khktmd 2015






Đạo học làm việc lớn là ở chỗ làm rạng tỏ cái đức sáng của mình, thương yêu người dân, đạt tới chỗ chí thiện. Đại học chi đạo, tại Minh Minh Đức, tại Tân Dân, tại chỉ ư Chí Thiện. 大學之道,在明明德,在親民,在止於至善。












Thứ Bảy, 1 tháng 4, 2017

Quê Hương: nếu ai ruồng bỏ, sẽ không lớn nổi thành người: Giám Mục Nguyễn Thái Hợp tại quân Cam, ngày 26 tháng 3 năm 2017










Đuổi Giặc Cờ Đỏ tại San Jose, CA







Mùa hoa dại hiếm hoi ở Riverside, Nam California







Á Châu Tuần Qua, 1/4/2017







Đỉnh cao nhạc BOLERO, 1/4/2017







VN tuần qua, 31/3/2017







Đã đập đã dẹp, sao không hốt vào thùng rác lá cờ đỏ treo trên cột cờ ở lề đường?






Tui là một người đi bộ, đỏi hỏi thành phố phải cho tui những lối đi thuận tiện và an toàn trên lề đường. Tui không muốn phải đi ngoằn ngoèo tránh xe đậu, máy móc chặn lối đi, bàn ăn lỏng chỏng, xe cộ đậu nghênh ngang, bảng quáng cáo chắn lối đi, cứt chó cứt người ỉa trên lối đi, rác bịch bịch thức ăn dư tri trét đường, chó chạy rông không bịt mỏm, còn lề đường lởm chởm cạm bẫy vấp té, và vì vậy có khi phải đi tránh xuống lòng đường rất nguy hiểm. Nhưng... tạo lề đường thông thoáng cho tui đi không có nghĩa là đi hốt tài sản những người vi phạm lấn chiếm lề đường. Cái đó là ăn cướp chứ không phải làm thoáng lòng đường. Vi phạm thì phạt có thể là rất nặng nhưng không phải là cướp tài sản của người ta. Phải chăng cái gọi là "giải phóng vỉa hè" là chiêu bài ăn cướp chiếm đoạt tài sản người dân chứ không phải bảo vệ quyên đi bộ của tui?

Tui là một người đi bộ, tui cũng không cần biết chuyện kinh tế trên lề đường cộng sinh cộng siếc để lấy mất lối đi an toàn cho tui. Đừng lấy lý do cần buôn bán trên lề đường để kiếm sống làm mất lối đi của tui. Việc sắp xếp lại lòng đường là việc mấy người buôn bán và nhà cầm quyền thu xếp lo toan.

Tui là một người đi bộ, tui không muốn bị xe đụng trên lối đi của tui. Những ai lái xe lên lề đường, hãy tự động quay lại mặt đường của họ đi. Đường chật hay cần đi gấp hay lười biếng lái lên lề không phải là lý do chính đáng để biện minh việc lái lên lề.

Tui là một người đi bộ, khi tui chờ tín hiệu đèn qua đường chỗ lằn vạch cho bộ hành, tất cả các phương tiện giao thông phải ngừng và nhường tui. Bù lại tui chỉ qua đường theo tín hiệu và ở lằn vạch thôi. Mà ngay cả khi không có tín hiệu đèn nhưng tui qua đường trên lằn vạch cũng phải nhường tui.

Tui không đòi hỏi nhiều chứ, ngay cả khi tui đi bộ ở cái nước Việt Nam?



Ba quan điểm của Tàu Cộng khi đối phó với Bắc Triều Tiên




Bình Nhưỡng liên tục thử nghiệm tên lửa, một thách thức không chỉ đối với Mỹ mà cả đối với ‘người đàn anh’ Trung Quốc. Tuy luôn lên tiếng bênh vực, ngăn chận trùng phạt nhưng Bắc Kinh cũng cho thấy lúng túng trong cách đối phó với chế độ Bình Nhưỡng cho dù Trung Quốc là chỗ dựa lớn duy nhất của Bắc Triều Tiên. Điều này cũng gây phiền toái không ít cho Bắc Kinh. Theo giới quan sát, hiện nay có 3 trường phái ở Trung Quốc về cách đối phó với người đồng minh ngày càng khó trị. Hemant Adlakha, chuyên gia Ấn Độ về Trung Quốc, đã phân tích các quan điểm này trong bài viết trên tờ The Diplomat, ngày 25/03/2017.

Trước tiên Hemant Adlakha điểm lại sự cố: Vào đầu tháng này, Trung Quốc đã biểu thị thái độ bất bình với Bắc Triều Tiên sau vụ bắn 4 hỏa tiễn Scud vào Biển Nhật Bản. Trước đó vào tháng Hai, Bắc Kinh đã đình chỉ việc nhập than đá Bắc Triều Tiên.

Bình Nhưỡng đáp trả, chỉ trích Trung Quốc « nhày múa theo điệu nhạc Mỹ ». Đây không phải lần đầu tiên Bắc Triều Tiên trêu cợt, thách thức Trung Quốc. Nhưng Bắc Kinh cũng rất lấy làm ngạc nhiên khi một số chuyên gia về các vấn đề chiến lược lên tiếng yêu cầu Trung Quốc « bỏ rơi » Bắc Triều Tiên.

Trong thời gian gần đây, thu hút sự chú ý của dân chúng Trung Quốc không phải là căng thẳng gia tăng giữa Trung Quốc và Nhật Bản, hay là quan hệ Mỹ-Trung thời Trump không rõ nét, mà là vấn đề « Kim mập Đệ Tam » như truyền thông không chính thức, mạng xã hội gọi lãnh đạo Bắc Triều Tiên Kim Jong Un, vào lúc mà đảng và nhà nước ở Bắc Kinh hoàn toàn không có cách giải quyết vấn đề Bắc Triều Tiên.

3 xu hướng xử lý quan hệ Bắc Kinh-Bình Nhưỡng

Hiện nay, theo The Diplomat, tại Trung Quốc có 3 trường phái lớn về cách ứng xử trong quan hệ Trung Quốc-Bắc Triều Tiên.

Trường phái thứ nhất cho là Bắc Triều Tiên, trên mặt ý thức hệ và địa chính trị vẫn có vai trò then chốt đối với Trung Quốc vì hai lý do. Một là khi duy trì quan hệ chặt chẽ với Bắc Triều Tiên, Trung Quốc không bị cô lập trong ván bài mà Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc đang chơi ở bán đảo Triều Tiên. Hai là với Bắc Triều Tiên đứng bên cạnh, Bắc Kinh ở trong một tư thế tốt hơn để đối phó với tâm lý bài Trung Quốc trên thế giới.

Những người ủng hộ Bắc Triều Tiên này tin chắc rằng Bình Nhưỡng là lá bài chiến lược sáng giá nhất của Bắc Kinh, tầm quan trọng chiến lược này sẽ có giá trị then chốt hơn nữa trong những ngày tới đây.

Trương Chi Không (Zhang Zhikong), một bình luận gia và blogger tiếng tăm, nổi tiếng là trí thức tả khuynh ở Trung Quốc, đã viết trên blog của ông tuần qua : « Về mặt lịch sử, người Trung Quốc không bao giờ bỏ qua tầm quan trọng của Triều Tiên, và ngày nay khi đất nước trẻ hóa mình, thì Trung Quốc không nên từ bỏ bất kỳ vùng nào đã từng thuộc vùng ảnh hưởng truyền thống của mình ».

‘Từ bỏ’ Bình Nhưỡng

Một trường phái khác yêu cầu Bắc Kinh « từ bỏ » hẳn Băc Triều Tiên. Đây là những người ủng hộ cải tổ, ủng hộ kinh tế thị trường, những người được cho là trí thức hữu khuynh, giới cố vấn, chuyên gia. Nhóm này đã đặc biệt lên tiếng thúc đẩy việc không mấy dễ chịu đối với chế độ Bắc Kinh là phải nghiêm ngặt trong quan hệ với Bình Nhưỡng, đặc biệt sau việc Mỹ triển khai lá chắn tên lửa ở Hàn Quốc.

