khktmd 2015






Đạo học làm việc lớn là ở chỗ làm rạng tỏ cái đức sáng của mình, thương yêu người dân, đạt tới chỗ chí thiện. Đại học chi đạo, tại Minh Minh Đức, tại Tân Dân, tại chỉ ư Chí Thiện. 大學之道,在明明德,在親民,在止於至善。












Thứ Bảy, 27 tháng 6, 2015

Chàng lao công gốc Việt trở thành khoa học gia không gian vũ trụ của Mỹ




Dr. Khanh Pham

Senior Aerospace Engineer Air Force Research Lab

Dr. Pham is a senior member of the Institute of Electrical and Electronics Engineers (IEEE), an Associate Fellow of the American Institute of Aeronautics and Astronautics (AIAA), and a senior member of the Society of Photo-Optical Instrumentation Engineers (SPIE). In addition, he is a research adviser to select The American Society for Engineering Education (ASEE) and National Research Council (NRC) Fellows through the U.S. Air Force Summer Faculty Fellowship and Research Associate programs addressing technical challenges in space autonomy, space communications, and cognitive satellite radios for future space systems with multi-mission resilience. Dr. Pham has authored or co-authored of: books (2), book chapters (22), journal articles (17) and conference proceedings (130). He has also served on a variety of Multi-University Research Initiatives (MURIs) review boards for Air Force Office of Scientific Research (AFOSR/RSL). He is the principal investigator of AFOSR projects (2005-present)




Một thanh niên làm lao công cho các cửa hàng trong những khu mua sắm khi sang Mỹ tỵ nạn trở thành một nhà khoa học không gian vũ trụ của Trung tâm Thí nghiệm Nghiên cứu Không quân Hoa Kỳ sau 25 năm miệt mài vượt khó vươn lên.

Đó là câu chuyện thành công của Tiến sĩ Phạm Đăng Khánh, cháu nội đích tôn của sử gia nổi tiếng Phạm Văn Sơn và là cháu ngoại của nhà thơ lừng danh một thời Bàng Bá Lân.

Đến Mỹ năm 1991 theo diện HO vì bố mẹ là cựu tù nhân chính trị từng làm việc cho chính phủ Mỹ trước năm 1975, chàng thanh niên 19 tuổi quyết tâm theo đuổi ‘giấc mơ Mỹ’, phấn đấu tiến thân bằng con đường học vấn.

Ý chí kiên trì và những nỗ lực không ngừng đã mang về cho anh những thành quả đáng nể. Trong số này phải kể tới hàng trăm bài viết nghiên cứu khoa học cùng hàng chục giải thưởng của Không quân Hoa Kỳ như Huy chương Không quân về Thành tựu dân sự, Giải Kỹ sư Không quân Xuất sắc, Bài nghiên cứu Xuất sắc nhất năm. Anh cũng là thành viên phê bình trong các ủy ban luận án Tiến sĩ và Thạc sĩ tại các trường đại học Mỹ, cố vấn nghiên cứu cho các cơ quan khoa học danh tiếng của Mỹ như Cơ quan Phòng thủ Tên lửa, Cơ quan Dự án Nghiên cứu Quốc phòng cao cấp, Hội Kỹ thuật Khoa học Quốc phòng Hoa Kỳ..v..v..

Tạp chí Thanh niên VOA hôm nay mời các bạn cùng gặp gỡ tấm gương thành công Phạm Đăng Khánh, niềm tự hào của người Việt hải ngoại.

TS. Khánh: Khi tôi đến Mỹ, mọi sự đều bỡ ngỡ về văn hóa, lịch sử, phong tục-tập quán. Khó khăn lớn nhất đối với tôi và cả gia đình là không có đủ khả năng đọc hiểu và nói tiếng Anh. Bản thân tôi phải bắt đầu lại con đường học vấn từ lớp 10. Các khó khăn về kinh tế người tỵ nạn nào cũng phải đương đầu, nhưng mình cũng phải cố gắng. Tôi cùng với em trai mỗi sáng sớm phải đi làm thêm.

Sáng sớm, chúng tôi đi dọn dẹp, lau chùi các cửa hàng to trong các khu thương mại lớn. Mình làm 2-3 tiếng/ngày, và đi học cho tới 10 giờ đêm. Lên thạc sĩ, mình được học bổng. Mình biết tiết kiệm nên tiền học bổng cũng đủ trang trải các chi phí như đi lại, xe cộ, bảo hiểm.

Trà Mi: Với những cái giá đã trả để có được vị trí hôm nay, nhìn lại, anh nghiệm ra cho mình điều gì?

TS. Khánh: Tôi nghĩ mình lúc nào cũng nên luôn làm việc chăm chỉ, không được hài lòng với những gì đạt được, và con đường đó lúc nào cũng đòi hỏi những hy sinh. Chẳng hạn như vì công việc, thời gian của tôi dành cho gia đình đã bị ít đi.

Trà Mi: Tư chất ham học, nỗ lực, và sự may mắn chiếm tỷ lệ thế nào trong sự thành công của anh?

TS. Khánh: Tinh thần học hỏi và sự nỗ lực, hai tố chất này cộng lại chiếm 90%. Còn lại là do sự may mắn hay do cơ hội chính mình tự tạo nên. Những người tỵ nạn như tôi khi gặp khó khăn mà không biết cách giải quyết vấn đề và đương đầu với khó khăn một cách tích cực thì rất khó khăn. Làm sao để vượt qua và tìm phương hướng tùy thuộc vào bản thân mỗi người kèm theo các yếu tố tác động xung quanh từ gia đình.

Trà Mi: Nếu đặt tất cả những bí quyết thành công anh vừa kể vào môi trường ở Việt Nam, anh nghĩ đích đến của mình có giống ngày hôm nay không?

TS. Khánh: Chị hỏi một câu rất sát thực tế. Những tố chất về nỗ lực, ham học, sự giúp đỡ của những người xung quanh thì ở trong hay ngoài nước mình đều có được, nhưng môi trường nuôi nấng nghiên cứu và các chính sách hay những khuyến khích từ các cơ quan, hội đồng khoa học rất quan trọng. Có thể trong nước đang dần dần có môi trường này nhiều hơn so với những năm trước, nhưng những điều kiện đó không thể nào bằng được bên Mỹ này.

Trà Mi: Có nhiều con đường để thành công, vì sao anh chọn theo đuổi con đường khoa học đầy cam go đòi hỏi rất nhiều kỳ công và chất xám để tiến thân?

TS. Khánh: Lĩnh vực khoa học luôn năng động, thay đổi, biến động nên tôi muốn đóng góp một phần nào đó cho hướng đi này.

