khktmd 2015






Đạo học làm việc lớn là ở chỗ làm rạng tỏ cái đức sáng của mình, thương yêu người dân, đạt tới chỗ chí thiện. Đại học chi đạo, tại Minh Minh Đức, tại Tân Dân, tại chỉ ư Chí Thiện. 大學之道,在明明德,在親民,在止於至善。












Thứ Bảy, 25 tháng 4, 2020

Biển Đông: Ai có thể liên minh, hậu thuẫn Việt Nam trong lúc này?





Hoa Kỳ sẽ phục hồi nhanh sau đại dịch gây bởi China Virus - Tác giả Lindsey Galloway


Để khảo sát được các vùng địa lý rộng lớn của Hoa Kỳ, quốc gia này đã được thành các khu vực miền Tây, miền Trung và miền Đông, nhưng nói chung, Hoa Kỳ đều có xếp hạng tốt (lần lượt là 22, 9 và 11) cho môi trường kinh doanh rủi ro thấp và chuỗi cung ứng mạnh.

Việc làm sao để kiềm chế virus lây lan là thách thức ở các siêu đô thị như New York, và tỷ lệ thất nghiệp đã tăng lên mức lịch sử, chủ yếu là do tác động của lệnh phong tỏa bắt buộc được áp dụng đối với hơn một nửa các tiểu bang.
Lệnh phong toả ảnh hưởng đặc biệt nghiêm trọng đối với những người làm việc trong ngành dịch vụ nhà hàng, ngành bán lẻ, cũng như các doanh nghiệp phải dựa vào lượng khách thực sự bước chân vào cửa hàng.
Nhưng chính phủ Hoa Kỳ cũng hành động nhanh chóng với việc thông qua các biện pháp kích thích để ổn định nền kinh tế, và áp dụng chính sách giãn cách xã hội ở nhiều nơi trong cả nước, điều tỏ ra đã có tác dụng làm giảm lây lan của virus, cho phép phục hồi kinh tế nhanh hơn.
Các tổ chức tài chính như Goldman Sachs và Morgan Stanley dự đoán là sẽ xảy ra một cuộc suy thoái và phục hồi hình chữ V, với những tác động tiêu cực tức thời lớn chưa từng thấy (chúng ta đã thấy đáy của chữ V khủng khiếp thế nào trong những ngày qua), nhưng sự phục hồi sẽ tương đối nhanh trong các quý cuối năm.
Các chuyên gia tư vấn như McKinsey thì có một cái nhìn thận trọng hơn, nhưng vẫn đưa ra quan điểm lạc quan về sự phục hồi dựa trên việc thực hiện thành công các biện pháp y tế công - như phong tỏa tại chỗ - và các chính sách can thiệp như gói kích thích 2000 tỷ đô la đã được công bố, mà có thể là sẽ còn có các biện pháp, chính sách khác nữa được đưa ra trong các bước tiếp theo.
Mỹ có vị trị rất quan trọng đối với nền kinh tế chung, chiếm gần một phần tư GDP thế giới. Sự phục hồi của nền kinh tế toàn cầu phụ thuộc rất nhiều vào đường đi nước bước của Mỹ.
"Nói chung, so với các nước khác trên thế giới thì nền kinh tế Hoa Kỳ có vị trí tốt hơn để phục hồi sau những cú sốc lớn và những thay đổi dài hạn. Dân số trung bình trẻ hơn và dễ huy động hơn nhiều so với các phần còn lại của thế giới, các hạn chế đối với thị trường lao động thì thường là nhẹ nhàng hơn, cho nên nước Mỹ có thể dễ dàng tái phân bổ nhân lực," Eric Sims, giáo sư kinh tế tại Đại học Notre Dame, nói.
"Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ và Ngân hàng Trung ương Anh Quốc (cả hai định chế này đều chưa đưa ra chính sách áp dụng mức lãi suất âm) có tiềm lực tài chính hùng hậu hơn trong việc hỗ trợ tiền tệ so với các ngân hàng trung ương khác trên thế giới, chẳng hạn như Ngân hàng Trung ương Châu Âu ECB hoặc Ngân hàng Trung ương Nhật Bản."
Để tăng cường hơn nữa sức mạnh phục hồi của Hoa Kỳ, chính quyền liên bang đã đề xuất chia cả nước thành các khu vực khác nhau, theo đó các vùng bị ảnh hưởng ít hơn bởi đại dịch sẽ được phép hoạt động làm ăn như lúc bình thường.
"Tôi nghĩ rằng những biện pháp này có thể áp dụng lâu dài để cuối cùng sẽ tạo điều kiện cho việc phục hồi kinh tế mạnh mẽ," Peter C Earle, chuyên viên tại Viện Nghiên cứu Kinh tế Hoa Kỳ, một tổ chức nghiên cứu tư vấn phi lợi nhuận, nói. "Chúng tôi muốn có tiền, hàng hóa, dịch vụ, lao động và muốn được thoải mái tự do đi lại, không chỉ trong nước mà cả quốc tế nữa."
Sự thiếu hụt lĩnh vực chăm sóc sức khỏe phổ quát tại Hoa Kỳ là điều bị chỉ trích về năng lực xử lý khủng hoảng của chính quyền, và là một vấn đề cần phải được xem xét đến khi nguòiw ta cân nhắc tới khả năng phục hồi trong tương lai.
"Tôi nghĩ cuối cùng thế giới có thể bật dậy mạnh mẽ hơn sau đại dịch này, và tôi tin rằng Hoa Kỳ cũng vậy. Nhưng tất cả phụ thuộc vào những bài học kinh nghiệm mà chúng ta rút ra được," ông Michael Merrill, kinh tế gia và là sử gia về lao động tại Trường Quản trị Kinh doanh và Quan hệ Lao động Rutgers, nói.
"Chúng ta sẽ phải đầu tư vào các hình thức mới của lĩnh vực y tế công, tạo ra các hình thức bảo vệ xã hội bền vững và khả năng ứng phó tốt của các cơ quan này nếu chúng ta quay trở lại đời sống xã hội với các hoạt động thương mại dày đặc, liên kết đan xen mật thiết với nhau như chúng ta đã từng như thế chỉ mới một tháng trước đây."

Anh Ở Đây





Bốn ngàn năm ta vẫn là ta!...