Những người thuộc trường phái cứng rắn với Bắc Triều Tiên này đánh giá thật ra việc triển khai lá chắn là chống Trung Quốc chứ không phải là nhắm vào Bắc Triều Tiên. Họ trách cứ chương trình hạt nhân Bắc Triều Tiên đã tạo cớ cho việc triển khai THAAD.

Triệu Linh Mẫn (Zhao Lingmin), một nhà bình luận chính trị có tiếng ở Trung Quốc, đã nhận định như trên trên báo Financial Times - ấn bản Hoa ngữ : « Quyết định của Mỹ triển khai THAAD ở Hàn Quốc là một thảm họa đối với Trung Quốc và đã đến lúc Trung Quốc phải thay đổi suy nghĩ ».
Những người chủ trương từ bỏ Bắc Triều Tiên đều cho là việc THAAD đến Hàn Quốc phản ánh thất bại ngoại giao của Bắc Kinh và là một cái tát mà Washington giáng cho Bắc Kinh ngay trước chuyến đi Mỹ của chủ tịch Tập Cận Bình vào tháng Tư này.

Đối với nhiều người, những tiếng nói bất thường này là lời cảnh báo lãnh đạo Bắc Kinh là Bắc Triều Tiên đã ‘cướp’ lịch trình ngoại giao của Trung Quốc.

Kết quả là cánh chủ trương « từ bỏ » này muốn Bắc Kinh giảm thiểu mọi quan hệ ngoại giao, chính trị, kinh tế với Bắc Triều Tiên. Họ phủ nhận quan hệ huynh đệ thân thiết « môi hở răng lạnh » giữa 2 nước Cộng Sản thời Mao Trạch Đông. Theo họ : « Bây giờ đã khác. Hiện thì Trung Quốc đã thay đổi, đã tiến triển còn Bắc Triều Tiên vẫn bám víu vào quá khứ ».

Về địa chính trị, lập luận của họ là Bắc Triều Tiên là « yếu tố tiêu cực » đối với Trung Quốc.

‘Loại trừ’ Bắc Triều Tiên

Quan điểm trường phái thứ 3 ở Trung Quốc là « loại trừ » Bắc Triều Tiên. Đây là điểm khó được Trung Quốc chấp nhận nhất, đối với cả đảng Cộng Sản lẫn chính quyền trung ương..

Những người chủ trương đưa ra lập luận là đảng Cộng Sản kẹt giữa phe « ủng hộ » và « từ bỏ » Bình Nhưỡng từ nhiều năm qua. Và hiện tại thì xu hướng rõ nét ở Bắc Kinh là thuận cho việc « từ bỏ ».

Hơn nữa với kinh tế Mỹ Trung ngày lệ thuộc nhau, Bắc Kinh không thể khiêu khích Mỹ trên vấn đề hạt nhân Bắc Triều Tiên. Sớm muộn gì, Bắc Kinh sẽ phải chọn giữa « từ bỏ » hay « loại trừ » Bắc Triều Tiên, theo phân tích của trường phái thứ 3 này. Họ còn dám cho là đảng Cộng Sản Trung Quốc không còn lựa chọn nào khác trên hồ sơ này.

Câu hỏi đặt ra là liệu Bắc Kinh có sẽ dứt khoát lập trường về Bắc Triều Tiên trước Hội nghị Thượng đỉnh Mỹ-Trung sắp tới hay không ? Dĩ nhiên là Trung Quốc như người ta thường thấy không đột nhiên thay đổi lập trường từng được làm rõ, chuẩn bị kỹ càng.

Tuy nhiên, cũng có một thực tế là các nhà lãnh đạo mạnh mẽ của Trung Quốc như Mao Trạch Đông hay Đặng Tiểu Bình đã từng khiến cả thế giới ngạc nhiên bởi các động thái chính trị và ngoại giao ngoài dự liệu của họ. Cần lưu ý rằng, ông Tập Cận Bình hiện đang là nhà lãnh đạo mạnh nhất Trung Quốc trong nhiều thập kỷ qua.

Câu hỏi khác đang được dư luận Bắc Kinh đặt ra là liệu ông Tập Cận Bình có đủ mạnh để đấm vào mũi lãnh đạo tối cao của Đảng Lao Động Bắc Triều Tiên hay không ?



Tranh luận về nghị quyết chống cờ đỏ sao vàng tại San Jose







Man in full drag surprised by reaction of ‘small town’ police







CẤM NỬA ĐI NẨU: ĐỈNH CAO NHẠC BOLERO







Như Quỳnh - Nhạc vàng trữ tình Bolero Như Quỳnh







HÁT CHO QUÊ HƯƠNG HÔM NAY - Kỷ niệm 4 năm Du Ca Việt Nam Sài Gòn và kỷ niệm 50 Năm Du Ca







Police Apprehend 3 Suspects In Connection To Highway 85 Fire at Atlanta, Goergia, US




Three people were arrested Friday in connection with a raging fire that collapsed an elevated portion of Interstate 85 in Atlanta and shut down the heavily traveled route through the heart of the city. Deputy Insurance Commissioner Jay Florence said Basil Eleby faces a charge of criminal damage to property, and Sophia Bruner and Barry Thomas each were charged with criminal trespass. "We believe they were together when the fire was set and Eleby is the one who set the fire," Florence told The Atlanta Journal-Constitution.








Mấy ngọn rau thơm sau hè







Tin lề trái trên các mạng xã hội ở VN







Tất cả người Việt yêu nước là thù địch của CSVN?







VN sẽ đi về đâu?







Chung quanh tin đồn LM Đặng Hữu Nam bị thuyên chuyển khỏi giáo xứ Phú Yên







Phản ứng của dân trước một phóng sự lề phải tố cáo Lm Đặng Hữu Nam và Lm Nguyễn đình Thục nhận tiền từ các "thế lực thù địch nước ngoài"







Nạn nhân Formosa sống trong cảnh ngặt nghèo







Bàn chuyện thời sự, 24/3/2017







Bí quyết trường thọ: Áp dung cách tính khẩu phần ăn và lựa chọn thực phẩm dinh dưỡng, củng như tập trung trong khi ăn




Khi chuyên gia dinh dưỡng người Úc Charlene Gross ghé thăm Tokyo, Nhật Bản vào năm ngoái, cô đã thực sự ngưỡng mộ các học sinh tiểu học tại đất nước này.

Vào giờ cơm trưa, sau khi các đầu bếp của trường chuẩn bị những món ăn lành mạnh, nóng sốt, các em học sinh sẽ chuyển đồ ăn về lớp và chia khẩu phần cho các bạn, theo lịch đã được phân công sẵn.
“Các trường học tại Nhật Bản có nhà bếp riêng nên họ có thể nấu ăn ngay tại chỗ, nhưng thay vì chia khẩu phần ngay trong nhà bếp, các học sinh sẽ mang những tô thức ăn lớn về lớp học và tự phân chia khẩu phần,” cô Gross nói.

Gross là một thành viên của Hiệp hội Các nhà dinh dưỡng Úc. Cô mong muốn áp dụng một mô hình tương tự tại các trường học tại Úc.

Ngay từ bé, các học sinh Nhật Bản đã được dạy vê tầm quan trọng của dinh dưỡng, kiểm soát khẩu phần ăn, các tín hiệu cho thấy cơ thể đã no, cách tập trung khi ăn uống, cùng việc chuẩn bị và phục vụ thức ăn trong các bữa ăn cộng đồng.