Trà Mi: Thành tựu hôm nay đạt được trên đất Mỹ có ý nghĩa thế nào đối với anh, một người tỵ nạn gốc Việt?

TS. Khánh: Tôi vẫn luôn tự hào mình là người Việt Nam và đề ra mục tiêu dài hạn là hỗ trợ các doanh nghiệp nghiên cứu sáng tạo do người Việt đứng đầu hoặc các chuyên gia người Việt ở đây.

Trà Mi: Vì sao mục tiêu đó chỉ mới giới hạn ở cộng đồng người Việt ở Mỹ? Anh có bao giờ nghĩ tới mình có thể làm gì để đóng góp, giúp đỡ nơi chôn nhau cắt rốn của mình chăng?

TS. Khánh: Câu hỏi này tương đối rất khó. Bất kỳ thể chế nào muốn thu hút nhân tài về giúp nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Nếu đất nước trân trọng sự phát triển về khoa học, thúc đẩy và động viên tinh thần nghiên cứu khoa học thì ai cũng muốn về giúp đỡ cả. Hiện nay, tôi biết vài nhân tài người Việt bên này đang hợp tác với các cơ quan hữu trách ở Việt Nam để nâng cấp giáo dục đại học. Nhân tài người Việt ở nước ngoài đang dần dần trở về hợp tác và giúp đỡ phát triển kinh tế trong nước. Tôi nghĩ nếu môi trường và các điều kiện trong nước thích hợp với các nhân tài bên này và tạo điều kiện cho họ phát triển tài năng và lương bổng gần gần với bên này thì dần dần họ sẽ trở về thôi.

Trà Mi: Theo ý kiến của Tiến sĩ, học vấn cao và vị trí lãnh đạo có phải là thước đo chính xác về sự thành công của người trẻ hay không?

TS. Khánh: Tôi nghĩ học vấn vẫn là một công cụ nhiều tiềm năng. Về tinh thần lãnh đạo, đối với giới trẻ, nếu mình có vị trí cao trong một cơ quan hay tổ chức nào đó, mình nên truyền đạt tinh thần đóng góp tích cực và tinh thần tự nguyện. Tinh thần lãnh đạo và học vấn, hai điều này phải luôn đi đôi với nhau.

Trà Mi: Một lời khuyên cho các bạn trẻ ngưỡng mộ thành quả anh đạt được, anh sẽ nói gì?

TS. Khánh: Tôi muốn gửi đến các bạn trẻ một lời khuyên đơn giản thôi, đó là phải luôn luôn làm việc tích cực, ham học và hướng tới. Đây là những bí quyết đã giúp tôi thành công. Và mình cũng không nên quên nguồn gốc gia đình của mình và bản thân mình là ai.

Trà Mi: Xin cảm ơn Tiến sĩ Khánh rất nhiều về thời gian dành cho cuộc trao đổi hôm nay.

Nguyễn Phú Trọng thăm Mỹ: Trong va li có một con rắn Trung hoa?- Nhà văn Võ thị Hảo



VN vừa ký thêm một "văn tự bán nước“?

Theo tin từ VN thì Nguyễn Phú Trọng sẽ sang thăm Mỹ từ 7-9/7/2015.

Nghe nói chính quyền Obama đã chuẩn bị một lễ đón tiếp trọng thể dành cho vị Tổng bí thư(TBT) lãnh đạo một trong những chính thể được xếp hạng tham nhũng và đồi bại nhất thế giới.

Không cần quan tâm đến nguyện vọng của dân và xu thế thời đại, ông dùng bộ máy đàn áp trói chặt người VN với đường lối và thể chế cộng sản. Khốn thay cho dân VN, chủ thuyết ấy và chính thể cộng sản độc tài lại là cái nôi đã ấp và nở ra những „ma cà rồng“  kếch xù gây tội ác lớn nhất chống lại loài người như Stalin, Lê nin, Mao Trạch Đông...

Những người lạc quan cho rằng đây là một cơ hội lớn để ông Tổng Bí thư rửa tiếng nhơ „ bán nước cho TQ“ để giữ quyền lực - điều mà nhiều người vẫn nhận định về ông lâu nay.

Vì thế, nếu  ông TBT không nhân dịp này mà lập công chuộc tội với nhân dân VN, liên minh thực sự với Mỹ để bảo vệ và phát triển đất nước, giải tán Đảng cộng sản VN, thiết lập thể chế dân chủ tự do đa nguyên; chuyến đi của ông cũng theo khuynh hướng „chiến tích ngoại giao đen“ kiểu ông Phạm Quang Nghị trước đây thì tai tiếng „cõng rắn về cắn gà nhà“ của ông và giới cầm quyền tham nhũng VN thật ngàn năm khôn rửa.

Cánh cửa đẹp luôn để ngỏ. Những ai dù đã có sai lầm, gây hại cho dân nhưng nếu biết sám hối, nhân thời cơ mà lật ngược tình thế, đưa cộng đồng thoát khỏi ách cộng sản độc tài, xóa bỏ gần trăm năm nô lệ thì vẫn được nhân dân tha thứ và ghi nhận như một anh hùng cứu nước.

Bất kỳ ai trong „tứ trụ triều đình“ VN cũng có thể làm được điều đó, trong đó có Nguyễn Phú Trọng.
Nhưng cho đến giờ này, hy vọng ấy chỉ là hoang tưởng nếu căn cứ quá khứ và hiện trạng những hành vi mà ông đã và đang làm.

Nước Mỹ có biết "Truyện Nỏ Thần“?

Việc Nguyễn Phú Trọng sắp đi Mỹ khiến nhiều người liên tưởng đến "Truyện Nỏ Thần“

Đó là một truyền thuyết rất nổi tiếng của VN, kể về loại vũ khí cực mạnh (nỏ thần) làm từ móng chân của một vị thần. Thần này thương tình trao nó vào tay vua An Dương vương của VN(thời đó gọi là nước Âu Lạc) để chống quân xâm lược người TQ. TQ bẫy vị vua này bằng mối quan hệ vờ như gắn bó ruột thịt để trộm lấy nỏ thần, rồi đem nỏ thần tàn sát quân VN. Nước mất,  bị truy đuổi, vua bất lực trước giặc, quay lại trút căm hờn vào người nhà, chém chết con gái rồi lao xuống biển tự sát.

Thời đại nay đã khác xưa.

Xưa kia vua với nước là một. Nước mất thì vua chết.

Vua VN bây giờ không phải một người, mà là một bầy sâu “ tham nhũng. Do thời thế cũng như thể chế, quyền lợi của "bầy sâu“ này không gắn chặt với đất nước VN mà lại gắn chặt với nhà cầm quyền TQ - tức là giặc của người VN.