Khi còn đi học, trong trường tôi có lưu truyền mấy câu thơ về hoàn cảnh lịch sử sang trang của nước nhà sau năm 1975. Mấy câu thơ do một thằng phản động nào đó đã sáng tác, nhưng tôi lại nhớ mãi đến bây giờ những lời thơ như lời nguyền ấy, “Bốn ngàn năm ta vẫn là ta/ từ trong hang đá chui ra/ vươn vai một cái… lại chui ngay vào.” Thuở còn đi học thì lấy đó làm vui với ngụ ý chế giễu những người trong rừng ra nhưng họ tự hào họ là đỉnh cao trí tuệ, vì thế họ cai trị miền nam chiếm được từ có cơm ăn trong chiến tranh trở thành đói khát sau hoà bình. Bỗng chiều nay nhớ lại thời ngồi nghe mấy ông thầy ngoài trường Sư phạm Hà nội vào Sài gòn giảng dạy về truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta đã có bốn ngàn năm lịch sử, nhưng chỉ có bác Hồ vĩ đại là người duy nhất đã lãnh đạo dân tộc tiến tới thắng lợi cuối cùng là thống nhất đất nước, giảnh lại được độc lập tự do hạnh phúc cho đất nước và dân tộc ta… Nhớ trời ơi là nhớ mưa bên ngoài cửa lớp, mưa trong lòng sinh viên thời ấy, “tôi đi giữa phố phường/ chỉ thấy mưa sa trên nền cờ đỏ”. Câu thơ của Trần Dần in đậm nhất trong đầu lớp trẻ ở Sài gòn sau hoà bình lập lại, nhưng có đứa nào dám nói ra đâu! Thế là chuyền tay nhau mấy câu thơ, “bốn ngàn năm ta vẫn là ta…” Câu thơ vui học trò không ngờ là cái còn lại sau tháng năm ngồi nhẵn ghế nhà trường, bạn bè tới chán thấy mặt nhau vì gặp nhau chỉ than đói bụng, rồi cũng chẳng có gì để ăn. Nhưng câu thơ trở thành lời nguyền về dân tộc Việt từ bao giờ không rõ, như khi từ phương trời xa xứ, bỗng thấy người phụ nữ Việt mặc bộ đồ pijama đi vào khu thương mại Phước Lộc Thọ bên Calif tỉnh queo; bên Dallas không hơn gì với đôi dép kẹp lê la trên sàn nhảy; người khạc nhổ, nhả xương xuống sàn nhà tiệm phở tự nhiên nhiên nhiên… Bỗng đâu trong tiền thức bật dậy lời nguyền, “bốn ngàn năm ta vẫn là ta…”
Chắc bạn đọc chưa quên sự kiện năm 2000. Không biết từ đâu (chắc là từ các chợ châu Á) tung ra cái tin vô căn cứ để bán hàng tồn kho với giá cắt cổ - là khi thời gian bước sang năm 2000. Hệ thống điện toán trên nước Mỹ, trên toàn thế giới bị đình trệ vì computer không hiểu được mệnh lệnh của người điều khiển. Thế là ngày tận thế đã đến vì ngành hàng không, tàu biển, xe lửa, tàu điệnngầm…ngưng hoạt động hết vì computer comtrol nên tê liệt hết. Hù doạ tiếp theo là nhà băng, nhà máy nước, nhà máy điện cũng do computer control nên tê liệt hết! Thế là dân ta cương quyết anh hùng. Ùn ùn đi mua gạo, muối, nước mắm, nước uống; đi nhà băng rút tiền mặt về chôn giấu chứ thôi mất sạch khi hệ thống máy điện toán của nhà băng tê liệt - và hồi hoạt động lại thì nó có nhớ mình bỏ trong băng bao nhiêu tiền đâu?
Chắc các bạn đọc (có chứng kiến) thì còn nhớ cảnh người Việt chen lấn, bất nhã, giành giật, chửi nhau trong chợ Việt để mua được thật nhiều gạo, muối, nước mắm, nước uống trong chợ Việt và cả chợ Mỹ vào năm 2000.
Sau đó là ăn gạo cũ, cũ tới mốc, mọt… tới hết nuốt nổi thì đem cho… Chùa. Nhìn chung hoạt cảnh tranh mua lương thực dự trữ năm 2000. Bạn còn lại gì trong ký ức đã hai mươi năm trôi qua? Tôi còn lạ gì khi già thêm hai mươi tuổi? Thưa, tôi vẫn còn nguyên câu thơ cũ, “bốn ngàn năm ta vẫn là ta…”
Lần này đại dịch toàn cầu vì con vi khuẩn coronavirus bên Vũ Hán - Trung cộng thì sao? Nơi bạn ở thế nào? Nơi tôi sống vẫn y chang diễn lại hoạt cảnh tranh mua và tích trữ lương thực như năm hai ngàn, vẫn y chang loài người nguyên thủy như bốn ngàn năm trước. Bắt đầu từ chiều thứ Sáu 28 tháng 02 năm 2020. Tôi tới giờ về thì người bạn trẻ làm ca hai cũng mới vô tới chỗ làm. Tin cộng đồng mới nhất mà anh cho tôi biết, “Trời ơi! Nhà anh còn gạo không vậy? Bây giờ mà anh ra chợ thì không còn bao gạo nào! Chợ có nhả ra mươi bao thì cỡ anh cũng không giành giựt được một hột gạo rơi. Em chiến đấu từ trưa tới giờ, đi bốn chợ mới mua được có hai bao gạo…” Lúc đó tôi mới thấy được sự mệt mỏi, rã rời của người bạn trẻ. Đúng là anh đã đi chiến đấu từ trưa tới giờ; phóng đại lên là dân tộc tôi đã chiến đấu với đồng bào mình bốn ngàn năm không lùi bước, vì… ta vẫn là ta. Sang trưa thứ bảy, cô em làm chung hãng lâu năm gọi về, “nhà anh còn gạo không vậy? Ông xã em chiến đấu từ sáng tới giờ ngoài chợ mới mua được hai bao gạo, ông bạn của ông xã em không mua được bao nào nên đòi chia. Mà em không ưa cái ông đó, nên em nói với ông xã em là anh nhờ mua một bao. Anh gọi ông xã em liền đi…”
Tôi hỏi cô em tôi, “Gạo bao bố hiệu con nai bán bao nhiêu rồi em?”“Con mụ chủ chợ này còn độc hại hơn cả con coronavirus. Mọi hôm gạo con nai bán 21 đồng thì hôm nay lên giá 29 đồng. Còn lên giọng mẹ là mẹ của cả cộng đồng khi chỉ bán cho mỗi người một bao thôi… Thiệt là ứa gan với con mẹ lúc nào cũng mặc áo Phật tử, nói chuyện nhân đức còn hơn thầy trụ trì ngoài chùa…”
“Em đưa điện thoại cho chồng em. Anh muốn nói chuyện với nó. Làm ơn.” Tôi nói với chồng cô bạn nhỏ, ‘Ê, chú em. Ở Mỹ mà thiếu lương thực là tận thế rồi. Vậy chen lấn mua gạo cho ma ăn hả? Chú cũng cần chừa việc cho ông Trump lo cơm cho tụi mình với chứ, tụi mình đóng thuế cho ông chính phủ Mỹ mấy chục năm rồi. Bầu cử lại tới rồi, chú để ông Trump lấy điểm với cử tri chút đi…”
“Nhưng má nhỏ em kè kè bên nè. Mua gạo tích trữ cho nhà em, mua cho anh nữa, mua luôn cho chị bạn của bà xã em luôn... Vợ em mà biết nhà ông thị trưởng Dallas hết gạo, chắc nó kêu em mua luôn dùm. Rồi má lớn em ở nhà gọi như gọi đò, vợ chồng mày sẵn đi chợ thì mua chục bao gạo. Về, tao trả tiền cho. Em hỏi, mua chi dữ vậy má? Bà nội nói. Cha mày, mày mà để mấy đứa cháu nội tao đói cơm thì tao bằm mày cho vịt ăn…”
Cảm ơn vợ chồng người bạn trẻ. Cảm ơn cuộc đời mà tôi ngày càng tin vào thuyết nhân quả ngay trong đời này, không cần đợi đời sau như luật nhân quả cổ điển là đời này gieo gió thì đời sau mới gặt bão. Tôi rất vui trong lòng khi nghĩ về vợ chồng cô em bạn, chỉ là người làm chung hãng nhưng thời gian và đối xử qua lại với nhau thành người thân. Khi gặp việc khó như phải chen lấn, giành giựt thì anh bạn trẻ sẵn sàng ra sức để bảo vệ (sự sống còn) luôn cho đàn anh. Chẳng uổng công tôi đã đôi lần năn nỉ tới mỏi miệng với vợ nó để tha mạng cho nó với cái tội tầy đình là thua cá độ banh cà na bạc ngàn mà chỉ nói với vợ là vài chục đồng. Rồi sau đó ém nhẹm tiền lương để trả nợ cá độ mà lại đổ lỗi cho hãng lúc này không việc làm nên nghỉ không ăn lương hoài… Ngược lại tôi cũng từng năn nỉ nó tới sùi bọt mép về cái tội cà thẻ shopping tới mất lý trí của vợ nó. Hàng xóm với nhau lâu năm lại làm chung hãng nên con tụi nó khi gọi tôi là bác, lúc gọi là cậu. Còn tôi cũng thường nói câu, “Tao lạy bay…” Từ những người xa lạ, không quen biết, không họ hàng, nhưng sống chung trong hoàn cảnh xa quê mà thành tình đồng hương, tình thân như người làng với nhau vậy; chia sẻ vui buồn cuộc sống hải ngoại với nhau từ khoanh bánh tét cô em bảo phải ăn vào một sáng mùa đông xứ người… để thôi anh quên tết Việt đã về. Chồng nó ép cho được ông anh mất gốc là phải ăn tô bún mắm vào ngày đầu năm để thôi anh quên mùi thum thủm của nàng mà anh nhớ anh thương đã gần hết cuộc đời…