Không chỉ thế, trẻ em Nhật còn nhận thức được rằng việc ăn uống là một thú vui trong đời sống hằng ngày, chứ không phải là một nhiệm vụ phải làm cho qua loa. Chính nhờ chương trình giáo dục ẩm thực này mà chính phủ Nhật đã giảm được tỉ lệ trẻ em béo phì trong suốt 6 năm qua.

“Trẻ càng sớm được học về cách ăn uống lành mạnh, thì càng dễ duy trì thói quen này khi chúng lớn lên,” cô Gross nói.

“Thông thường, một bữa ăn sẽ bao gồm chất đường bột, thịt nạc, rau quả, và một phần sữa hoặc thức uống khác. Đó là một chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng.

“Các món ăn vặt hoặc thức ăn nhanh như khoai tây chiên và chocolate không được bao gồm trong khẩu phần ăn trưa. Các thầy cô cũng ngồi xuống và ăn cùng các cháu bé.”

Cô Gross cho biết chế độ dinh dưỡng của người Nhật – vốn giàu rau quả, một ít thịt nạc, cá, đậu nành và rong biển - là một chế độ ăn uống lành mạnh, giúp giảm nguy cơ béo phì, tiểu đường và bệnh tim mạch.

Chế độ này khuyến khích tiêu thụ ít nhất 30 loại thực phẩm khác nhau mỗi ngày, trong khi “một người Úc trung bình tiêu thụ 15 loại thực phẩm khác nhau mỗi tuần.

Vậy phải làm sao để cải thiện chế độ dinh dưỡng của bản thân? Cô Gross đề nghị mỗi người chúng ta nên ăn thêm nhiều rau (ít nhất 5 phần rau quả mỗi ngày), đậu nành và hải sản, đặc biệt là cá ngừ và cá mòi.



Independent Journal Review phỏng vấn Ngoại Trưởng Mỷ Rex Tillerson



Erin McPike: First of all, let me just ask you since the South Korean newspaper reported that you cancelled dinner because of fatigue, and then they said you spent more time with the Japanese than the South Koreans. What happened?

Secretary of State Rex Tillerson: They never invited us for dinner, then at the last minute they realized that optically it wasn’t playing very well in public for them, so they put out a statement that we didn’t have dinner because I was tired.

EM: So are you saying they lied about it?

RT: No, it was just their explanation.

EM: Ok.

RT: I had dinner last night.

EM: You had dinner last night. With who? Your staff? OK.

RT: The host country decides whether we are going to do things or not. We didn’t decide that.

EM: Given the focus that they’re saying was on Japan, let me say broadly — it seems like there is an extraordinary focus on Japan from the administration, given the President’s two meetings with Abe, your visit, Mattis’ visit, and the vice president coming next month — Japan is getting more focus at a high level than any other country. It has to be more than just a reassurance mission. What do you want from the Japanese and what can you give the Japanese?

RT: Well, let me correct a little bit just from the perspective on what you just said.

There has been a high level visit with the Japanese because the Japanese prime minister is in place. South Korea’s government is not in place. So there's been no opportunity for a high level meeting, so let’s keep things in perspective. When Secretary Mattis came, [he] came to Korea also. So no preference given there. Vice President Pence’s trip next month — he’s going to both countries also. So there is no ... I don’t think anything should be made that there is some kind of imbalance in the relationship. I think it’s more of a reflection of the situation with the Korean government. The impeachment of the president — the Korean president — they have an interim government now. They’ll have a new government in place after elections in May. So in the meantime, the level of communication between our governments at the active ministerial level and active presence level has been very — it’s been frequent. Foreign minister Yun and I have met several times and have spoken on the phone several times, so I don’t think anything should be read into the amount of time with visits. I think people are making more of that than they should.

EM: Ok then, separate from that, with respect to Japan, there is a lot of focus. So beyond the reassurance part of the process, what do you want from Japan? What can you give to Japan?

RT: Are you talking about from a State Department standpoint, or just broadly, the relationship?

EM: Both.

RT: Well, Japan is — because of the size of their economy — they are our most important ally in the region, because of the standpoint of both security issues, economic issues, stability issues. So that’s not anything new. That’s been the situation now, for decades. South Korea, similarly, is an important partner relative to stability of northeast Asia. Japan has a larger footprint in the Asian Pacific region so, obviously, those relationships are where our common interests are aligned. The attention on South Korea early in this administration has been dominated by the actions of North Korea, and that’s taken a lot of careful time and attention. Japan, also, is obviously an important element of that trilateral relationship.

[05:04]

EM: You told Fox yesterday that ‘nothing is off the table’ with respect to the nuclearization of the Korean peninsula. In your confirmation hearing, you kind of said that South Korea and Japan don’t need to have nuclear weapons. Has your view changed, given the urgency of the situation with North Korea, particularly because Japan could finalize development of a nuclear weapon rather quickly if they needed to?

RT: No, it has not, nor has the policy of the United States changed. Our objective is a denuclearized Korean peninsula. A denuclearized Korean peninsula negates any thought or need for Japan to have nuclear weapons. We say all options are on the table, but we cannot predict the future. So we do think it's important that everyone in the region has a clear understanding that circumstances could evolve to the point that for mutual deterrence reasons, we might have to consider that. But as I said yesterday, there are a lot of … there’s a lot of steps and a lot of distance between now and a time that we would have to make a decision like that. Our objective is to have the regime in North Korea come to a conclusion that the reasons that they have felt they have had to develop nuclear weapons, those reasons are not well-founded. We want to change that understanding. With that, we do believe that if North Korea [were to] stand down on this nuclear program, that is their quickest means to begin to develop their economy and to become a vibrant economy for the North Korean people. If they don’t do that, they will have a very difficult time developing their economy.

EM: Over the last couple of days, you’ve laid out a couple of options that you can take, saying that all options are on the table. But what is option one?

RT: Well, option one is to send very strong messages to North Korea by way of the sanctions — sanctions which have already been imposed by the UN Security Council resolutions — and to ask that everyone fully implement those sanctions. And there are additional steps that we can take to increase the pressure on the regime in hopes that they will understand the path they’re on is simply not sustainable.

EM: And those steps — what’s step one and what’s step two?

RT: Well, the first steps are the UN sanctions. There are broader sanctions that we can consider. I think that there are additional actions that the UN, that we can consider. There are broader participation by other countries in putting pressure on North Korea. So, this is a staged approach in which we want to give the North Korean government time to understand what’s happening, time to make decisions and adjust. We’re not … it’s not our objective to force them into some brash action. It’s our objective for them to understand things only continue to get more difficult if they don’t change their path. We want to give you time to change your path.

EM: Now the liberal opposition is likely to take office in South Korea, and the Chinese are obviously opposed to that. My understanding, though, is that in addition to the North Koreans trying to send a message complaining about U.S. military exercises, part of the reason that they deployed four missiles at the same time was to practice … beating missile defense systems. So, how do you get ahead of the North Koreans, particularly when the Chinese and the next administration in South Korea want more engagement and less of a military posturing?

RT: Well that’s the point. We’re not sure if we can get ahead of them. If they just continue, you know, we’re headed to a place no one wants to be. And that’s why the actions are tending to cause them to pause and rethink the pathway you’re on. ‘Cause if they continue with their testing and continue the development of both their weapons and their delivery systems, then we’re going to find ourselves in a place that’s even more dangerous than we are today.

EM: How danger—

RT: And we don’t want anyone to arrive at that destination.

[10:00]

EM: How dangerous is the place we’re in today? The State Department just announced that Joseph Yun is on the way here for six days. What’s his mission? What are the next steps? How urgent is it right now?

RT: Well, in terms of the urgency right now is to ensure that the regime of Pyongyang has heard the message. That’s why we’ve tried to be very clear and succinct with the message, which is, first, we do not intend to be a threat to you. We do not want to have a conflict with you. We want you to change your direction. And we want others in the region to help us help them make a different decision. That’s the first step. And then obviously that has to be backed up with action, so that they understand we’re serious. And that means soliciting others to help us with that message and backing that message up to North Korea: that you need to change directions.