Chính bởi thế, nhà cầm quyền VN thỏa hiệp với sự xâm lấn của TQ. Dư luận chứng minh rằng hết người này đến người khác, hết lần này đến lần khác, nhà cầm quyền VN đã liên tục ký „văn tự bán nước“ cho TQ.

Một động thái gần đây nhất đã làm chồng chất thêm sự phẫn nộ của người VN. TQ liên tục đe dọa, tấn công, đánh đắm, cấm đoán các phương tiện thủy vận, bồi đắp đảo nhân tạo, đưa chiến hạm đến chiếm cứ lãnh hải, hoàn tất đường lưỡi bò chiếm đoạt hầu hết lãnh hải VN rồi vu cáo và nhục mạ VN.

Nhưng thay vì phải đấu tranh với TQ trên mọi phương diện để bảo vệ đất nước  thì ngày 17- 19/6/2015, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng ngoại giao Phạm Bình Minh đã mau mắn dẫn một đoàn quan chức sang Bắc Kinh để dự cái gọi là „phiên họp lần thứ 8 ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương VN-TQ“.

Đoàn quan chức này đã làm gì cho đất nước VN?

Ông Phó Thủ tướng đã   ký ngay bản Cam kết „không có hành động làm phức tạp, mở rộng tranh chấp, duy trì quan hệ hai nước và hòa bình, ổn định ở biển Đông“, "thỏa thuận những nguyên tắc giải quyết vấn đề trên biển VN – TQ, đàm phán và tìm kiếm giải pháp mà hai bên có thể chấp nhận được, cùng kiểm soát bất đồng trên biển“…(„Việt Trung nhất trí kiểm soát bất đồng trên biển Đông“- theo VnExpress - 18/6/2015)!

Thật ngược đời! Bên có hành động phức tạp, bên mở rộng tranh chấp, bên gây mất hòa bình, ổn định ở biển Đông chính là TQ. VN là nạn nhân. Ký cam kết như trên là chấp nhận không phản đối, là đồng thuận việc TQ xâm lấn VN.

Sự kiện này khiến người ta cực kỳ thất vọng với ông Phạm Bình Minh – con trai của Bộ trưởng Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch trước đây đã phản đối Hội nghị Thành Đô bán nước cho TQ và não nề thốt lên tiếng nói của lương tâm:“thời kỳ Bắc thuộc mới rất nguy hiểm đã khởi sự…“. Hóa ra ông Phạm Bình Minh chẳng nối được chí cha. Ông đã tự tha hóa khi đứng vào bộ máy quyền lực và quyền lợi?!

Đa phần những chuyến thăm TQ dày đặc của quan chức VN chỉ để ký kết các bản cam kết có hại cho VN theo lệnh của Ủy ban chỉ đạo hợp tác song phương mà thực chất là VN thực hiện gần như vô điều kiện mọi yêu cầu của TQ.

Chiếc và li và con rắn

Người ta ngờ rằng việc ông Nguyễn Phú Trọng dám nhận lời thăm Mỹ sau khi thăm TQ cũng là do đã được lệnh của nhà cầm quyền Bắc Kinh, sau khi họ Tập đã tính toán kỹ kịch bản, đường đi nước bước để và biến họ Nguyễn thành một con bài lợi hại trong cuộc tuyệt giao với Mỹ để dễ bề thôn tính VN.

Ngay trước chuyến đi Mỹ của Bí thư thành ủy Hà Nội Phạm Quang Nghị năm 2014, nhiều người cũng đã khấp khởi hy vọng rằng việc lạ này sẽ mở ra một giai đoạn mới trong quan hệ Mỹ - Việt, cho thấy khuynh hướng phe bảo thủ trong Đảng đã xích lại gần hơn với quyền lợi của dân VN.

Món quà ngoại giao mà ông Nghị tặng ông John McCain – người đại diện cho chính phủ Mỹ đứng ra mời ông sang thăm đã đi vào lịch sử đen tối của những món quà ngoại giao lố bịch nhất trên thế giới. Đó là ảnh chụp tấm bia dựng bên hồ Trúc Bạch sau khi ông John McCain bị bắt và giơ tay hàng với dòng chữ không thể nổi bật hơn: „Ngày 26/10/1967 tại hồ Trúc Bạch quân và dân Thủ đô Hà Nội bắt sống tên John Sney Ma Can thiếu tá không quân Mỹ…“.(lại càng thêm nổi bật vì ghi sai tên người, ghi sai binh chủng!)

Đó là một trong những món quà khả ố nhất được khách đem tặng để làm nhục chủ nhà mà theo nhận định của giới thạo tin thì đó là thành tựu ngoại giao của sự kết hợp hai Đảng cộng sản nhằm vô hiệu hóa mọi nỗ lực của phe cấp tiến VN muốn xích lại gần  hơn với Mỹ và thế giới văn minh để  thoát khỏi vòng trói của TQ.

Có vô số bình luận thể hiện bất bình về hành động trên. Hãy xem một trong những ý kiến được nhiều người cho là chuẩn xác, dù là của một blogger giấu tên để tránh sự truy bức : 11:22 Ngày 02 tháng 08 năm 2014„Nặc danh“ đã viết: „Được mời vào nhà làm khách lại có hành vi tiểu nhân, giấu dao đâm sau lưng, rồi cho đây là thắng lợi ư?

Dầu cho ĐCSVN có thần phục TQ, cũng không nên có hành động tiểu nhân như thế này, đây quả là một việc làm đầy nhục nhã, ngu muội.

Mỹ dại vì dây với ĐCSVN hay ĐCSVN trơ trẽn phơi bày bộ mặt chống Mỹ tới cùng và sẵn sàng ôm chân Tàu cộng.

Phải chăng đây là bằng chứng để ĐCSVN kể công với Tập Cận Bình.

Nói cho cùng, trước hành động này, là người Việt, mình cảm thấy rất nhục nhã.

Để biết khuynh hướng và hiệu quả chuyến thăm Mỹ sắp tới của Nguyễn Phú Trọng, hãy xem hành trang của ông ta còn gì cho Mỹ và cho dân VN.

Dường như đó là một chiếc va li rỗng, trong đó cuộn tròn một con rắn Trung hoa?

Dường như vì quyền lợi của mình ở biển Đông, Mỹ vẫn muốn tạm thời hy sinh những đòi hỏi về nhân quyền, về thể chế chính trị với VN để trao cho VN một lệnh bỏ cấm vận vũ khí và đặc cách vào TPP - mạnh tương tự „nỏ thần“ cho VN tự vệ trước TQ?