Nhưng ai chia sẻ với tôi, “bốn ngàn năm ta vẫn là ta…” Tại sao chúng ta phải như thế? Tại sao chúng ta phải đương đầu với cái bao tử của mình thay vì những chuyện lớn lao hơn, ý nghĩa hơn. Người ta ăn để sống chứ không ai sống để ăn. Vậy thì nước Mỹ dư sức lo cho chúng cái gì bỏ vô miệng được để khỏi chết đói. Giờ đây, ta lo cho gia đình ta không thiếu gạo ăn một năm. Sao không nghĩ nếu bệnh dịch kéo dài tới một năm thì nhân loại đã bị xoá sổ trên địa cầu với phương tiện di chuyển hiện đại bây giờ và quyền tự do cá nhân là con dao hai lưỡi của nhân loại tiến bộ. Không ai cấm được ai lan truyền bệnh dịch ngoài ý thức cá nhân của mỗi người. Tôi còn lạ gì hơn niềm tin xuất xứ từ vui đùa tuổi trẻ mà thành chân lý suốt đời tôi là “bốn ngàn năm ta vẫn là ta/ từ trong hang đá chui ra/ vươn vai một cái… lại chui ngay vào.”
Suốt ngày Chủ nhật, tôi theo dõi tin tức về coronavirus để hiểu biết hơn, nhận định chính xác hơn về tình hình dịch bệnh toàn cầu, trong nước, nơi mình cư ngụ… thì ra không có vi khuẩn nào nguy hại hơn lòng ích kỷ của con người, cũng là mù quáng lớn nhất của nhân loại; vì mình không thể chết, nhưng sống với ai khi trái đất chỉ còn lại mình tôi - là người ích kỷ khôn ngoa nhất?S áng thứ Hai vào hãng, “tin nội bộ” đầu tiên tôi nghe được từ người sếp Mỹ. “Hôm nay hãng cho đi thêm 15 người, vì không có việc làm suốt tới tháng Sáu. Tao cho mày biết như lời chia tay nếu tao hay mày phải đi vì tao đi họp thì chỉ được thông báo tới đó! Còn danh sách trúng tuyển kỳ này thì cỡ tao cũng có tên trong danh sách nên không được cho biết!”
Bạn chắc đã từng sống trong tâm trạng hãng xưởng mình làm đang xuống dốc. Bạn làm sao quên lần đầu bị mất việc làm ở Mỹ, nó kinh khủng như thế nào? Nhưng rồi bạn chợt hiểu ra bị layoff riết thành ghiền... là bạn vô quốc tịch Mỹ được rồi! Bạn không đồng ý với tôi được khi bạn chưa từng nghĩ tới việc bạn bị mất việc làm là cơ hội cho các thành viên trong gia đình bạn thử thách, còn trường hợp bạn đột ngột qua đời thì sao? Tôi biết điều đó vào chiều thứ Sáu tuần qua như biết hơn về người bạn tôi tin anh ta là người có bản lĩnh sau khi anh hay tin ngoài chợ Việt bây giờ không còn bao gạo nào hết. Anh hơn người khi đưa ra nhận định: Tụi chủ chợ gài game để lên giá gạo. Nhưng anh cũng vừa qua hai ngày cuối tuần đi chiến đấu và giành giựt được hai bao gạo với giá cắt cổ của con mụ chủ chợ độc ác hơn cả coronavirus. Tôi không quá thất vọng về người bạn tôi đã từng kỳ vọng anh hơn người. Cùng lắm tôi chỉ tin hơn chân lý, “bốn ngàn năm ta vẫn là ta…”
Giờ là sáng thứ Hai đầu tuần. Tin tức nội bộ đã rõ: Hãng đổi chủ. Tôi không biết sợ hãi như xưa vì nhà, xe đã trả hết, con cái học xong… tiền già thì có già nhưng không có tiền, sẽ bớt sinh hoạ. Bệnh tật thì tật đã lớn hơn tuổi, bệnh còn chưa sanh thì hơi đâu lo… lòng tôi thầm mong điều xấu nhất tới với mình vì trong họa có phúc. Phúc báu nhãn tiền là được về nhà nghỉ ngơi vài tháng đã, vì từ hồi qua Mỹ tới giờ đã đi làm liên tục ba mươi năm không thấy mùa xuân. Sẵn cách ly bệnh dịch ngoài cửa tới hết dịch rồi đi xin việc làm lại, hay biết đâu trong thời gian nghỉ lại nghĩ ra được cách về hưu luôn là đại phúc. Nhưng thằng giặc Tàu trong hãng tôi là Tàu-Mỹ Tho. Nó sanh đẻ ở Mỹ Tho nhưng anh em người Việt trong hãng vẫn gọi nó là thằng giặc Tàu. Sáng thứ Hai đầu tuần nó đã oang oang ta thán với tôi, “Hey nị. Tui nói cho nị biết… là người Việt của nị cà chớn thấy mẹ.”
“… Tao biết. Tao biết cái bà Việt nam cà chớn nhất Việt nam là ham ăn đậu thúi mà lấy chồng Tàu… rồi đẻ ra mấy thằng tiếng Việt không rành, tiếng Tàu rổn rảng, tiếng Anh ba mứa mà nói nhiều, nói lớn, nói dở, nói dai…” Nó thấy tôi không vui nên im luôn. Một hồi sau, anh bạn Việt kể cho tôi nghe chuyện thằng giặc Tàu, “Hôm qua là Chủ nhật, nó đi ba cái chợ mà không mua được bao gạo nào. Nó tới cái chợ thứ tư là chợ Việt nam, gặp anh bạn Mễ mới kéo trong kho ra một pallet gạo tới mấy chục bao. Người quản lý chợ nói với mọi người là mỗi người hãy lấy một bao thôi, vì lấy hai bao thì ra quầy tính tiền, chúng tôi cũng chỉ tính tiền một bao. Bao còn lại xin nhường cho người khác. Nó nghe rõ và hiểu tiếng Việt chứ sao không! Nhưng máu Tàu trong nó bốc lên lộn chỗ. Nó nói với người quản lý, Nị bán bao nhiêu không thành vấn đề. Ngộ trả thêm cho nị mười đô la mỗi bao. Nói thằng Mễ kéo hết pallet ra chất lên xe ngộ. Ngộ trả tiền đủ cho nị… Nó quay qua cho thằng Mễ tờ hai chục để kéo pallet gạo ra bãi đậu xe và chất lên xe cho nó. Cả đám Việt nam xúm lại… đập chết mẹ thằng Tàu chó này đi! Nó tưởng đám Việt nam nói chơi, ai dè mấy thằng trẻ người Việt xách ghế quán cà phê trong chợ ra tấn công nó. Nó cố giải thích là nó mua có trả tiền mà, không bán thì thôi chứ sao tấn công nó? Nó nói người quản lý, kêu thằng Mễ trả nó hai chục. Nó sẽ không bao giờ đi chợ Việt nam nữa! Rồi thì đến hết FBI phối hợp với CIA, chấp luôn lực lượng đặc nhiệm của Mỹ tham gia cũng không tìm ra thằng Mễ. Nó nắm được tờ hai chục của thằng Tàu rồi thì biến mất siêu nhanh còn hơn máy bay tàng hình siêu âm của không quân Mỹ. Tội nghiệp thằng giặc Tàu. Nó lầm lũi đi ra khỏi chợ Việt để khỏi ăn đòn; còn bị chế giễu thằng Tàu láu cá chó, tưởng sao còn ngu hơn thằng Mễ lậu!”
Tôi cảm ơn anh bạn người Việt có mặt ở chợ, chứng kiến một đồng nghiệp Tàu bị đám đông đồng hương Việt tính xé phay nó giữa chợ. Anh không lên tiếng bênh vực đồng nghiệp là đúng vì người đồng nghiệp Tàu của anh đã không đúng từ đầu. Nhưng anh ôm hận việc anh không hiểu nổi là người Tàu ngu thấy mẹ mà sao nó cứ ăn hiếp Việt nam mình suốt chiều dài lịch sử bốn ngàn năm?
Tôi trả lời anh bạn tôi, “vì bốn ngàn năm qua, ta vẫn là ta…”