EM: Which includes the Chinese. Now hours before we took off for Beijing, the President got onto Twitter and said “North Koreans are behaving badly and China has done little to help.” So let me ask, did you know that was coming? Was that an intentional … you’re shaking your head, no. So you don’t know if that was an intentional bargaining chip (RT: No) to set a table with the Chinese? Does it complicate your mission this weekend?

RT: No, it’s consistent with the discussions I had with the president before I left on this trip. I had a very good conversation with the president on the approach that I felt was necessary with North Korea, including all of the parties that we think have to be a part of this. So, I did not know that he was going to tweet anything out, but the message that he sent out was very consistent with the message that I’ve been delivering so far in Tokyo and in Seoul. And I don’t think it will come as any surprise to the Chinese government that we do not view that they have ever fully used all of the influence available to them to cause the North Korean regime to rethink its pursuit of these weapons, and that’s some of what I’ll be talking with the Chinese government about as well is, you know, they need to understand: what are they willing to do? How far are they willing to go? Can this be an area of mutual cooperation between two great powers to bring peace and stability to the Korean peninsula? And let's be great powers. Let’s denuclearize the peninsula. That has been China’s stated policy for more than two decades — is a denuclearized Korean peninsula. They need to help solve this.

EM: So I assume then, that that is the number one thing that you want out of the Chinese. And I say that because the U.S. has a lot of issues with the Chinese between trade, currency manipulation, territorial expansion in the South China Sea, military modernization, the list goes on, human rights violations. So in your mind, the number one thing, the non-negotiable thing is whatever you can get out of the Chinese on a tougher approach to North Korea.

RT: No one issue defines the relationship between the U.S. and China. We will be talking about a broad range of issues when I’m in Beijing. But the threat of North Korea is imminent. And it has reached a level that we are very concerned about the consequences of North Korea being allowed to continue on this progress it’s been making on the development of both weapons and delivery systems. And it’s reached a very alarming state to us. So it is getting a lot of discussion up front because it’s imminent. We have a broad range of issues that define the relationship. This is but one. There are others, and you listed them. All of them have their importance in the U.S.-China relationship, but this one — as I said — just happens to have bubbled to the top because of the recent actions that have been taken by North Korea.

EM: In diplomacy, obviously, you have to do some negotiating. What is the U.S. willing to give China to get out of the relationship what you want?

RT: Well we’re not going to share with you any of what we might be talking about relative to things that are important to China, things that are important to the U.S. And that’s really something that, before we get to that stage, we’ve got to have a higher level of dialogue between the two leaders of the country — between President Trump and President Xi — to frame this overall relationship and frame the dialogue itself. Again, the North Korea challenge has come to our door, not by anything we’ve done. It’s come to us because of what North Korea’s done. We’ve had no control over them. And it requires immediate attention. But the overall China-U.S. relationship really needs better clarity that can only be achieved by a meeting between our two leaders — a face-to-face meeting — and some time for them to be together and some time for us to exchange views in a number of these areas — whether they’re economic or security or cultural and people-to-people — how there’s a whole array of issues to be discussed. That will define the relationship. And there’s nothing to be negotiated at this point until we have a clear understanding of their priorities and they have a clear understanding of ours. And yes, there’s going to be differences. And we’ll have to talk about how to resolve those differences or at least how to live with those differences. Again, I want to set the North Korea issue over here to the side. It is only occupying our attention right now because of the imminent circumstances. But I don’t want anyone to feel like that is going to define the relationship.

[16:00]

EM: Let me ask you how a human rights issue impacts this, which is that, as you probably know, China has a policy of repatriating North Korean refugees. I’m wondering if you think that China is in violation of the UN convention on refugees, and if they should change that stance because it could shed more light on what’s going on in North Korea for the rest of the world.

RT: Well, that is one among several issues attached to North Korea, but also attached to a broader, I think, view that we would want to take with China regarding treatment of people under that broad category of human rights. The American people’s commitment to human rights and championing of people the world over — it’s embedded in everything we do. I never have viewed that it sits out here as something to the side that we somehow have to deal with it separately. It really is a part of every policy that we’re discussing, whether it’s economic or security or whatever the policy may be. Embedded in all of those is always with us is the protection of people, advocating for people’s freedom, advocating for a better life for others. That is just a part of the American values system that is part of every policy discussion we have. So it will always be ever-present in our conversations with the Chinese.

EM: Going back to the relationship with China — just one question on that for now — which is, you referred in your confirmation hearing to them at one point as a partner on one issue, as an ally on another. Can you say whether or not China is a potential friend? Is it an adversary? Is it a global competitor, a regional competitor? How do you define it now? And what do you want to define it as in six months?

RT: Well, again, I think that requires more conversations by the two leaders and a greater understanding from both sides as to their priorities, ours, their aspirations and ours. I do think we’re at somewhat of a historic moment in the U.S.-China relationship. It has been defined for the past 40 years by the opening of China, the Nixon-Kissinger visit. During that time, by and large, the U.S. and China have found a way to exist together in this world, to deal with our conflicts. We’ve never fought a war with each other, other than on the Korean peninsula. That’s the only time we’ve fought a war with each other. And even as China’s country and economy have grown, and now occupies its place in the global economy, we have always managed to exist with one another in a spirit of non-conflict. It doesn’t mean we don’t have differences, but we’ve always found ways to either resolve them or to live with them. Accept that we have differences and move on and still do what’s in the best interest of our people, and China in the best interest of theirs. But I do think because of what is happening globally with people in the world over — globalization itself — that we’re at perhaps at an inflection point in the relationship of global powers in general. And I do think that the Chinese and the U.S. need to have a fresh conversation about what will define the relationship between the United States and China for the next 50 years. We can look back and see how successful we’ve been, 40 years of what I would say has been a very successful relationship with two very powerful nations living with one another without conflict. But now we find that there are issues arising that have gone unresolved. And I think how we are able to talk about those and how we are able to chart our course forward is going to set, potentially, the relationship in a new era of existing together without conflict, in an era of non-conflict. Again, it doesn’t mean we won’t have differences, but we will find how are we going to live with one another for the next 50 years. Because I think there’s a question, perhaps even in the minds of the Chinese: How will the American people, the Chinese people, live with each other in this world for the next half century?

[20:43]

EM: Are you concerned about the message that you might be sending China by not taking a traveling press pool with you into China, which restricts press access. There’s obviously been a lot of uproar over press access to you, especially on this trip. Will you ever do this again?

RT: This what? You mean this … where I don’t take —

EM: Yes.

RT: Look, it’s driven by a couple of things. Primarily it’s driven — believe it or not, you won’t believe it — we’re trying to save money. I mean, quite frankly, we’re saving a lot of money by using this aircraft, which also flies faster, allows me to be more efficient, and we’re going to destinations that, by and large, the media outlets have significant presence already, so we’re not hiding from any coverage of what we’re doing. The fact that the press corps is not traveling on the plane with me, I understand that there are two aspects of that. One, there’s a convenience aspect. I get it. The other is, I guess, what I’m told is that there’s this long tradition that the Secretary spends time on the plane with the press. I don’t know that I’ll do a lot of that. I’m just not … that’s not the way I tend to work. That’s not the way I tend to spend my time. I spend my time working on this airplane. The entire time we’re in the air, I’m working. Because there is a lot of work to do in the early stages. Maybe things will change and evolve in the future. But I hope people don’t misunderstand ... there’s nothing else behind it than those simple objectives.

EM: I have heard the cost savings issue, but there has been such an uproar. Does that bother you or do you take their message, especially, like I said, going into China and the restriction of the press there?