Tốt thôi. Nước Mỹ thường khôn ngoan và chỉ đôi khi  khờ khạo. Nhưng những ông Mỹ mắt xanh quen suy bụng ta ra bụng người theo lối suy nghĩ logic của loài người, nhiều khi lại thua „trắng bụng“ trước thói quen tráo trở của cộng sản VN và TQ vốn coi danh dự chỉ là thứ để giẫm dưới gót giày.
Vậy, kinh nghiệm cho hay rằng, trước khi muốn trao vũ khí cho VN, nước Mỹ cần đọc „truyện Nỏ thần“. Cần đề phòng trường hợp „nỏ thần“ Mỹ từ tay VN sẽ quay lại bắn thẳng vào Mỹ và người bật lẫy nỏ TQ. Nếu thế thì VN và thế giới, không loại trừ Mỹ, sẽ thêm một lần "chết dưới tay TQ“.



Tổng thống Mỹ: Tối cao Pháp viện chấp thuận hôn nhân đồng tính là 'chiến thắng'



Mùi mẩn nhưng thiếu một nụ hôn!

Còn đễ dành?




Faster internet? Electrical engineers break power and distance barriers for fiber optic communication



Electrical engineers have broken key barriers that limit the distance information can travel in fiber optic cables and still be accurately deciphered by a receiver. Photonics researchers at the University of California, San Diego have increased the maximum power -- and therefore distance -- at which optical signals can be sent through optical fibers. This advance has the potential to increase the data transmission rates for the fiber optic cables that serve as the backbone of the internet, cable, wireless and landline networks. The research is published in the June 26 issue of the journal Science.
 
The new study presents a solution to a long-standing roadblock to increasing data transmission rates in optical fiber: beyond a threshold power level, additional power increases irreparably distort the information travelling in the fiber optic cable.

"Today's fiber optic systems are a little like quicksand. With quicksand, the more you struggle, the faster you sink. With fiber optics, after a certain point, the more power you add to the signal, the more distortion you get, in effect preventing a longer reach. Our approach removes this power limit, which in turn extends how far signals can travel in optical fiber without needing a repeater," said Nikola Alic, a research scientist from the Qualcomm Institute, the corresponding author on the Science paper and a principal of the experimental effort.

In lab experiments, the researchers at UC San Diego successfully deciphered information after it travelled a record-breaking 12,000 kilometers through fiber optic cables with standard amplifiers and no repeaters, which are electronic regenerators.

The new findings effectively eliminate the need for electronic regenerators placed periodically along the fiber link. These regenerators are effectively supercomputers and must be applied to each channel in the transmission. The electronic regeneration in modern lightwave transmission that carries between 80 to 200 channels also dictates the cost and, more importantly, prevents the construction of a transparent optical network. As a result, eliminating periodic electronic regeneration will drastically change the economy of the network infrastructure, ultimately leading to cheaper and more efficient transmission of information.

The breakthrough in this study relies on wideband "frequency combs" that the researchers developed. The frequency comb described in this paper ensures that the signal distortions -- called the "crosstalk" -- that arises between bundled streams of information travelling long distances through the optical fiber are predictable, and therefore, reversible at the receiving end of the fiber.

"Crosstalk between communication channels within a fiber optic cable obeys fixed physical laws. It's not random. We now have a better understanding of the physics of the crosstalk. In this study, we present a method for leveraging the crosstalk to remove the power barrier for optical fiber," explained Stojan Radic, a professor in the Department of Electrical and Computer Engineering at UC San Diego and the senior author on the Science paper. "Our approach conditions the information before it is even sent, so the receiver is free of crosstalk caused by the Kerr effect."

The photonics experiments were performed at UC San Diego's Qualcomm Institute by researchers from the Photonics Systems Group led by Radic.

Pitch Perfect Data Transmission

The UC San Diego researchers' approach is akin to a concert master who tunes multiple instruments in an orchestra to the same pitch at the beginning of a concert. In an optical fiber, information is transmitted through multiple communication channels that operate at different frequencies. The electrical engineers used their frequency comb to synchronize the frequency variations of the different streams of optical information, called the "optical carriers" propagating through an optical fiber. This approach compensates in advance for the crosstalk that occurs between the multiple communication channels within the same optical fiber. The frequency comb also ensures that the crosstalk between the communication channels is reversible.

"After increasing the power of the optical signals we sent by 20 fold, we could still restore the original information when we used frequency combs at the outset," said UC San Diego electrical engineering Ph.D. student Eduardo Temprana, the first author on the paper. The frequency comb ensured that the system did not accumulate the random distortions that make it impossible to reassemble the original content at the receiver.

The laboratory experiments involved setups with both three and five optical channels, which interact with each other within the silica fiber optic cables. The researchers note that this approach could be used in systems with far more communication channels. Most of today's fiber optic cables include more than 32 of these channels, which all interact with one another.

In the Science paper, the researchers describe their frequency referencing approach to pre-compensate for nonlinear effects that occur between communication channels within the fiber optic cable. The information is initially pre-distorted in a predictable and reversible way when it is sent through the optical fiber. With the frequency comb, the information can be unscrambled and fully restored at the receiving end of the optical fiber.

"We are pre-empting the distortion effects that will happen in the optical fiber," said Bill Kuo, a research scientist at the Qualcomm Institute, who was responsible for the comb development in the group.

The same research group published a theoretical paper last year outlining the fact that the experimental results they are now publishing were theoretically possible.

Turning fake pills into real treatments



Có phải câu "Cứ tin thì sẽ được" trong Thánh Kinh ứng vào bài nghiên cứu dưới đây? Sau ngày 30/4/75, dược liệu thiếu thốn, bịnh gì cũng uống "xuyên tâm liên" và nếu dốc lòng tin vào Đảng CSVN chắc sẽ chữa hết mọi tật bịnh?


This may not sound like a good idea:

1.Find people in pain.
2.Enroll them in a study.
3.Admit you can't do much to help.
4.Give them a fake pill.
5.Tell them that's exactly what you are doing.


But here's the crazy thing: It works.

For a large number of participants in these "open-label" placebo trials, knowing that their "treatment" is an inert pill doesn't stop them from feeling relief.

Now, a group of researchers at UAB and Harvard University are taking these studies into a new patient population: cancer survivors. For men and women struggling with the crushing fatigue that often emerges in the years after treatment, the power of placebos may be just what they need.
Placebo research sounds like an oxymoron. Placebos are the stooges of medicine, the character in any clinical trial that everyone is rooting against. But they also have some remarkable properties. "For some clinical conditions, in anywhere from 30 to 50 percent of clinical trials, the placebo is just as good as the drug being studied," said Teri Hoenemeyer, a doctoral student in health behavior at UAB who is studying placebo effects in cancer survivors.