Cà Phê, Thuốc Lá, Rượu Và Tranh Nhau Làm Lịch Sử - Tác giả Hạ Long Lưu văn Vịnh


Thuốc lá có người giải thích theo Freud là sự kéo dài của dương vật, nó cho người đàn ông cái cảm giác ngang tàng nam tính, người Âu Mỹ, nhất là Mỹ, đã bỏ nhiều rồi, nhưng ở Á Ðông thì có lẽ mức tiêu thụ vẫn cao nhất. Cho tới thế kỷ XXI, vào quán cơm Bà Cả Ðọi gần chợ Bến Thành, rất ngon miệng, cả mấy chục món bày ra trên bàn toàn là miếng ngon truyền thống đất Bắc như lời tán tụng của nhà văn Thụy Long, thấy một công tử nhà bếp, vừa phì phèo điếu thuốc, vừa múc canh rau đay cho khách, một cách khoan khoái tự nhiên. Ở ngoại quốc, phà khói thuốc vào đồ ăn, không chừng bị kiện ! nhưng bên ta, truyền thống cà phê thuốc lá ấy đã trở thành tập quán căn để, không bỏ được…cho dẫu với bạn thân, bị tai biến mạch máu, by pass tới mấy lần, vẫn phì phèo run rẩy ba số 555 trên môi, cũng ngại không dám cản.. Bên Tầu y hệt vậy, cán bộ tài xế phì phèo thuốc 555, nữ tài tử lừng danh quốc tế Gong Li lấy một ông chồng, nghe nói là đầu nậu thuốc lá 555 ở Singapore ! Dân tình các nước có văn hóa cổ, như Á Ðông, Trung Ðông..rất giống nhau, bảo thủ, tự ái sĩ diện rất cao, khư khư giữ tập quán, cho đấy là truyền thống dân tộc, mà thật ra, như cà phê thuốc lá vốn là sản phẩm ngoại lai..tương tự như sản phẩm chính trị, theo Mỹ Pháp thì gán là thực dân phong kiến, còn theo Nga Tầu Mác xít..thì là độc lập yêu nước! Thành ra, cái khoảng cách văn hóa là một khoảng cách tâm lý, người xa Hà Nội năm 18 tuổi trở về cứ đòi vị phở phải giống như thời 1950, mùi cà phê phải là mùi cà phê Cầu Gỗ..vạn vật chuyển hóa cả cái lưỡi của mình, sau nửa thế kỷ, vị giác khứu giác đã lão hóa, nếm món gì cũng chẳng thấy ngon, hơn nữa cái bụng dư giả quá, không thấy đói, sợ mỡ, làm sao thưởng thức được một bát phở nước béo hành trần ?

Ðến như ngồi trầm tư, hý luận quanh chén cà phê..hay bốc đồng bên mấy chai Heineken..thì lịch sử, hay loạn sử cũng giống nhau..tâm đã bốc đồng rồi thì lịch sử làm sao không loạn động được. Thế nên cái oái oăm của lịch sử là lớp người đạo đức, biết tiết chế dục vọng, thì tránh chính trị như tránh hủi, rút cục sân khấu rơi vào tay nhóm bá đạo !

Nhưng sau cả nhiều chục năm, lớp người miền Bắc di cư vào Nam, trở về miền Bắc, lộn lại chốn xưa, xem đàn chim của mình còn hay mất, còn gì và mất gì, thì chợt nhận ra là cuộc nhân sinh thăng trầm quả đã biến tổ ấm của mình thành nhiều loại tổ : tổ quạ, tổ cú, tổ cáo, tổ se sẻ, tổ chim cút..nhưng tổ loại nào thì cũng vẫn bị quy luật tâm lý hành hạ : không bỏ được quá khứ, người ta trở về ôm ấp lấy ngày xưa êm ái, những ngày chưa mang vết thương trên thịt trên da, chưa mang vết bầm trong tim trong óc.. Rõ ràngvũ lực tạo ra lịch sử, nhưng vũ lực không tạo ra văn hóa, có ép đến đâu, có tuyên truyền thế nào, cũng chỉ bôi tro trát trấu lên văn hóa dân tộc, và sau nửa thế kỷ, trở thành trò cười, như dụng cụ phế thải trong thời đại mới. 

Dân tình miền Nam rất khác vùng đất cổ hủ phong kiến lớp lang Bắc Việt hay Trung Việt, Sài Gòn vùng tứ xứ họp lại sinh hoạt hồn nhiên, thiên nhiên ưu đãi, giá có mở màn tố khổ nhau thì người dân hồn nhiên miền Nam này có lẽ cũng chẳng biết uốn lưỡi ác khẩu hành hạ nhau kiểu chửi gà theo chỉ thị… Ngay quanh chợ Bến Thành, đêm ba mươi Tết, khoảng 2009 dường như Cảnh sát Công an tới bắt dẹp hàng hay ra lệnh gì đó..một bà bán hàng tuổi bà ngoại các cậu CA trẻ la mắng “làm gì mà ác quá dzậy, để cho tôi sống chớ, sao ác quá dzậy”… dân tộc Việt Nam may thay, 50% đàn bà vẫn còn giữ được phần nào bản chất phi chính trị, nhất là ở miền Nam, miễn nhiễm được nọc độc tuyên truyền vận động của mấy ông bệnh hoạn tư tưởng; ngay gần Hồ Gươm, Cầu Gỗ, một ông cán bộ mặc đồng phục kaki vàng, dừng xe máy bên lề trước mặt hàng quán, ba bà bán hàng phản đối “ông đỗ xe trước mặt hàng làm sao chúng tôi bán hàng được” đôi co một hồi, rút cục ông cán bộ cũng đành rút lui đi chơi chỗ khác! Thì ra, con cháu hai Bà Trưng, vẫn có sức mạnh truyền kỳ ! Nghĩ tới sức mạnh vạn năng ấy, tới âm thịnh dù dương suy, chất thiện còn thì chất ác giảm, tôi thấy lòng phấn chấn, le lói niềm hy vọng nào đó về tương lai dân tộc...
Trí thức miền Bắc được đào tạo bên Nga, Đông Âu khá nhiều, cùng với bên Tầu, Nam Ninh là nơi rèn quân chỉnh cán và đào luyện cán bộ, kể cả nhà văn nhà báo, phóng viên… họ cũng học hỏi được phương pháp phân tích nghiên cứu theo Duy vật sử quan, cũng sắc xảo tuy thiếu tầm nhìn rộng, Ông Gs Trần Quốc Vượng có được tầm nhìn thoáng, không vướng mắc mấy vào Mác xít, từng thổ lộ với Chủ báo Khởi Hành, khoảng 1994 ở Cali : tôi không phải là đảng viên…thời ấy, sau khi Sô Viết xụp đổ, nhiều trí thức miền Bắc đã mừng rỡ, tưởng có thể đổi mới thật sự, kể cả trong lãnh vực chính trị cũng bắt đầu thoáng hơn, trân trọng với miền Nam hơn, đấy là giai đoạn phục hoạt văn hóa tự do miền Nam, khởi đi bằng Ca Nhạc. 

LÀN HƠI TỰ DO 


Văn Cao sau kháng chiến, từ 1954 không thấy sáng tác được bản nào hay, mãi tới sau 1975, ông vui mừng vì đất nước thống nhất, làm được bài Mùa Xuân Đầu Tiên, sao lại là đầu tiên nếu không phải là đầu tiên vui mừng với đàn chim én về sau bao năm tù túng tang thương ! Nhưng ngay bài này cũng không phải là Văn Cao tài ba tiền chiến, âm hưởng nhạc Nga, Đông Âu, nhịp điệu Polka khá rõ nét. Rồi tới Phú Quang, Phó Đức Phương, Trần Tiến…từ Trên Đỉnh Phù Vân ( Phó đức Phương ) theo cung bậc lên đồng ma quái cao vút…tới Em ơi Hà nội Phố ( Phú Quang), Chị Tôi (Trần Tiến) là những nhạc sĩ lớp sau, trở về với dân ca, với dòng nhạc trữ tình không mang dấu vết thời cũ, nếu không nói tên, xuất xứ, thì người ta có thể lẫn với dòng nhạc miền Nam trước 1975, với Phạm Duy, với Y Vân, Lam Phương, Ngô Thụy Miên… cùng dòng nhạc dân tộc, chỉ khi trình diễn sân khấu, với các nữ ca sĩ, người ta mới thấy phong cách hơi khác, làn hơi khác, phông sân kháu tiến bộ hơn, ca sĩ có huấn luyện kỹ nhưng chưa thấy có nét độc đáo tự nhiên như các ca sĩ miền Nam trước.

