singapore also have plans for quantum space experiments,” the article said.

While the communication would be unbreakable, the data transmission rate would also, at least at first, be glacial, more akin to the telegraph than the internet.

The Chinese researchers hope to use the satellite and quantum communications to establish secure transmissions between two ground sites. In theory, the satellite can provide the connection between them. The first major link in China would be between Beijing and Shanghai, and might open this year, according to Xinhua.

The satellite, which weighs over 1,300 pounds, is called Quantum Experiments at Space Scale, or Quess, and nicknamed Micius, after a Chinese philosopher and scientist in the fifth century B.C.
Pan Jianwei, the chief scientist of the quantum satellite project, told Xinhua earlier that the overall project involved building four ground stations for quantum communication and one station in space for experimental quantum teleportation.

A 2012 article in Nature said Mr. Pan was in his early 30s when, in 2001, he set up China’s first laboratory for manipulating the quantum properties of photons.
“The lucky thing was that, in 2000, the economy of China started to grow, so the timing was suddenly right to do good science,” Nature quoted him as saying.


Cách ngăn ngừa bị Công An Mạng hacked trên Facebook: How to prevent your Facebook Account from being Hacked.




Following Three Security Options makes your Facebook Account Secure and Hack Proof.

1) You can enable Login Notification so that whenever any body (or a hacker) tries to login with your User ID and Password, you will receive a Notification on your cell phone and you will come to know that it's time to change your password right now because the hacker has got your password and is trying to log in to your Facebook Account.

To Enable Login Notification:

Go to Home -> Account Settings -> Security -> Login Notification. Put a Check Mark on your preffered option and click Save Changes button.

2) Always check your Active Sessions. If you notice any unfamiliar location or device, it means your Facebook Account is at risk. Just click on End Activity and dont forget to change your password after that.

To Check Active Sessions

Go to Home -> Account Settings -> Security -> Active Sessions.

3) Enable Secure Browsing to make your account more secure.

Go to Home-> Account Settings -> Security -> Secure Browsing.


Thứ Hai, 15 tháng 8, 2016

This Could Be Coffee's Best Benefit (Source: Glamour)





Over the past few years, study after study has suggested that coffee's negative reputation is wholly undeserved. It not only may fight diabetes and several types of cancer but also can boost memory and reduce stress. And, according to a study in the World Journal of Biological Psychiatry, it can literally be life-saving.


The Harvard researchers analyzed data from 200,000 people in three different national surveys. Every four years, they indicated how much coffee and other forms of caffeine they consumed. They also looked at participants' death certificates, finding that 277 of them had committed suicide.

And strangely, there was a huge correlation between cause of death and coffee consumption. People who drank between two and four cups per day were half as likely to die from suicide. The authors chalk this up to the caffeine, since people who drank decaf coffee didn't experience this benefit.
Even if someone's not at risk for suicide, these findings do suggest that coffee can ease symptoms of depression, which makes sense given that it can trigger the release of endorphins in a similar way to antidepressants, the authors write. In fact, another Harvard study found that women in particular were 15 percent less likely to develop depression when they drank at least two cups of coffee per day and 20 percent less likely when they drank at least four cups.

So, basically, coffee is a magical elixir, and you should never feel guilty about drinking it ever.


Vợ Chồng Khoa tại Gia Kiệm, Long Khánh, VN






Bookworms Live Longer Than Everyone Else, According to Science



When you think about why you read, the reasons are pretty standard: You might get smarter, you genuinely love it and/or you you’ll have more to talk about at awkward cocktail parties. But it turns out, reading’s not just for upping the number of fancy words you can drop into casual conversation--it could also make you live longer. Seriously.


According to a recent study published in the journal Social Science and Medicine, book-readers live an average of about two years longer than those who don’t read at all. And people who read up to three-and-a-half hours per week? They’re 17 percent less likely to die in the next 12 years.