Researchers used to assume (and many still do) that this meant the drug being studied wasn't any good. But others have produced convincing evidence that something deeper is going on.

Placebos under the microscope

Ted Kaptchuk, director of the Program in Placebo Studies and the Therapeutic Encounter at Harvard University and Beth Israel Deaconess Medical Center, and a professor of medicine at Harvard Medical School, may have done more than anyone else to reveal the surprising power of placebos. Kaptchuk's clever, intriguing studies have drawn national attention, including a lengthy profile in the New Yorker. His most famous experiment, published in the journal PLOS ONE in 2010, recruited 80 patients with irritable bowel syndrome, a painful condition with few available treatments that affects up to 15 percent of Americans.

One group of participants got no treatment. The other group was given inert pills, clearly labeled "placebo pills," and told the medications were fake. But the researchers also explained that patients often experience benefit from placebos. To everyone's surprise, this group reported twice as much improvement as the untreated control group.

That finding received wide media coverage. A reporter for NPR interviewed a participant in the trial, who revealed that her symptoms -- cramps, bloating, diarrhea -- "went away," said Kaptchuk. "Some of the patients came back and asked for more pills."

The great benefit of an open-label placebo, Kaptchuk said, is that "it's an honest placebo." No deception is involved.

An unexpected discovery

"Ted never thought it would produce a benefit," said Kevin Fontaine, Ph.D., chair of the Department of Health Behavior in the UAB School of Public Health, who has been interested in Kaptchuk's placebo research for several years. "But now he's done studies with depression and migraine as well. And in every instance, there's been a significant benefit."

At Fontaine's invitation, Kaptchuk recently visited UAB to give a talk on placebo effects at the Comprehensive Cancer Center. "The role of placebos and their impact on human health is bigger than many of us realize," said Edward Partridge, M.D., the center's director, in introducing Kaptchuk. "I think he's really onto something important, and it will move into mainstream medicine."

Fontaine feels the same way. "I'm fascinated with the topic," he said, "but also with trying to find creative ways to affect symptoms. The burden of things like fatigue and pain on quality of life is extremely high, and we just don't have effective treatments. So if we can take advantage of this phenomenon in a way that produces benefits to patients, that is my primary motivation."

Hoenemeyer, who is director of education and supportive services at the Cancer Center as well as Fontaine's graduate student, decided to focus on the open-label placebo concept in cancer survivors for her doctoral thesis. Kaptchuk, who now holds an adjunct faculty appointment at UAB, is acting as a consultant on the study and an advisory member of Hoenemeyer's dissertation committee.

"People who have survived cancer, no matter which type, often experience a penetrating fatigue that seems to go on indefinitely," Fontaine said. "It really compromises the quality of their lives, and currently there are no effective treatments."

Battling cancer fatigue

This summer, Hoenemeyer hopes to begin enrolling patients in the first study of an open-label placebo in cancer. The seven-week trial will be open to cancer survivors who have completed treatments for at least six months, and are experiencing at least moderate levels of cancer-related fatigue. "We want to see if we can make any difference in symptom severity," Hoenemeyer said.

Participants will be divided into two groups; for the first two weeks, one group will receive the placebo pill while the second acts as a control. Then, after a weeklong "wash-out" period, they will switch places. "Wash-out" time is common in drug studies, when investigators want to give participants time to clear one medication out of their system before starting another. "Believe it or not, that seems to be important in placebo trials as well," Hoenemeyer said.

The researchers will be looking at intra-group and inter-group differences. They will also collect saliva samples from all participants and analyze these samples for evidence of a potential genetic biomarker of response. Previous studies by one of Kaptchuk's students at Harvard have found preliminary evidence of a genetic predisposition in patients who respond well to placebos.

Such biomarkers would be extremely interesting to pharmaceutical companies, Fontaine explains. They could use it to weed out participants from clinical trials of new drugs who would be more likely to have a positive response no matter what treatment they get.

In 2013, Fontaine, Kaptchuk and Gareth Dutton, Ph.D., a colleague in UAB's Division of Preventive Medicine, sought funding from the National Institutes of Health to apply the open-label approach to see if it would help people lose weight. "All of the patients would get a diet and exercise program," Fontaine explained, "but half of them would also be asked to take open-label placebo pills." The researchers would then see whether or not the pill-taking group lost more weight. "The interesting thing about this study is it would produce objective outcomes -- weight loss, body composition, and physical activity -- instead of just reported symptoms, and quality of life," Fontaine said.

Although the grant received a perfect peer review score, it was not funded. "We were told that the study moves us too far beyond what we currently understand about placebo effects," Fontaine said.

Studies such as the UAB cancer trial, and other work ongoing in Kaptchuk's lab at Harvard, are attempting to advance our understanding of those placebo effects.

How it could work

So how could an inert pill be affecting the body? Kaptchuk and other researchers are exploring several different possibilities.

"We believe there's some element of classical conditioning going on," Fontaine said. "Throughout your life, you take a pill and you see an effect. You take an aspirin, for instance, and it takes away your headache. There's an association there in your mind, and the idea is that the ritual of taking pills may actually produce a beneficial effect."

Consider, Fontaine said, that "effective treatments have really only been around for the past century." Before then, he continued, "the physician, or the healer, had to be able to alter a patient's perceptions, change their expectations or create benefits even when he or she couldn't tangibly give anything that was beneficial."

Placebo responses could also be a matter of expectations. "Part of the intervention when we give the placebo pills is to create a rationale for why they might work," Fontaine said. "We talk about all the studies that have shown an effect, so the person begins to develop an expectation that if I take these pills I'm going to have a beneficial effect." That is what happens routinely in clinical care, Fontaine points out. "When a physician sits down with a patient and writes a prescription, the patient's expectation is this is going to help."

Another idea, "one that Ted is particularly keen on," Fontaine said, is the role of "nonconscious mechanisms." If you go to a horror movie, for example, "you know it's not real, and yet you have a physiologic response," said Fontaine. ("The brain has been called a prediction machine," Kaptchuk said.) Somehow, Fontaine explained, "taking the pills may engage the imagination and simulate a therapeutic response."

Interestingly, people with Alzheimer's disease don't seem to have a placebo response, Fontaine says. "That could be because the prefrontal cortex has been impaired, so they can't develop the expectation, or they are not aware of it."