Và rồi nhạc Trịnh Công Sơn lan tràn ra miền Bắc sau 1975, ảnh hưởng vẫn còn trên môi miệng dân chúng từ Nam ra Bắc, tới giữa thập niên 2000 thì Phạm Duy trở về cùng Duy Quang và các bạn trẻ, bên cạnh những ca sĩ đang lên ở miền Nam như Mỹ Tâm, rồi Lệ Quyên (thay thế lớp cũ như Lệ Dung, Hồng Nhung, Mỹ Linh…) với sự yểm trợ không nhỏ của Nhật và Hàn…Nhật và Hàn là hai sức kéo Việt Nam ra khỏi khung cũi giáo điều, họ có tiền và có chủ đích, họ chặn được phần nào ảnh hưởng của Trung Cộng, ít ra trong văn hóa và thương mại, cả một khu Nhật gần nhà thương Grall trước, nay thêm cả khu Lê Thánh Tôn, Gia Long (nay là Lý Tự Trọng) với cả chục tiệm ăn, tiệm mì, đánh bật nhà hàng Tầu xập xệ đi nơi khác (vào Chợ Lớn). Miền Nam còn nhiều người ưa chuộng văn hóa Pháp, từ cà phê tới bánh mì, nhưng rõ ràng Pháp giờ là nước nghèo, ít đầu tư lớn, không có sức cạnh tranh, nên cả Quận I có dăm tiệm ăn, thường là trong thương xá, khu Thảo Điền, Thủ Đức… còn ngay tại trung tâm, khu Bến Thành, chỉ có một tiệm do người Pháp quản lý (Une Journée A Paris ), dăm ngàn người Pháp ở Sài Gòn so với khoảng 34,000 ở Hồng Kong !

Miền Nam có thể tự hào về mức sáng tác văn nghệ, sách báo đã đành, mà trong 21 năm, 1954-1975, số nhạc phẩm vô kể, từ nhạc tình lãng mạn tới nhạc bình dân mà giờ gọi là Bolero rất ăn khách với quần chúng từ Nam ra Bắc, nhạc Phạm Duy, Trịnh Công Sơn, Ngô Thụy Miên, Đức Huy đã đành, mà Y Vân, Lam Phương, Văn Phụng, Ngọc Bích… cũng trở lại như luồng gió cũ mà mới với thế hệ trẻ, loại nhạc dân tộc của Trần Thiện Thanh, Nguyễn Đức Quang.. vẫn chưa được phổ biến, cửa mở một nửa, chưa mở hết !

Lớp thanh niên mới, thế hệ 2000, thế hệ xe máy, mạng Zalo, Viber… ngồi quán trà cà phê Phúc Long, Highlands, Trung Nguyên… nhưng quán Starbucks vẫn đông nhất, thời thượng nhất dù một ly cà phê có thể đắt gấp đôi, nhưng chất lượng bảo đảm hơn, ly lớn gấp đôi, và mang không khí quốc tế thời điện tử, Sài Gòn có cả chục quán Starbucks, nhưng ở Hà Nội không nhiều, người ta vẫn hoài cổ trong những góc nhỏ, bày biện kiểu cách, treo tranh vẽ nghệ thuật…Dân, cả Tầu lẫn Việt đều hướng về văn hóa phong cách Âu Mỹ, nhưng giới quyền lực cố ngăn, sợ mất ghế, “kẻ Sợ” bây giờ không phải là dân mà là chính quyền, quán Starbucks lớn nhất, cả dăm tầng lầu, nằm bên Tầu chứ không phải bên Mỹ ! Dân miền Nam, bà con đi Mỹ cả triệu, nên chuyện gì bên Mỹ cũng biết ngay : Ông Trump cho tiền trợ cấp dịch mấy ngàn, mấy tháng hả ông ?!

Với thời gian, khoảng một thế hệ nữa, 2040, nếu Trung Cộng còn tồn tại chăng nữa thì VN cũng chuyển đổi, chuyện đảng phái trở thành trơ trẽn, người dân không còn ngu nữa để bị bắt nạt, để tuyên truyền, thành phần tư hữu tư sản đông lên, đưa đến chuyển động xã hội về hướng dân quyền, họ có nhà đất, dù là cha ông tham nhũng chăng nữa, thì con cháu thừa hưởng cũng muốn giữ cho mình, cần bảo hiểm cần luật lệ, vì thế pháp trị sẽ át dần phi pháp, chế độ vô luật phi pháp, dần dần bị kinh tế thương mại quốc tế dồn vào ngõ cụt, sân chơi và luật chơi mới… ngay từ 1993 một anh cán bộ i tờ buôn bán gỗ với Đài Loan, phá rừng hạ cây, doanh thu lớn, đành phải kiếm một anh giáo, cấp trung học Chu Văn An, làm sổ sách kế toán, buôn bán quốc tế, cần trí não và trí thức ! Bây giờ thì con em lớp cán bộ ấy, đi học MBA ở Mỹ, ở Úc, nhất là ở Anh… hàng trăm người tốt nghiệp, kinh doanh nhà nước không thể không chuyển đổi, từ ngoại thương đến hối đoái, và rồi, Tầu, Việt cùng rơi vào cơ sự như Nga Sô thời 1980-90 : lấy cán bộ chính trị đè đầu chuyên viên, tới lúc chuyên viên đông đảo quá, chuyên môn khó quá, thì cán bộ ít học dần dần bị thải bỏ, như lập luận của J.F.Revel từ thời 1970 ( Without Marx and Jesus ) đối với Sô Viết.

Y TẾ


Cuối cùng, để cập nhật, VN có chưa tới 300 ca (?) Covid- 19 Vũ Hán, các xứ Đông Nam Á nóng, nắng, ẩm làm virus chóng chết, hơn nữa điều kiện vệ sinh không cao, “ ở bẩn sống lâu” có thể cũng tạo được kháng thể đối với loại virus đến từ hoang thú, herd immunity -miễn nhiễm cộng đồng, là điểm hy vọng. Nhưng về phương diện xã hội kinh tế thì sự cách ly và đóng cửa cả tháng đang làm cho dân đen lao đao, đa phần sinh sống nhờ vào du khách, tiêu khiển giải trí… nay không còn khách thì khách sạn, cắt gội, massa, hàng quán, bars, ca nhạc…sống bằng cách nào ? nhiều người đành về quê với gia đình làng xóm- chốt cuối cùng sinh tồn của xã hội VN. Nếu thật sự chỉ có dưới 300 ca, trên dân số 94 triệu, không ca tử vong, thì tại sao phải đóng cửa cách ly toàn quốc ? hay là tại không test rộng rãi nên chưa tìm ra hết các ca dương tính ?

Giới Y Tế VN tuy thiếu phương tiện nhưng số Bác sĩ Y tá, Nha sĩ, Dược sĩ cũng được đào tạo khá tốt nhờ truyền thống Y Dược từ thời Pháp, nhờ đi tu nghiệp ở Nhật Úc Singapore, Âu Mỹ, song song với Đông Y, thuốc cây cỏ, thuốc từ Ấn Độ.. từ Hà Nội đến Sài Gòn, thuốc men của Pháp vẫn phổ thông hơn, và rẻ hơn nhờ liên doanh, với hơn 123 hãng bào chế cung ứng thuốc men cho 50 % nhu cầu nội địa. Nhờ không qua trung gian hãng bảo hiểm…nên giá thuốc rẻ, kể cả thuốc nhập cảng, thí dụ một viên Viagra bên Paris và Saigon vẫn ở mức 8 đô, bên Mỹ lên gấp 4, 5 lần, thuốc Colchicine trị Gout, thuốc Valsartan chính hiệu nhập từ Spain, dùng 1 tháng cho bệnh cao máu giá cũng chỉ bằng tiền copay bên Mỹ (khoảng 10đô) thuốc trụ sinh Azythromycin, Hydroxychloroquin, dùng tạm cho Dịch corona vẫn còn rất rẻ. Tuy vậy số bệnh viện cao cấp, tư nhân, giá khá cao, phòng ốc tốt, sạch, so với bệnh viện công, như Chợ Rẫy thì người bệnh phải chờ đợi rất lâu. Hai điểm khá tốt của ngành Y Tế tại Sài Gòn là Phòng Thí nghiệm có máy móc mới mua từ Nhật, Đức…và nhà Thuốc Tây thì có đầy đủ thuốc men nhập hay liên doanh. Nếu tính lương trung bình giới trung lưu là 250-300 usd một tháng ( 5-7 triệu tiền vnd) thì giá thuốc như vậy cũng vẫn là cao, khi tiền thuê phòng ở chung một tháng không dưới 2.5 - 3 triệu, phòng riêng phải 5 tr. Kinh tế phát triển qua cuộc toàn cầu hóa là con dao hai lưỡi : thuyền to sóng lớn, hai mươi năm trước lương 2-3 triệu sống tạm được, nay thời giá tăng vọt, phải 10 tr một tháng mới tạm đủ, trung lưu thấp lower middle class, còn trung lưu cao, upper middle class, phải 20-30 tr. mới thuê được apartment trong chung cư cao ốc, có xe xịn…thành ra tư bản hóa tạo ra bất quân bình và tạo ra tham nhũng. Nhiều người kham khổ bán thân, dành dụm được vài trăm triệu, ra mở quán cóc, cà phê, cơm trưa…dễ mất hết cả chì lẫn chài vì đủ mọi loại cấp tới xin tiền, làm tiền, mà mặt bằng thì cắt cổ ! Cho nên ở VN xhcnghia chỉ có hai giai cấp : thật giầu nhờ tham nhũng, bốc hốt, thật nghèo vô sản, giới trung lưu có việc, có lương tháng còn ít ỏi, mà có việc cũng không bảo đảm cuộc sống, làm việc 10-12 g/ngày, bảo hiểm sức khỏe tự mua, chủ-thợ chưa có cam kết rõ ràng, không nghiệp đoàn bênh vực, kinh tế VN vẫn chưa ở mức công nghiệp cao, còn ở mức kinh tế gia đình (family economy), thủ công, cây trái từ vườn mang bán, cua cá cũng mang đi rao nhà hàng…người ăn xin, người tàn tật, thương phế…vẫn là còn là vấn đề xã hội trầm trọng…