RT: Well, as I understand it, most major news outlets have presence in China. They have bureau offices. They have people there. So it’s not like they can’t cover what’s happening there. The only thing that’s missing is the chance to talk more in the air.

EM: Well, that’s —

RT: There’s not going to be anything, in terms of access, visibility is what we’re doing, there isn’t any other, that I can see, there’s nothing else to it.

EM: Right so your answer is you don’t intend to change this model for your next trip.

RT: It’s gonna be trip dependent. It doesn’t mean we won’t, but we’re gonna look at every trip in terms of what my needs are. Look my ... First and foremost is what is my mission and why am I going? How can I best accomplish that mission? What’s the most effective way for me to do that? I’m not a big media press access person. I personally don’t need it. I understand it’s important to get the message of what we’re doing out, but I also think there’s only a purpose in getting the message out when there’s something to be done. And so we have a lot of work to do, and when we’re ready to talk about what we’re trying to do, I will be available to talk to people. But doing daily availability, I don’t have this appetite or hunger to be that, have a lot of things, have a lot of quotes in the paper or be more visible with the media. I view that the relationship that I want to have with the media, is the media is very important to help me communicate not just to the American people, but to others in the world that are listening. And when I have something important and useful to say, I know where everybody is and I know how to go out there and say it. But if I don’t because we’re still formulating and we’re still deciding what we’re going to do, there is not going to be a lot to say. And I know that you’ve asked me a lot of questions here that I didn’t answer, and I’m not answering them because we have some very, very complex strategic issues to make our way through with important countries around the world, and we’re not going to get through them by just messaging through the media. We get through them in face-to-face meetings behind closed doors. We can be very frank, open, and honest with one another and then we’ll go out and we’ll have something to share about that, but the truth of the matter is, all of the tactics and all of the things were going to do you will know them after they’ve happened.

EM: And I appreciate that, but there is another element to press access, which is accountability of U.S. government officials, and one thing in particular that the media took note of over the past week was this report that you had used an email alias at Exxon, and there has been some assumption of why you did that in terms of talking about climate change outside of your normal email address, and hiding that in some way and, given that one of your predecessors had serious email issues, obviously, I think the press really took note of that story.

RT: The press needs to go ask Exxon Mobil about it and that’s been answered. And it is a very simple explanation but I don’t work, I mean, but it came up in the course of some litigation or potential litigation, I can’t comment on it and I can’t speak for Exxon Mobil either, so if you directed all questions about it back to Exxon Mobil.

EM: Sure. Going forward though, I assume you won’t be using a private server or an email alias as secretary of state.

RT: I have two cell phones. One of them I call it my grandkids phone and the other one is Uncle Sam's phone, and I carry them both with me and I try to make sure people don’t get confused about which one they are supposed to call me on or which one they are supposed to text me on. And when they do I try to send them a message back to them say 'Don’t text this one. This is my government phone, text it' (inaudible).

Unknown: So your grandkids ask you stuff about the state department?

RT: No. It's the family and friends phone, and this Uncle Sam's phone.

EM: I gotcha. I gotcha. I can keep going.

Unknown: Oh no, you’re all set.

EM: But I would like to talk further about all of your plans —

RT: And I told RC I’m happy to talk a little bit more on the flight home with you, as well. Look, I hope people in the media are, I don’t know how to explain it any better part of it is just the way my personal style is, but also, I’ve been very successful diplomatically for over 25 years. Done some really tough deals around the world with some really difficult governments and I’ve been successful because I was always able to respect their integrity and respect the fact that they have a population they have to take care of and the less I said about what we were trying to do in public, the easier it was for them to manage the outcome, and in the end we could be successful. There’s a lot of those same elements of what I’m trying to do as the top diplomat for the United States government — the difference being I have a population that I have to take care of too now that I’m accountable to, and I understand that very well. So I think that — I would hope that people can maintain their patience in these early days and recognize I’ve only been at it 6 weeks. I’m on a major mission right now that’s extraordinarily important because of the imminent threat. I have others ahead of me. I’m just now getting to the point where I have — we have our thinking formulated well enough that I think we can talk about some things to the public. To talk about them before they are formulated isn’t useful to anyone, most importantly the people we are trying to get things done with.

EM: I hear you. Thank you very much. I appreciate it.





Biển Vắng Lòng Ta, ca nhạc sĩ Ngô Tín







Lệ Thu hát Niềm Đau Dĩ Vãng, nhạc Nguyễn văn Đông







Thứ Tư, 29 tháng 3, 2017

Già Chơi Dại!




Giao Chỉ: Ông về thật đấy à?