At this point, however, "I'm less concerned with the mechanism than with whether or not it actually has a benefit," Fontaine said. "If it does, then we can try to figure out the mechanism."

Men think they are maths experts, therefore they are



More men pursue science and engineering jobs because they readily overestimate how good they are in sums.

Just because more men pursue careers in science and engineering does not mean they are actually better at math than women are. The difference is that men think they are much better at math than they really are. Women, on the other hand, tend to accurately estimate their arithmetic prowess, says Shane Bench of Washington State University in the U.S., leader of a study in Springer's journal Sex Roles.

There is a sizeable gap between the number of men and women who choose to study and follow careers in the so-called STEM fields of science, technology, engineering and mathematics in the U.S. This is true even though women outperform their male counterparts on mathematical tests in elementary school. Bench's study examined how people's biases and previous experiences about their mathematical abilities make them more or less likely to consider pursuing math-related courses and careers.

Two studies were conducted, one using 122 undergraduate students and the other 184 participants. Each group first completed a math test before guessing how well they had fared at providing the right answers. In the first study, participants received feedback about their real test scores before they were again asked to take a test and predict their scores. In the second study, participants only wrote one test without receiving any feedback. They were, however, asked to report on their intent to pursue math-related courses and careers.

Across the two studies it was found that men overestimated the number of problems they solved, while women quite accurately reported how well they fared. After the participants in Study 1 received feedback about their real test scores, the men were more accurate at estimating how well they had done on the second test. The results of Study 2 show that because the male participants believed they had a greater knack for maths than was the case, they were more likely to pursue maths courses and careers than women.

'Gender gaps in the science, technology, engineering and maths fields are not necessarily the result of women's underestimating their abilities, but rather may be due to men's overestimating their abilities,' explains Bench. His team also found that women who had more positive past experiences with mathematics tended to rate their numerical abilities higher than they really were. This highlights the value of positively reinforcing a woman's knack for mathematics especially at a young age.

'Despite assumptions that realism and objectivity are always best in evaluating the self and making decisions, positive illusions about math abilities may be beneficial to women pursuing math courses and careers,' says Bench. 'Such positive illusions could function to protect women's self-esteem despite lower-than-desired performance, leading women to continue to pursue courses in science, technology, engineering and maths fields and ultimately improve their skills.'

IN CONCERT ''SIMON AND GARFUNKEL'' LIVE IN CENTRAL PARK, NEW YORK, 1981







Do you have 'maths anxiety'?



Mental arithmetic can be stressful for many people, causing a lifelong fear of numbers. What makes the brain freeze up when calculating hard sums? David Robson reports

Sweaty palms, a racing pulse, that choking feeling in the back of my throat: nothing sends fear into my heart like the need to perform maths in public. Even the simple task of splitting a restaurant bill brings me out in a cold sweat. No matter how hard I concentrate, the numbers somehow slide from my mental grasp, and I’m left with a looming shadow in place of the answer.

You know those dreams where you suddenly realise that you’ve forgotten all your clothes? That’s what it feels like. My dirty little secret is all the more embarrassing, considering that I have a university degree … in mathematics. Yet somehow, advanced calculus in the privacy of my own room was a breeze compared to simple arithmetic under the gaze of others – or even remembering my building’s security code.

So I was relieved to discover that I am not alone in my “maths anxiety”, a surprisingly well-studied psychological condition. It’s exactly what it sounds like – a fear of numbers. Luckily for me, my fear was largely limited to on-the-spot mental arithmetic; once maths became less about numbers, and more about letters, I was fine. But for many it casts a serious shadow over their school days, meaning that psychologists are now devoting themselves to the causes and consequences of this strange numerical “phobia”.

To begin with, psychologists could only measure math anxiety with questionnaires asking participants to rate their feelings as they approached different kinds of maths-related tasks – from opening a maths textbook to entering an important exam. Although it has been mostly studied in young children, it seems that it can affect university students and adults too; even looking at a shop receipt can send some people into a panic. More recently, however, they have been able to study physiological responses too. They have found that although maths presents no real danger, it has a very real, physical response, including the release of stress hormones like cortisol, which are characteristic of the fight or flight response. One study even found that anticipating a maths test activates the brain’s “pain matrix” – the regions that might light up if you had injured yourself.

It’s not clear why maths arouses so much fear compared to geography. But the fact that there’s a right or wrong answer – there’s no room for bluffing – might make you more worried about underperforming. Even so, like many fears, it’s often unfounded – and may in fact damage your chances of performing well. In 2012, for instance, brain scans of children in America aged seven-to-nine found that those who feel particularly anxious about maths not only show greater activity in the tonsil-shaped amygdalae regions, which normally deal with threat; the fear also dampened firing in the prefrontal cortex (behind the eyes) – a region that deal with abstract processing. This is thought to reduce short-term “working memory”, meaning the children found it harder to concentrate and think about the sums at hand. One interpretation is that the anxiety itself is choking their ability to perform the sums.

That seed of fear may come from many sources – but one thought is that teachers may be spreading their own anxieties to the next generation. Children can sense if an adult feels nervous and begin to think they should be on the lookout for danger too – along these lines, teachers who feel nervous about their own mathematical abilities do tend to have more anxious pupils. Cultural expectations may also be to blame – girls may be more likely to catch maths anxiety (particularly from female teachers), perhaps because of stereotypes that girls are naturally not very good at maths. Your genes, meanwhile, might predispose you to anxiety more generally – making you more likely to respond aversely to maths as well as any other kinds of “threat”.

Whatever its origins, once the seed of the fear takes root, it may grow by itself: the more anxious you feel, the worse you perform, the more you shy away from maths and the more you worry when you face it again. And the psychologists suggest it may have serious consequences. People with maths anxiety were less likely to understand statistics about the apparent risks of genetically modified food, for instance; by the same token, it’s easy to see how it could lead to a serious misunderstanding of real dangers like smoking or over-eating.

Psychologists often treat anxieties with aversion therapy – in which you face your fears to try to learn to cope with the anxiety. Unfortunately, continued maths classes don’t seem to numb the dread. But there may be other solutions. So-called ‘expressive writing’ may be one simple measure – many studies find that articulating your fears can loosen their hold on you. One class asked to write about their fears before an exam improved their average grades from around a B- to a B+. Others are looking at subtle ways of reframing the fear – encouraging children to see a test as a challenge, not a threat, for instance, and explaining that their fear doesn’t not necessarily reflect a natural bad ability.
Could reframing my fears offset the panic the next time I am asked to split a restaurant bill? I’ll certainly give it a go. If not, there’s always my usual crutch – my smartphone calculator.