Tuy vậy dân thành phố lớn như Sài Gòn, Cần Thơ, Đà Nẵng…vẫn là niềm hy vọng của Việt Nam, một du khách Pháp nhận xét : sáng 5-6 giờ sáng đã thấy xe máy tràn ra đầy đường, dân VN sống mạnh, chăm chỉ dậy sớm làm việc như bầy kiến trên đường phố…

Giá như bầy kiến này được hướng dẫn tử tế thì VN có thể hội nhập nhanh vào Thế giới khoa học kỹ thuật ngày nay. Cứ so sánh Tầu lục địa với Đài Loan thì sẽ thấy con đường nào đứng đắn hợp thời, hợp lý, hợp tình, hơn.

The truth about eating eggs


Are eggs helpful to our health… or a cause of heart disease?

If there was such a thing as a perfect food, eggs would be a contender. They’re readily available, easy to cook, affordable and packed with protein.
“The egg is meant to be something that has all the right ingredients to grow an organism, so obviously it’s very nutrient dense,” says Christopher Blesso, associate professor of nutritional science at the University of Connecticut in the US.
Eating eggs alongside other food can help our bodies absorb more vitamins, too. For example, one study found that adding an egg to salad can increase how much vitamin E we get from the salad.
But for decades, eating eggs has also been controversial due to their high cholesterol content – which some studies have linked to an increased risk of heart disease. One egg yolk contains around 185 milligrams of cholesterol, which is more than half of the 300mg daily amount of cholesterol that the US dietary guidelines recommended until recently.  
Additionally, there have been scientifically unsupported claims the eggs can guard against coronavirus, or that they have even been responsible for its outbreak. There has even been one outlandish theory that spitting in an egg before cooking it creates antibodies which can guard against the disease. (There's no evidence to support this.)
Does that mean eggs, rather than being an ideal food, might actually be doing us harm?
Cholesterol, a yellowish fat produced in our liver and intestines, can be found in every one of our body’s cells. We normally think of it as “bad”. But cholesterol is a crucial building block in our cell membranes. It also is needed for the body to make vitamin D, and the hormones testosterone and oestrogen. 
We produce all the cholesterol we need on our own, but it’s also found in animal produce we consume, including beef, prawns and eggs, as well as cheese and butter.

Cholesterol is transported around our body by lipoprotein molecules in the blood. Every person has a different combination of various types of lipoproteins, and our individual make-up plays a role in determining our risk of developing heart disease.
Low-density lipoprotein (LDL) cholesterol – referred to as “bad” cholesterol – is transported from the liver to arteries and body tissues. Researchers say that this can result in a build-up of cholesterol in the blood vessels and increase the risk of cardiovascular disease.
But researchers haven’t definitively linked consumption of cholesterol to an increased risk of cardiovascular disease. As a result, US dietary guidelines no longer have a cholesterol restriction; nor does the UK. Instead, emphasis is placed on limiting how much saturated fat we consume, which can increase the risk of developing cardiovascular disease. Foods containing trans fats, in particular, increase our LDL levels. Although some trans fats occur naturally in animal products, most are made artificially and are found in highest levels in margarines, snacks, and some deep-fried and baked foods, such as pastry, doughnuts and cake. (Read more about whether diets encouraging people to eat more saturated fat are good for you.)

Meanwhile, along with prawns, eggs are the only food high in cholesterol that are low in saturated fat. 
“While the cholesterol in eggs is much higher than in meat and other animal products, saturated fat increases blood cholesterol. This has been demonstrated by lots of studies for many years,” says Maria Luz Fernandez, professor of nutritional sciences at the University of Connecticut in the US, whose latest research found no relationship between eating eggs and an increased risk of cardiovascular disease.
The discussion on the health effects of eggs has shifted partly because our bodies can compensate for the cholesterol we consume.
“There are systems in place so that, for most people, dietary cholesterol isn’t a problem,” says Elizabeth Johnson, research associate professor of nutritional sciences at Tufts University in Boston, US.
In a 2015 review of 40 studies, Johnson and a team of researchers couldn’t find any conclusive evidence on the relationship between dietary cholesterol and heart disease.
“Humans have good regulation when consuming dietary cholesterol, and will make less cholesterol themselves,” she says.

And when it comes to eggs, cholesterol may pose even less of a health risk. Cholesterol is more harmful when oxidised in our arteries, but oxidisation doesn’t happen to the cholesterol in eggs, says Blesso.
“When cholesterol is oxidised, it may be more inflammatory, and there are all kinds of antioxidants in eggs that protect it from being oxidised,” he says.
Also, some cholesterol may actually be good for us. High-density lipoprotein (HDL) cholesterol travels to the liver, where it’s broken down and removed from the body. HDL is thought to have a protective effect against cardiovascular disease by preventing cholesterol from building up in the blood.
“People should be concerned about cholesterol that circulates in their blood, which is the one that leads to heart disease,” says Fernandez.
What matters is the ratio of HDL to LDL in our bodies, as elevated HDL counteracts the effects of LDL.
However, while most of us are able to buffer the cholesterol we consume with the cholesterol we synthesise in our livers, Blesso says around a third of us will experience an increase in blood cholesterol by 10% to 15% after consuming it.
Trials have found that lean and healthy people are more likely to see an increase in LDL after eating eggs. Those who are overweight, obese or diabetic will see a smaller increase in LDL and more HDL molecules, Blesso says. So, if you’re healthier to begin with, eggs potentially could have a more negative effect than if you’re overweight – but if you’re healthier, you’re also more likely to have good HDL levels, so an increase in LDL probably isn’t very harmful.

Research published earlier this year, though, challenged the recent consensus that eggs pose no harm to our health. Researchers looked at data from 30,000 adults followed for an average of 17 years and found that each additional half an egg per day was significantly linked to a higher risk of heart disease and death. (They controlled for the subjects’ diet patterns, overall health and physical activity to try to isolate the effects of eggs.)
“We found that, for every additional 300mg cholesterol person consumed, regardless of the food it came from, they had a 17% increased risk of cardiovascular disease, and 18% increased risk of all-cause mortality,” says Norrina Allen, one of the study’s authors and associate professor of preventive medicine at Northwestern University in Illinois, US.
“We also found that each half egg per day led to a 6% increased risk of heart disease and 8% increased risk of mortality.”
Despite the study being one of the largest of its kind to address this specific relationship between eggs and heart disease, it was observational, giving no indication of cause and effect. It also relied upon a single set of self-reported data – participants were asked what they ate over the previous month or year, then followed up their health outcomes for up to 31 years. This means the researchers only got a single snapshot of what the participants were eating, even though our diets can change over time.