Phạm Duy: Các ông không biết sao, tôi như con chim ấy, hay con chuồn chuồn ấy. Khi vui nó đậu khi buồn nó bay. Tôi ở Hà Nội tôi bay vào trong Saigon thì chả có cái lý gì, tôi thích đi thôi. Tôi ở Saigon tôi bay đi Mỹ. Đi Mỹ rồi thì tôi bay về, có gì đâu?
Giao Chỉ: Thôi được rồi, ghi nhận và tôi thông cảm ông cái đó. Thế bây giờ chúc ông sức khỏe rất mạnh để mà còn giống như Tarzan tiếp tục nhá.Thế rồi thì hôm nào anh em có thể nghe được mấy sáng tác mới
Phạm Duy: Mười bài Hương ca của tôi mà các ông không nghe thì các ông chết cũng không nhắm mắt đâu.
Giao Chỉ: Rồi. đồng ý, thế còn bài của Quang Dũng phổ nhạc?
Phạm Duy: Hay không thể tưởng tượng.
Giao Chỉ: Thế à, OK, tôi vẫn thích, đến bây giờ là 30 năm sau mà mới chơi bài Quang Dũng thì cũng là muộn, nhưng có cũng là hay lắm rồi.
Phạm Duy: Đó là ý nghĩ của tôi, là vì khi tôi về Việt Nam. Tôi chưa về, tôi đem tung mẹ 10 bài Hương Ca của tôi, tôi bảo là quý vị bỏ hết đi chỉ giữ lại 10 bài này. Vì tôi vẫn yêu quê hương tôi, nhưng quê hương tôi “đổi mới” rồi, nhưng quê hương tôi “đổi mới” là một chuyện. Nhưng quê hương tôi là cái gì? Quê hương tôi là Quang Dũng đấy, quê hương tôi là cả vấn đề ông Phùng Quán đấy, toàn là thi sĩ, tôi phổ nhạc tất cả các vấn đề hay nhất của nước Việt Nam, tôi đem vào đó. Toàn là những bài, bây giờ chúng nó, thằng cộng sản bây giờ, tôi nói ông nghe, dù sao đi chăng nữa nó cũng có những cái chính nghĩa khi bắt đầu lãnh đạo cuộc kháng chiến. Thì nó phải ôm lấy cái đó, tức là cái giai đoạn đầu đó, thì phải ôm lấy cái đó. Bởi thế nó mới ôm lấy tôi. Thì tôi nói cho ông nghe, vấn đề là khi mà tôi tung nó ra thì bố nó cũng không thể từ chối tôi được.
Giao Chỉ: Đồng ý, nhưng có một điều, tôi nghĩ cái này không biết có đúng không nữa. Bác thương yêu nhất là 10 bài ca mà bác đề nghị chúng nó cho ông hát đó, phải không ? Mấy cái đó có phải là những đứa con chính của ông không?
Phạm Duy: Không, chả có chính nghĩa mẹ gì, chúng nó, nó chui từ trong ổ chuột ra, rồi nó phải thế, phải nhìn thấy ánh sáng, nó vẫn ở trong đường hầm.
Giao Chỉ: OK, như vậy là ông, ông vẫn định bụng là ông sẽ soi sáng cho tụi nó?
Phạm Duy: Tôi nói cho ông nghe, tôi là người thành công trong cái vụ, các ông đáng nhẽ các ông phải ôm lấy tôi, tại sao một số khốn nạn lại chửi tôi.
Giao Chỉ: Thôi để tâm cái đó làm gì…
Phạm Duy: Không, tôi nói riêng cho ông nghe, có ai làm nổi cái việc hòa hợp hòa giải bằng tôi không?
Giao Chỉ: Thì đồng ý rồi, nhưng mà tôi thì tôi cảm thấy như là thế này. Bác thương yêu những bài ca của cái thời bắt đầu kháng chiến đó, và bác đề nghị là chúng mày cho ông hát cái đó đi…
Phạm Duy: Không, đó là nó đề nghị chứ tôi có đề nghị gì đâu. Nhưng mà tôi nói cho ông nghe, là không phải tôi đề nghị, tôi chỉ nói vấn đề là cái gì của tôi cũng hay hết, anh hát được cái gì anh cứ hát đi, anh bỏ cái gì anh cứ bỏ đi, thế thôi. Bởi vì nước các anh có luật lệ thì tôi theo thôi, chứ còn tôi ở nước Mỹ tôi chả cần phải theo cái gì cả. Nhưng mà anh, cái nước của anh lạc hậu tôi phải theo vậy.
Giao Chỉ: Thế thì có một điểm là như thế này, ông nhắm chừng là có một ngày nào đó ở Việt Nam sẽ chơi 10 bài mà ông thương yêu nhất?
Phạm Duy: Không phải, không phải là 10 bài mà là chúng nó phải chơi 1001 bài.
Giao Chỉ: (Cười to) OK thế được rồi. Nhưng mà có một điều là ông cũng hơi sốt ruột, ông muốn là ngay lúc còn sống phải nhìn thấy ngay chứ gì.
Phạm Duy: Tôi thấy rồi, tôi thấy rồi chứ còn gì nữa. Nó cấm nhưng khi tôi về Việt Nam, lang thang mọi hang cùng ngõ hẻm, họ cũng đều hát nhạc của tôi.
Giao Chỉ: Như vậy là nói tóm lại cái giai đoạn sắp tới là ông muốn nhìn thấy nhạc của ông phải tràn lan thêm nữa?
Phạm Duy: Không ông ơi, chả hiểu ông làm sao với tôi, ông không thể tưởng tượng được tôi có một phim video của một bà cụ 100 tuổi. Bà cụ có hai đứa con chết vì chiến tranh, bả nói chỉ nhờ có bài hát này mà tôi an ủi được, bài hát đó là của ông Phạm Duy. Bả cũng biết Phạm Duy. Bả hát lên khi mà tụi nó đến phỏng vấn bà, bà hát bài đó lên. Mẹ, tôi khóc ông ạ. Tôi bảo là tôi thành công rồi, tôi thành công vì bài hát của tôi, 60 năm rồi bà hát bài đó, bà hát từ cái lúc thời kháng chiến cho đến bây giờ, 60 năm rồi thì tôi đâu có ra khỏi nước Việt Nam. Mày có cấm tao thì đéo cấm nổi tao.
Giao Chỉ: Đúng rồi có một điều, cái mà tôi có nhận xét là như thế này, ông cũng thương những đứa con thật mà ông đẻ ra, đồng thời cả những đứa con tinh thần của ông. Thành ra ông cũng phải làm sao cho con cái của ông, nó phải được mọi người biết đến.
Phạm Duy: Tôi nói cho ông nghe, tôi khổ nhất là vấn đề, người Việt Nam mình, mẹ, còn ai yêu dân tộc bằng tôi, nhưng mà ngu bỏ mẹ. Sống 60 năm qua, bẩy tám chục năm qua tôi nhìn người Việt Nam, tôi thấy, mẹ, chán lắm ông ơi.
Giao Chỉ: (Cười) Không ông ơi, nhưng mà mình cũng từ đó mà ra mà.
Phạm Duy: Bởi thế tôi mới nói là “Love it” hay là “Leave it.”
Giao Chỉ: Thì mình cũng phải chấp nhận mà.
Phạm Duy: Chấp nhận chứ còn gì nữa.
Giao Chỉ: Đúng rồi, nhưng mà nói cho ngay, ông phải hiểu là ông gặp bao nhiêu người trên thế giới, rồi cuối cùng thì mình ngon lắm, cho nên mới có Phạm Duy chứ.
Phạm Duy: Tôi gặp bao nhiêu người trên thế giới rồi nhưng mà tôi đéo cần những người trên thế giới biết tôi, tôi chỉ cần môt bà mẹ 100 tuổi hát bài của tôi.
Giao Chỉ: Tôi có nghe nói là nó chiếu cho ông coi mà.
Phạm Duy: Nó cho tôi, nó tặng tôi mà, như huân chương “Stalin” chứ.
Giao Chỉ: Nhưng mà ông tám mươi mấy tuổi mà ông chơi với cuộc đời như vậy là quá ngon rồi còn gì nữa.
Phạm Duy: Thôi thì càng nói bao nhiêu thì càng cứ mang tiếng là tự cao tự đại.
Giao Chỉ: Thì cứ tự cao tự đại, vì chính đó là nghề của chàng rồi còn gì nữa.
Phạm Duy: Không phải đâu, tôi tự tin thì đúng hơn,
Giao Chỉ: (Cười thật to) Tự tin? OK, thực ra, nói cho ngay ông nhận hay không nhận thì ông là một thiên tài âm nhạc, mà thiên tài vẫn hay có cái như vậy. Mẹ. Thế giới phải chấp nhận chứ làm sao được bây giờ.