Chàng khỉ đột đẹp trai đầy nam tính làm thổn thức nhiều thiếu nử bên Nhật



Shabani : the sensitive eyes and hauntingly good looks that caught the imagination of young, female Japanese zoo-goers - perhaps not entirely seriously

Hò dô ta kéo giàn khoan Hải Dương-981 Tàu Cộng về biển Đông









Tàu Cộng Trong Bá, Ngoài Vương







Phim "First Morning" (Buổi sáng đầu năm). Đạo diễn Victor Vũ







Patent Number: 7725896 B2, Name: Periodic Event Execution Control Mechanism, Date of Patent: May 25,2010, Inventor: Tiet Pham



Để đọc nguyên bản văn, xin click vào mủi tên hình nằm ở phía góc bên phải của bài viết





40 năm sau cuộc chiến Việt Nam, hãy vươn lên khỏi trò ‘chụp mũ’- Tác giả Thanh Tân


Trung úy Quân Lực VNCH Đức Tân, người bị cáo buộc "làm tay sai cho CSVN", bên trái trong hình


Đức Tân, người bị cáo buộc "làm tay sai cho CSVN", phát biểu trong một buổi mít ting phản đối CSVN vào đa6u thập niên 1980

Sáu năm trước, tôi ngồi ở ghế nhân chứng tại toà án Quận Thurston và không giữ được sự bình tĩnh. Tôi không còn nhớ câu hỏi của luật sư đã khiến nước mắt tôi trào ra, nhưng tôi nhìn chằm chặp vào người đàn ông đã công khai làm nhục bố tôi, ông Đức Tân, bằng lời cáo buộc sai quấy cho ông là Việt cộng nằm vùng. Tôi đã thốt lên, “Làm sao ông có thể làm điều đó hả?”

Trong lúc tôi làm nhân chứng trong vụ kiện mạ lỵ phỉ báng mà cha tôi là nạn nhân, tim tôi nhức nhối giùm cha tôi sau nhiều thập niên làm việc cộng đồng lại bị bôi vấy và tư cách của ông bị xúc phạm bởi một số người di dân cùng giòng giống. Tim tôi vỡ nát khi thấy Cuộc chiến Việt Nam vẫn chưa chấm dứt, ít ra đối với những người đã phải chịu đựng cơn chấn thương trước khi định cư tại Mỹ.
Ra đời tại Olympia nhiều năm sau khi Sàigòn thất thủ, tôi đã trải qua phần lớn đời mình trốn tránh bóng ma của cuộc chiến này. Là con gái của những người tị nạn, việc trốn tránh này khó mà làm được, đặc biệt khi cha tôi và Cộng đồng Việt tại Quận Thurston nạp đơn kiện những người đã chụp mũ họ và vụ kiện đã kéo dài tới 10 năm.

Tôi đã nghiệm ra rằng làm một người Mỹ gốc Việt tức là chấp nhận cái di sản của sự sinh tồn vượt ngoài tưởng tượng và niềm đau không thể giãi bầy. Chúng ta có mặt tại đây phần lớn vì quốc gia của chúng ta, Nam Việt Nam, thua trận. Chúng ta phải lìa quê hương vì sợ bị bắt bớ tù đầy. Cha tôi là một giáo sư và sĩ quan trong quân đội Miền Nam được Hoa Kỳ hỗ trợ.


Đợt người Việt tị nạn đầu tiên đến Mỹ năm 1975 đã phải bắt đầu xây dựng lại cuộc đời họ từ đống tro tàn. Hơn 15 năm kế đó, các thuyền nhân (trong đó có gia đình tôi) đã thường xuyên trực diện với chết chóc, đói khát, hãm hiếp và cướp bóc bởi hải tặc nơi biển khơi. Bắt đầu từ cuối thập niên 1980, các con cái của quân nhân Mỹ được hồi hương và định cư tại Mỹ. Cũng vậy là các cựu tù nhân chính trị, những người bị cộng sản cầm tù từ ít ra ba năm trở lên trong các cái gọi là trại “học tập cải tạo”.

Nhìn lại quãng đời thơ ấu của mình, tôi nhớ tới những đợt di dân khác nhau đã thay đổi bộ mặt cộng đồng mỗi ngày một đông của chúng tôi. Cha tôi thường dẫn ba chị em tôi tới những buổi mít tinh chống cộng và tổ chức những buổi họp tại nhà. Mùi cà phê thơm lừng trong không gian khi các bà vợ chuyện trò trong nhà bếp trong khi các ông túm tụm ngoài phòng khách – lá cờ Việt Nam Cộng Hoà lúc nào cũng được trưng bầy.

Họ không những chỉ gặp nhau xã giao, mà còn chia sẻ các thông tin: Nơi nào họ có thể mua các loại thực phẩm Á đông? Làm thế nào để có thể trợ giúp người thân còn ở Việt Nam? Cuộc thi tuyển nào có thể giúp họ kiếm một việc làm với chính quyền tiểu bang hay làm thế nào để thăng tiến khỏi nghề lau chùi dọn dẹp? Ai đứng ra tổ chức kỳ mít tình tới để tranh đấu cho nhân quyền bị đàn áp ở Việt Nam?

Đối với chị em chúng tôi, lớn lên trong một gia đình tị nạn có nghĩa là quân bình hoá giữa hai nền văn hóa, hai ngôn ngữ, hai mọi thứ khác ở mọi lúc. Nếu chúng tôi không đang cùng đi dự mít tinh với cha mẹ, thì là giúp hiệu đính thư từ gửi đi các nhà dân cử hay thu nhặt các đóng góp thiện chí tại các buổi văn nghệ gây quỹ.

Ý tưởng về một chuyến phiêu lưu của gia đình tôi là dẫn các bạn tị nạn đi thăm Đài Cựu Chiến binh Tham Chiến tại Việt Nam ở khuôn viên toà nhà Quốc hội tiểu bang, một đài tưởng niệm nhiều người Việt đã đóng góp để dựng nên.

Mỗi tối thứ Sáu chúng tôi theo học chữ Việt tại trường Việt ngữ, nơi mỗi trước khi bắt đầu lớp học chúng tôi đứng chào lá cờ mầu vàng với ba gạch đỏ. Những lời mở đầu của bài quốc ca của Nam Việt Nam đã khắc sâu trong trí nhớ tôi:

“Này công dân ơi, đứng lên đáp lời sông núi. Đồng lòng cùng đi hy sinh tiếc gì thân sống…”

Cha tôi quá bận rộn với công việc cộng đồng tới độ có lần ông suýt bỏ qua cơ hội thăng chức tại Văn phòng Xã hội và Y tế của tiểu bang. Ông mang mặc cảm của người sống sót, một cảm giác nhiều người Việt lưu vong cùng chia sẻ và họ thấy phải làm cái gì đó cho bạn bè và gia đình còn đang lầm than và bị tù đầy ở quê nhà.