And the study conflicts with past results. Numerous studies suggest eggs are good for heart health. One previous analysis of half a million adults in China, published in 2018, even found the exact opposite: egg consumption was associated with lower risk of heart disease. Those who ate eggs every day had an 18% lower risk of death from heart disease and 28% lower risk of stroke death compared to those who didn’t eat eggs.
Like the previous study, it too was observational – meaning it’s impossible to tease out cause and effect. (Do healthier adults in China simply eat more eggs, or do the eggs make them healthier?). That, of course, may be a big part of the confusion.
Good egg
While these studies have reignited the debate on the impact of cholesterol in eggs on our health, we do know some ways in which eggs could affect our risk of disease.
One way is through a compound in eggs called choline, which may help protect us against Alzheimer’s disease. It also protects the liver. (Find out if eggs are a good way of stopping a hangover.)

But it may have negative effects, too. Choline is metabolised by gut microbiota into a molecule called TMO, which is then absorbed into people’s livers and converted to TMAO, a molecule associated with an increased risk of cardiovascular disease. Blasso has wondered if eating a lot of choline from eggs could lead to elevations of TMAO: he found studies where people were observed to have elevated TMAO levels up to 12 hours after eating eggs.
Research measuring egg consumption and TMAO has so far only found transient increases in TMAO. However, TMAO is measured as a marker for heart disease only at a baseline level, which can be detected when people are fasting. Blasso likens this to how our blood sugar levels increase temporarily after eating carbohydrates, but elevated blood sugar levels are only associated with diabetes when these levels are continuous.
This may be because when we eat eggs, we might only get choline’s beneficial effects, he says.
“The problem is when, instead of being absorbed into the blood, choline continues to the large intestine, where it can become TMA and then TMAO,” says Fernandez.
“But in eggs, choline is absorbed and doesn’t go to the large intestine, so it doesn’t increase the risk of heart disease.”
Meanwhile, scientists are beginning to understand other health benefits of eggs. Egg yolks are one of the best sources of lutein, a pigment that has been linked to better eyesight and lower risk of eye disease, for example.

“There are two types of lutein found the retina of the eye, where it can protect the retina from light damage by working as a blue light filter, as exposure to light makes the eye deteriorate,” says Johnson.
While researchers are a long way from understanding why eggs affect us differently, the vast majority of recent research suggests they pose no risk to our health, and are much more likely to provide health benefits.
Even so, having eggs for breakfast every day probably isn’t healthiest option, either – at least as it’s recommended we have a varied diet… rather than put all our eggs in one basket.

Coronavirus: Why going without physical touch is so hard - Tác giả Francesca Gillett


Although most of us can still see and speak to our loved ones, if we don't live with them we can no longer touch them.
Milestone birthdays are being celebrated over video calls, elderly people are talking to neighbours through windows and those who live alone are going without any human touch at all, as they obey the government guidelines to stay at home and keep 2m (6ft) apart from others.
But touch is "really fundamental" for humans, says Prof Robin Dunbar, evolutionary psychologist at the University of Oxford - and going without it weakens our close relationships.
"The sort of more intimate touching - arm round the shoulder, a pat on the arm and these kind of things reserved for closer friendships and family members - are really important," he says. They make us feel happier, satisfied and trusting of others.
Touch is our first sense to develop in the womb, and research has shown physical contact with others can reduce the effect of stress. Prof Dunbar says the reason humans need physical contact is because of our evolutionary background as primates.
"All primates are intensely social and most probably the most intensely social of all the animals on the planet," he says. "They build these kind of relationships and friendships with each other through social touch in the form of social grooming - which they do by leafing through the fur. And we still do that."
While most of our fur has gone, humans do the same movements on exactly the same neurons when they stroke, cuddle or pat each other, he says. This triggers endorphins, the feel-good chemicals that act in the brain to dull pain.

'It's horrible'

Robyn Munday is one of the many millions of people around the world living alone through this lockdown period.
"I'm a hugger, I hug everybody," says Robyn, 57, from her home in Victoria, Australia . "I have lots and lots of friends that I hug, I hug my [now grown-up] kids. It's the one thing I think that I miss the most in all of this."
Asked how long she thinks she can last before the lack of contact has an impact on her, she replies "I know it already has. It makes me feel emotional just thinking about it," she says, fighting back tears. "But look, it's what we have to do. I know that.
"It's horrible, I really miss it. I didn't think I would [miss it] so much. This is probably more noticeable for me because I moved into my own place for the first time in November. Up until November I had always had a child at home. It's really bad timing. I like living on my own. I like the solitude but I always had contact with people."
Anita Byrne, 47, from Norwich, describes herself as a very tactile - something she puts down to years working in the beauty industry. "I don't think you really realise you are [tactile] until it's taken away from you," she says.
She usually hugs her friends, cuddles her adult children on the sofa and even hugs strangers to celebrate goals when supporting her local football club Norwich City.
"I hadn't realised how much I missed that type of interaction with people," says Anita, who now works as a patient coordinator for the NHS. "It's been a real struggle. Sometimes at work where we have had a tough day you want to put your arm around someone and you can't. The other evening, I wanted someone to be there. Sometimes that hug says more than a thousand words. It's just that touch, it means so much more sometimes."
People who are grandparents - many of whom are in the at-risk age group and are staying indoors entirely - have also expressed sadness at not being able to hug their grandchildren.
Janine Stone says it has been "devastating" not being able to hold her baby granddaughter Grace, who was born in Derby during lockdown.
"It's lovely to see a new baby in the family, but it's heartbreaking not being able to touch them and cuddle them and have your first photograph taken with a newborn grandchild," she says.

'The world seems to have got colder'

One man from Chester, who wished to remain anonymous, says he comes from a "very affectionate family" and not being able to give family members a hug "is something I miss greatly".
"When all the madness started and shopping became scarce, I shared toilet roll with the lady next door's care worker," he says. "This made her cry and I couldn't cuddle her to say not to worry and that everything is fine and had to just wave across the fence. The world seems to have got colder."
Although some cultures are more touchy-feely than others, touching is important to all of us, says Prof Dunbar on BBC Radio 4's the World at One programme.
"We did a survey right the way across Europe from Russia and Finland in the north via Britain to the Italians in the south plus the Japanese and everybody basically touches the same parts of the body," he says. "There are some minor sort of differences... the Italians needless to say are all huggy and kissy and the like, and the Brits are a bit 'stand off, I'm British don't touch me' - but not entirely so.
"It's remarkable of how much touching we do without really being I think aware of it."
But we can partly replace the benefits of physical contact at a distance, says Prof Dunbar.
"Laughing and making people laugh and indeed singing are extremely good ways of triggering the endorphin system," he says. "But in the end, for close relationships and they're what I call the shoulders-to-cry-on friendships, those I think really depend on eyeball-to-eyeball physical contact."
As carer Daniel Cahill put it when he was filmed for BBC One's Panorama. visiting a socially isolated 91-year-old woman: "I think everybody is going to have a big hug when this is over."

Thứ Sáu, 24 tháng 4, 2020

Thăng Long Hành Khúc, nhạc Văn Cao





THÁNG TƯ TƯỞNG NIỆM – Remembering Vietnam





Phan Văn Hưng hát Mơ Anh Có Mơ





Kiện Tàu Cộng, làm sao kiện?