Phạm Duy: Bởi vậy tôi chán người Việt Nam, đầy thành kiến, đầy mặc cảm…
Giao Chỉ: Không, một số thôi. ông.
Phạm Duy: Tất cả là thế.
Giao Chỉ: Tất cả là thế ? (cười )
Phạm Duy: Tôi nói cho ông nghe…
Giao Chỉ: Thì mình phải soi sáng nó ra từ từ.
Phạm Duy: Thì tôi soi sáng đó rồi còn gì nữa?
Giao Chỉ: Bác có tin là nhạc của bác có thể còn được một trăm năm không?
Phạm Duy: Một nghìn năm
Giao Chỉ: (cười) Thế thì ông phải bình tĩnh…
Phạm Duy: Thì tôi bình tĩnh chứ còn gì nữa!
Giao Chỉ: Thôi được rồi, trước sau gì mình cũng còn gặp nhau nữa, có chuyện gì thì ông phải thông báo. Ông để danh sách vào đó.
Phạm Duy: Tôi chỉ có một ý nhỏ nhen thôi, khi tôi chết, hai nghìn người đi đưa đám ma là cùng, mà về bên kia là 80 triệu người đi đưa đám ma.
Giao Chỉ: Nhưng như vậy thì nói đi thì cũng phải nói lại, là ông cũng còn sức khỏe nên ông dám nghĩ đến cái đám ma của ông. Đó là sức mạnh tinh thần.
Phạm Duy: Kinh khủng!
Giao Chỉ: Thực ra thì ở trong nước hay là ở ngoài thì đám ma bao nhiêu người đưa cũng không thành vấn đề. Ăn thua ở tấm lòng.
Phạm Duy: Đó chỉ là đám ma, mà nói đến chuyện khác nữa. Ở bên này thì cùng lắm là có 2 triệu người yêu tôi thôi, nhưng mà bên kia thì có 82 triệu người yêu cơ!
Giao Chỉ: (Cười) Đồng ý, thế còn mấy cái thằng chóp bu thì mình không care phải không?
Phạm Duy: Thì bây giờ tất cả các ông và chúng ta đều sống trong một vở hài kịch, bi kịch rất đau đớn. Thành cái thằng mà thoát ra là thằng hề Phạm Duy, là hề, chúng ta là hề hết.
Giao Chỉ: Đúng ra là ông cũng có lúc thì ông bay ra đươc, có lúc thì ông cũng còn ở dưới đất…
Phạm Duy: Không không không thì cái gì thì cái, nhưng mà tôi gẫm lại thì thấy rằng thế này. Đúng ra thì ông vừa nói, tôi sướng, mẹ, tôi sướng hơn mấy người cùng thời với tôi, cùng nghề với tôi. Ví dụ ông Văn Cao làm sao sướng bằng tôi, ông Nhất Linh làm sao sướng bằng tôi.
Giao Chỉ: Ông thì dù sao đã sống một cuộc đời dài.
Phạm Duy: Ông nào cũng thất bại hết, ông nào cũng bị cuộc đời nó dày xéo. Ông nói cho tôi, ông nào cuộc đời đã thành công đi, nói đi, ông kể cho tôi nghe đi. Xuân Diệu à? Huy Cận à? Ai ? Ông nói đi, chỉ có tôi (cả hai cùng cười) Thế mới đau, tôi thân lắm tôi mới nói với ông thế.
Giao Chỉ: Bây giờ coi như ông còn tồn tại là vì sự nghiệp vẫn được trọng vọng.
Phạm Duy: Xưa nay tôi vẫn biết, mà tôi là thế đấy, nói ra thì chỉ biết hát ca thôi nhưng mà tôi chỉ hát bằng môi. Mỗi khi đi ngủ tôi lấy cái tay tôi gảy lên môi tôi. Bừng bừng bừng… Đàn môi…
Giao Chỉ: (Cười) Được lắm, thực ra là ngay bây giờ…
Phạm Duy: Các ông cứ, mẹ, các ông cứ toàn là nói láo hết.
Giao Chỉ: (Cười) Nhưng có một điểm là thế này, nói cho ngay, nhạc với lời của bác thì nhất rồi, nhưng có một điều là giữa anh em, chúng nó không tiêu được. Giữa anh em mà ông nói những câu …
Phạm Duy: Ông phải nhớ hộ tôi như vậy…
Giao Chỉ: Nhưng mà lâu lâu ông cũng quên, chuyện riêng đáng lẽ giữa anh em thôi ông lại nói ra ngoài.
Phạm Duy: Nhưng mà tôi sợ ai mà tôi không nói ra ngoài
Giao Chỉ: Có điều là …
Phạm Duy: Không phải ông ơi, tôi nói, tôi không có đạo đức giả, tôi không có đóng kịch với cuộc đời, ai yêu tôi thì yêu, kể cả cái xấu, cái tốt của tôi. Thế thì thôi chứ có gì đâu.
Giao Chỉ: Thế thì bây giờ ông còn nhìn thấy cái vẻ đẹp gì cuối đời ông? Nhìn thấy gì ngoài vẻ đẹp quê hương, ông có nhìn thấy gì về vẻ đẹp của con người không?
Phạm Duy: Tôi đã nói rằng tôi yêu người, tôi yêu đời và tôi yêu tôi. Các ông phải hiểu có lúc mình cũng yêu đời, cũng yêu vợ và yêu cả mình nữa, và cũng yêu cả người tình nữa. Tôi cũng như cái kiềng ba chân, yêu nghệ thuật, yêu vợ và yêu người tình, vững vàng, lúc nào cũng ba chân. Làm nhạc thì cũng vậy, làm nhạc cho con người, làm nhạc cho xã hội, làm nhạc cho tâm linh.
Giao Chỉ: Nhưng mà bây giờ, Phạm Duy nghĩ rằng là đã sống một đời trọn vẹn chưa?
Phạm Duy: Kinh khủng!
Giao Chỉ: Kinh khủng và không có cái gì tiếc hận?
Phạm Duy: Làm gì có gì tiếc, không có mặc cảm mà.
Giao Chỉ: Mà muốn sống một cuộc đời trọn vẹn…
Phạm Duy: Ông có biết ai nói cái câu đó không ?
Giao Chỉ: Ai nói ?
Phạm Duy: Người Hà Nội, một thằng đại tá nó xem phim, nó thấy tôi nó nói ông Phạm Duy vượt qua những cái mặc cảm đời người, tôi không có mặc cảm.
Giao Chỉ: Nhưng mà ông nói một vài lời gọi là cho nó lịch sự với Hà Nội vậy thôi, chứ còn ông cũng bay lên trên chứ?
Phạm Duy: Thì tôi vẫn bay vút ra ngoài. Nhưng thì thôi, dù sao chăng nữa mình cũng là người Việt Nam, đau đớn là ở chổ đó thôi, thế thì mình lại phải hết sức.
Giao Chỉ: (Cười) Đúng rồi, nói cùng đi nữa, Việt Nam, người Việt Nam nói chung, cả trong và ngoài cũng ngon nhiều chứ.
Phạm Duy: Không ông ơi, tôi nói với ông là ông có bao giờ ông có nghĩ là làm một người Việt Nam là khó nhất trên thế giới không? Như một người Thụy Sỉ thì dễ quá, chỉ có làm đồng hồ.
Giao Chỉ: (Cười) Đương nhiên, Thụy Sĩ làm đồng hồ, thực ra nếu mà làm người Irak, Iran hay làm người Palestin cũng vất vả chứ?
Phạm Duy: Nhưng không vất vả bằng mình. Vì nó không có bị đến nỗi như mình, bởi mình nó nặng trĩu Khổng Tử, nặng trĩu nhiều thứ lắm. Trong nhiều con người Việt Nam sinh ra có nhiều mặc cảm lắm. Tôi may là tôi giang hồ từ bé, gian khổ gì tôi cũng chịu nổi, vì thế tôi thành công, bởi tôi vượt hết, tôi vượt hết và xem như đó là bài học cho con nít thôi, cho các con chúng nó hiểu.
Giao Chỉ: Bây giờ về Việt Nam ông có đủ y khoa để mà nó lo cho ông về vấn đề thân xác được không, hay là lâu lâu ông phải bay qua đây.
Phạm Duy: Mẹ, nó không thiếu, y tế nó không thiếu gì, ông có tiền là ông khỏe thôi ;
Giao Chỉ: Ok, thế thì các cháu ở bên đó, nó định cư coi như là ổn cả rồi chứ?
Phạm Duy: Nó là chủ phòng trà.
Giao Chỉ: Ok, hết hả? Nhà bên này có bán đi hay giữ lại?
Phạm Duy: Không, mẹ, đó cũng là cái mà khiến tôi phải suy nghĩ.
Giao Chỉ: Nhưng mà tạm thời thì cứ có ở đây đã.
Phạm Duy: Sao tôi lại bán đi, để cho con nó ở.