Why it will be so hard to return to ‘normal’


I'm writing this in my home office, wearing my bathrobe. I am currently placed under a stay-at-home order, which requires me to stay in my house unless I need to travel for very specific reasons, like shopping or health needs. It also means I no longer have to keep to office dress codes. Besides my husband and neighbour, I haven’t spent physical time with anyone in more than a month. I speak with my parents over video chat, and call other family members over Facebook Messenger. I stay abreast of friends’ lives thanks to their many regular updates on social media. I do most of my shopping online. I spend a fraction of my day outside.
How abnormal! And yet even before Covid-19 hit, I often sat writing in my home office, staying connected with my family and friends via various technologies, shopping online. The stay-at-home order may be new, but I can’t pretend that social distancing is unprecedented. Our technologies and social media have been distancing us from each other for years.
Of course, I am one of the lucky ones. Around us, local economies are faltering. Healthcare systems are strained. People continue to unexpectedly lose their loved ones, and regret that they couldn’t be with them in their final moments.
Of course, I am one of the lucky ones. Around us, local economies are faltering. Healthcare systems are strained. People continue to unexpectedly lose their loved ones, and regret that they couldn’t be with them in their final moments.
This has led many of us to wonder about normality: when will things “return to normal,” and what will a “new normal” look like? As one article discussing the disruptions Covid-19 has brought to Life As We Know It puts it, “It’s tempting to wonder when things will return to normal, but the fact is that they won’t – not the old normal anyway. But we can achieve a new kind of normality, even if this brave new world differs in fundamental ways.”
By this standard, the old normal is the one in which our healthcare systems and governments are not prepared to deal with things like Covid-19; the new normal, in contrast, is mostly like the old normal, except in this one we are prepared for global pandemics.
The new normal, in other words, changes what was wrong but keeps what was right with the old normal. But if the old normal was wrong, then why did we call it normal? Similarly, if the new normal is different from the old one, how can we pretend we’re still dealing with “normal”?
What does “normal” really mean, anyway?
The word “normal” appears straightforward enough. But like many of our words, as soon as we begin thinking about it, it starts to fall apart at the seams.
Take, for instance, the first entry in Merriam-Webster’s dictionary definition of normal: “conforming to a type, standard, or regular pattern”, as in “He had a normal childhood”. In the same vein, the entry continues, the word means “according with, constituting, or not deviating from a norm, rule, or principle.”

In a fascinating Philosophy Talk podcast, philosopher Charles Scott notes that the word normal possesses a certain kind of authority or “power to divide and distinguish things”. The word sneakily passes from description to prescription. We start with a widely observable fact (most people are heterosexual) and quickly construct a hierarchy with our observable fact placed at the very top (heterosexuality is the best/most natural orientation to have). The fact with which we started our process of categorisation becomes the standard or norm, and everything that diverges from that norm is not just different but abnormal and therefore less than normal.
But as Scott asks, why do we judge normal to be better than abnormal? Being overweight is fairly normal in the United States – many doctors, however, seem to encourage their patients to be abnormal in this regard. What he is getting at is that our concept of normal pulls double duty; it tells us that what is, ought to be.

As sociologist Allan Horowitz points out, the dilemma that “normality” forces upon us is that “in most cases no formal rules or standards indicate what conditions are normal”. In the absence of such rules, those who wish to identify normality will normally turn to one of three different definitions. The first is the statistical view, “where ‘the normal’ is whatever trait most people in a group display”. Normal is what is typical, what most people do – which means it is impossible for any individual to be normal.
Most people have two legs and the ability to breathe, and possess desires for sociality so these conditions are seen as normal. The trouble with seeing normal in this way is that it may trick us into accepting statistically widespread phenomena as good. A majority of Nazi Germany’s citizens, Horowitz notes, supported policies of racism and genocide in the 1930s and 1940s. Was Nazism, then, a “normal” philosophy for humans to hold?
The second way of defining “normal”, says Horowitz, is as some sort of ideal, which comes through in the word’s etymology. In Latin, norma referred to a carpenter’s square, which assisted tradesmen in establishing a perfect right angle. The norm provided a concrete standard that, if followed, allowed the user to reproduce a specific pattern. Normal-as-ideal, then, might be in harmony with normal-as-ubiquitous, but it might be quite different. So, for instance, Nazism may have been widespread in Germany, but it was not normal because it did not live up to the ideal society we wish to achieve. On the other hand, random acts of kindness, even when they are in short supply, might be seen as normal in an aspirational sense: we want compassion to be a guiding norm in our societies.
The third definition looks to evolutionary science and defines normality “in terms of how humans are biologically designed by natural selection to function”. What is normal for a human being, then, are all those behaviours which makes it fit to thrive in its particular niche. The capacity to feel shame when betraying a loved one is normal in this scheme, as is the desire for one’s offspring to survive.
These three definitions of normality – (1) statistical, (2) aspirational, (3) functional – often end up sliding into each other during everyday conversation. This collapse is evident in many of our discussions about what “the new normal” will look like once Covid-19 is under control. The new normal will mean that most of us will go back to most of what we were doing before the pandemic struck (1), but that our societies will make changes for the better (2), which will end up being good for the survival of our communities (3).
So we kind of want to go back to where we were, but we also kind of don’t. We want things to be the same, but we also want them to be different. We want to return to normal but we know deep down that our journey won’t be a return so much as a departure.
The question, then, is why would you use the word “normal” at all?
The definition of “normal” might be hard to pin down, but its function is pretty clear: normal is safe. It’s familiar. In the aftermath of the devastation of World War One, Warren Harding’s presidential campaign promise was simple: “America's present need is not heroics, but healing; not nostrums, but normalcy.” Harding knew Americans wanted to get back to life as they knew it before war disrupted the flows and rhythms of their daily lives. He understood that in the face of fear, people long to go back to a time before the fear set in. His rhetoric connected with the public, which voted him into the White House on 2 November 1920.
Harding and his supporters were, we might say, nostalgic for the normal. Just like we are.
Nostalgia comes from two Greek words: nostos, meaning homecoming, and algia, meaning longing. To be nostalgic is to long for home. Swiss doctor Johannes Hofer first coined the term in his dissertation in 1688 “to define the sad mood originating from the desire to return to one’s native land”. Hofer believed his patients’ malady was that they longed for their homes. Nostalgia was originally a longing for a different place. Eventually it became a longing for a different time; more specifically, for a time that never existed. Nostalgia, writes Svetlana Boym, “is a romance with one’s own fantasy”.
In Longing For ParadiseJungian analyst Mario Jacoby explores the human propensity to idolise a past normality which never existed.
We project backward into the Golden Twenties, the Belle Epoch in Paris, the time of the Wandervogel, the medieval city, Classical antiquity, or life “before the Fall”. The world of wholeness exists mostly in retrospect, as a compensation for the threatened, fragmented world in which we live now.
When it comes to defining normality, many people assume we start with an idea of what is normal and then, only as an afterthought, define what is abnormal. What if the exact opposite is the case? Maybe we start with something that feels off, something that causes us to experience a great deal of anxiety, and then we imagine a carefree time before these feelings set in. We don’t begin with normality and then categorise those instances where it is transgressed. We begin with all of those things that we instinctively feel are “abnormal” and then try to find comfort by erecting a norm that resolves our anxieties. We then locate this norm “in the past”, which gives us the benefit of claiming the norm as our own. This, after all, may seem easier to attain than one that requires all the hard work of creation. It is not something we need to build from scratch; all that is necessary is that we return home to it.
In a few months, my life will “return to normal”. I’ll sit at home writing essays in my lavender robe, staying in touch with family members via video chatting, and creating excuses for not working out as much as I’d like to.

For others, it will be a longer road. Some local businesses will reopen; others will shutter. Some people will never come back from the ICU. Some people will continue to struggle to fill their food pantries or pay their rent.
Some politicians will make renewed pledges about access to public healthcare. They will remind us to remain vigilant in the aftermath of a pandemic. Some people will agree with our politicians; some will despise them and take to social media to mock them. The more things change, the more they stay the same… 
We will all continue to face daunting challenges for which we are not prepared. Scientists and medical providers will try and outsmart these challenges; they will succeed in some ways, but the challenges will keep coming. Modern medicine, as advanced as it is, is still, in the grand scheme of things, relatively young.

In the past 500 million years, our planet has witnessed five mass extinctions. Many scientists believe we are currently living through a sixth. At some point in the future, our species will no longer be considered the pinnacle of evolution, human beings having been surpassed by other forms of life.
And yet despite the enormous challenges we face on individual, local and global levels, we will remind ourselves and each other that we will get back to normal.
Perhaps if there is something to hold onto in all of this, it is not our definition of normality but our insistence on saying “we will”. We’re not sure what exactly the future will look like – which is why we prefer to discuss it in the familiar terms of the good ol’ days – but we know that it’s coming to greet us.
That we will continue on, that we will, has always been the norm not only of humanity, but of all life, as French philosopher Henri Bergson pondered in the early 20th Century. Bergson used the term élan vital to describe the mysterious impulse toward an open future that seems to animate all life. In fact, this impulse is what life is. Life, says Bergson, “since its origins, has been the continuation of one and the same impetus which separates itself into diverging lines of evolution”.
Whatever it is, however we name it, it seems to always be our normal: we will.