Giao Chỉ: Nhưng mà bây giờ dù mình về hát ở Việt Nam nhưng vẫn giấy tờ Mỹ chứ.
Phạm Duy: Mẹ, ai mà dại gì bỏ cái bằng cấp đó ra, mẹ, người ta thi mãi mới có cái bằng cấp đó mà.
Giao Chỉ: Thế lúc nào ông phải làm bài mỉa mai rằng tôi Việt Nam mà giấy tờ Mỹ, công dân Mỹ, được không ?
Phạm Duy: Thôi tha, tha cho tôi.
Giao Chỉ: Bây giờ nhất định phải làm một chuyến đi từ Bắc vô Nam phải không ?
Phạm Duy: Không ông ơi, khổ cho tôi, nói cho ông nghe, ngày nay tôi ra Nha Trang, ngày mai Pleiku, ngày mốt Lào Cai…
Giao Chỉ: Bây giờ nếu Phạm Duy viết một bài Con đường Cái Quan mới?
Phạm Duy: Bây giờ cái gì mà làm không được, mẹ, ông nghe 10 bài Hương Ca của tôi là đủ rồi.
Giao Chỉ: Rồi đồng ý, rồi tôi sẽ nghe 10 bài Hương Ca, thế rồi thì…
Phạm Duy: Nhưng mà có cái khổ cho tôi, không có vấn đề trực tiếp đem nghệ thuật bán để mà sống nữa.
Giao Chỉ: Cái đó là đương nhiên, cũng chẳng cần nữa.
Phạm Duy: Bởi thế nên tôi mới đưa ra thương trường,nhưng mà tôi chưa về đến nhà thì đã có hàng chục nhà đã đến rồi, đã k ý công tra với tôi rồi. Xong rồi thì đến khi đó chúng nó mới in ra, để lúc in ra thì các ông mới mua về mà nghe chơi.
Giao Chỉ: Được rổi, tôi thì tôi thua ông tới 10 tuổi, nhưng mà nói cho ngay, tôi suốt đời mê nhạc Phạm Duy.
Phạm Duy: Cám ơn ông, tôi nghĩ là ở nước Việt Nam không có cái thằng hề Phạm Duy thì buồn lắm.
Giao Chỉ: Đúng rồi, đó là một phần lớn lao trong cái gọi là cái văn học nghệ thuật của Việt Nam.
Phạm Duy: Như thế là đủ rồi, mẹ, có tôi nó vui vui, nhưng mà đến khi tôi đi rồi thì cũng hơi buồn…
Giao Chỉ: Cái đó mình nhìn thì cũng thấy đương nhiên thôi, những cái lặt vặt thì coi như không cần để ý, cái ông để lại là vĩ đại chứ cái chuyện…
Phạm Duy: Cũng đầy đủ hết, không, tôi cũng là cái may mắn, tôi cũng nhanh chân hơn các ông khác, các ông khác đều bị nó giữ lại, vợ con giữ lại, gia đình nó giữ lại rồi thì nghèo đói nó giữ lại, ngu si nó giữ lại…
Giao Chỉ: Bác là người sống qua nhiều giai đoạn, ngay cả giai đoạn chạy đi rồi, con cái bỏ lại bao nhiêu năm.
Phạm Duy: Chỉ khi nào tôi chết đi cơ, thì các ông sẽ thấy có những tài liệu kinh hoàng, những tài liệu mà tôi tung ra thì các ông mới…
Giao Chỉ: Bây giờ để sẵn một chỗ rồi hả ?
Phạm Duy: Tôi nói ông nghe, ví dụ như ông có thể tưởng tượng nước Mỹ yêu tôi như thế nào, cho tôi những chiến sĩ, à cho tôi những Freedom Fighter. Mời tôi vào tòa Nhà Trắng, bảo tôi đi truyền bá cho nước Mỹ, ông biết tôi trả lời sao không?
Giao Chỉ: Ông trả lời sao ?
Phạm Duy: No me-sừ, mẹc-xì me sừ, moa nô pô léc tích.
Giao Chỉ: Ok, nhất định là không involved vào politics.
Phạm Duy: Không, dại gì, nếu mà có thì làm sao tôi nghèo như thế này.
Giao Chỉ: Ông thì thật ra cũng trầm luân nhiều, cuộc đời kéo dài…
Phạm Duy: Moa không thích, ông Hồ tặng moa, moa cũng đéo lấy, ông Diệm kêu moa làm, moa cũng xin méc-xi.
Giao Chỉ: Tôi nhìn thấy cái đó chứ, nhưng mà có một điều quan trọng nhất là, ơn phước, ông sống được khỏe mạnh cho đến bây giờ để lại bằng ấy đứa con. Cái đó là cái chính mà cũng là một chuyện lạ, đáng lẽ ông phải chết lâu rồi, nhưng mà ông khỏe, đã tám mươi mấy tuổi rồi, không ai theo kịp.
Phạm Duy: (Cười ) Rồi ông cũng phải nghe bài Tây Tiến. Ở tuổi tôi chúng nó còn sợ. Bà Thái Thanh ngồi cạnh tôi nghe cứ nhăn mặt bảo “Anh ơi, sao anh có thể làm nổi những bài này với cái tuổi 85, nó hay không thể tưởng tượng được!”
Giao Chỉ: Thế thì trước sau gì ở Việt Nam cũng phát hành phải không?
Phạm Duy: Ông ơi…
Giao Chỉ: Thì ở Việt Nam phát hành như máy.
Phạm Duy: Có người bạn bè thân mật nào ở dưới vùng này không?
Giao Chỉ: Có, làm sao?
Phạm Duy: Ngày chủ nhật là tôi đi rồi, nếu có người bạn nào dùm lại nhà, tôi tặng ông cái đĩa.
Giao Chỉ: Ok.
Phạm Duy: Bảo tôi đi, tôi bỏ vào phong bì đi gửi cho ông, bố tôi, tôi cũng không làm được.
Giao Chỉ: Được rồi, nhưng ông có ở nhà thường trực không?
Phạm Duy: Thì ông cứ đến đi, tôi đưa cho ông.
Giao Chỉ: Không, tôi cho người chạy lại ngay chứ, vẫn ở thị trấn giữa đàng chứ gì?
Phạm Duy: Vẫn ở đấy.
Giao Chỉ: Thôi bây giờ thế này, ông cho tôi thì ông cho vào bao thư để ở nhà đi.
Phạm Duy: Thì nó vẩn có sẵn ở nhà.
Giao Chỉ: Ok, thôi được rồi, để tôi sẽ cho . . .
Phạm Duy: Thì trước khi nó tới, nó gọi điện thoại.
Giao Chỉ: Ok, rồi yên chí bây giờ mình vẫn còn sống, thành ra thì yên chí mình vẫn còn liên lạc với nhau.
Phạm Duy: Anh em có lòng yêu, còn muốn nghe nhạc của tôi thì tôi sướng lắm, tôi lại có cái suy nghĩ như vầy là tôi tặng qu ý vị chứ tôi đâu có bán.
Giao Chỉ: Ok, yên chí, được rồi bây giờ chắc tôi bảo đảm với ông là thể nào có ngày mình cũng gặp nhau ở cái chỗ nào đó…
Phạm Duy: (Hét to) Mẹ, các ông sẽ về. Nói cho các ông nghe, các ông chống cộng đến 8, 9 giờ tối thì các ông lên xe các ông đi về nhà.
Giao Chỉ: Không, thực ra là thế này, cái thằng nào mà nó cai trị vẫn không thành vấn đề, người ta về là về với đất nước.
Phạm Duy: Chứ gì nữa!
Giao Chỉ: Thằng nào ngồi đó thì mình care gì.
Phạm Duy: Tụi cộng sản năm 2005, sau cái vụ Góoc-ba-chép, sau những vụ này nọ kia, mẹ, bây giờ ông không thể tưởng tượng được đâu.
Giao Chỉ: Nhưng mà là giả dối.
Phạm Duy: Tất nhiên nó phải giả dối, tất nhiên nó phải lừa lọc, tất nhiên nó phải thế này thế nọ.
Giao Chỉ: Nhưng có một điều nói về dân chúng cái đó là có thể, cái đó là hậu quả tất nhiên của cái gọi là sức mạnh tiềm ẩn của Việt Nam chứ không phải của thằng cộng sản, phải không ?
Phạm Duy: Đúng, nhưng thằng cộng sản nó bên trong vẫn là thằng Việt Nam, mà tôi thì suốt đời tôi tin rằng “nhân chi sơ tính bản thiện”, một ngày nào đó nó sẽ quay về.
Giao Chỉ: Không thì cái đó, cái gốc nó vẫn là người Việt Nam có một sức mạnh tiềm ẩn, chẳng hạn như là Cam Bốt, Lào qua đây không bốc lên được.

Phạm Duy: Nói lại với ông lần nữa, tôi là nghệ sĩ, tôi phải trở về. Dù Việt Nam có là âm ty tôi cũng về. Cũng chẳng có tham vọng gì. Về để chết ở quê hương thôi… Bye. Chào cả nhà…