Khi những người tị nạn khác mới tới, những người đi trước thường giúp họ tập lái xe, kiếm việc và giúp điền các giấy tờ này khác.

Là một người đã khôn lớn, tôi bàng hoàng khi thấy cũng chính vài trong những người này đã trở mặt chống lại cha tôi và tổ chức cộng đồng người Việt địa phương. Trong một thông cáo công khai vào năm 2003, một nhóm tự gọi là Ủy ban Chống Cờ Việt Cộng vu cáo cho cha tôi và tổ chức cộng đồng là “tôn sùng cộng sản, làm nhiễm độc đầu óc trẻ em và thường xuyên và một cách có kế hoạch phản bội cộng đồng Việt Nam bằng cách làm lợi cho chính quyền Việt cộng.”

Mà có gì đâu, chỉ là vì một cái khăn đeo làm bếp mầu sắc rực rỡ tìm thấy sau gian hàng bán thực phẩm mà cha tôi đảm trách cho một buổi gây quỹ cho cộng đồng tại Hội chợ Capital Lakefair. Những người bài bác ông đã họp báo tuyên bố là cái khăn làm bếp ấy có hình Santa Claus mang một đôi găng tay có biểu tượng Hồ Chí Minh và cờ cộng sản.

Toà Quận Thurston đã tuyên án thắng cho cha tôi và nhóm của ông. Vào ngày 9 tháng 5, 2009, toà Tối cao Tiểu bang Washington đồng ý với bồi thẩm đoàn là Ủy ban Chống Cờ Việt cộng đã mạ lị phỉ báng nhóm của cha tôi với ác ý. Vụ án, đã được tờ The New York Times tường thuật, mới chính thức kết thúc năm ngoái sau khi Tòa Tối cao Liên bang từ chối thụ lý hồ sơ kháng án. Dù vậy, tôi vẫn không hiểu tại sao một vụ vu cáo vô lý đến thế mà đã đi xa được đến như vậy.

Có lẽ ta có thể giải thích là cơn chấn thương vẫn còn đeo đẳng nơi nhiều người tị nạn trung thành với chính thể Việt Nam Cộng Hoà. Những người tị nạn lớn tuổi vẫn còn đau xót trước sự mất mát quê hương và căn cước của họ vào ngày 30 tháng 4, 1975. Trước khi Sàigòn thất thủ, họ đã sống trong nỗi ngờ vực có căn nguyên hẳn hoi về việc các lực lượng cộng sản, được biết tới là Việt cộng, đang thâm nhập Miền Nam để gây rối. Ngày nay, họ lo âu về Nghị quyết 36 của chính quyền Việt Nam, một nghị quyết ra đời vào năm 2004 nhằm tạo ảnh hưởng tới hàng ngũ cộng đồng hải ngoại.

Cuộc chiến đã không kết thúc đối với nhiều người. Thay vì là súng đạn, vũ khí bây giờ là ngôn từ.
Hành động chụp mũ người vô tội là thân cộng vẫn còn đang diễn ra tại các cộng đồng người Việt khắp nơi trên đất Mỹ. Những vụ kiện tụng đã diễn ra tại các tiểu bang Minnesota, Texas và California. Hậu quả là nhiều người chán nản không muốn tham gia việc cộng đồng. Hiện tượng McCarthyism tân thời này cần phải chấm dứt.

Nhưng chấm dứt bằng cách nào? Bằng việc nói lên kinh nghiệm và vinh danh những phấn đấu của mỗi một người tị nạn vậy.

Một trong số những người bạn từ ấu thơ của cha tôi gần đây bảo tôi trong môt bữa ăn với giọng nửa cay đắng, “Cháu may mắn là vì cha cháu chỉ phải bị ở trại cải tạo có sáu tháng. Ông ấy đã dời Việt Nam sau đó. Còn bác bị tới sáu năm. Chính mắt bác chứng kiến ba người tự sát ngay trước mặt bác. Bác vẫn cón nằm mơ thấy cảnh đó.”

Điều mà người bạn của cha tôi không biết là những nỗ lực toàn diện mà cha tôi và nhiều người khác đã làm để gây chú ý tới cảnh ngộ của các tù nhân chính trị như ông.

Nhận định của ông bác làm tôi nhớ tới là mỗi người ti nạn trải qua những đau khổ một cách riêng. Tôi không thể hoàn lại cho ông bác những năm trải qua trong ngục tù, nhưng tôi nhìn nhận kinh nghiệm của ông. Câu chuyện của ông mới là điều quan trọng.

“Bố cháu đã không quên bác,” tôi cam đoan với ông. “Xin bác kể nữa cho cháu nghe đi.”

Là người Mỹ gốc Việt có nghĩa là bằng lòng với di sản phức tạp của cơn chấn thương, sự mất mát, cay đắng, mất niềm tin và khả năng sống còn mà nhiều người đang bắt đầu giãi bầy.

Đấy không phải là điều chúng ta phải trốn tránh. Đó là điều cần khai phá và đối chất trước khi ký ức nhạt nhoà và lịch sử tái diễn.

Recognizing the South Vietnam flag is long overdue - Tác giả Thanh Tan




Cờ Vàng và Cờ Mỹ tại Seattle, US

"Người cựu trung tá Không Quân 76 tuổi thuộc quân lực VNCH ước mơ được sống một ngày tự do trong một quốc gia dân chủ thay vì sống dưới chế độ CSVN trong phần đời còn lại. Do đó ông cột chặt đời mình dưới là cờ vàng yêu quí . Dân miền Nam VN mất tài sản, đất nước trong phần đời còn lại của họ. Đó là lý do tại sao hàng triệu người trốn thoát ra khỏi đất nước của họ trong thập niên 70 và 80 bằng đường hàng không, đường bộ, và đường biển mặc dù đứng trước hiểm nguy của chết chóc, hiếp dâm và cướp bóc. Do đó những người tỵ nạn sống sót này nhìn lá cờ đỏ của chế độ CSVN bằng nỗi niềm tức giận và căm phẩn khi cảm nhận được nổi xót xa do  mất mát gây nên. Nhiều nhục hình của chế độ CSVN giáng lên trên đầu họ nhưng chưa bao giờ chế độ này chính thức nhận lỗi".

 


The Seattle City Council’s willingness to recognize the South Vietnam flag would be a major milestone for refugees.

What would Americans do if an anti-democratic force conquered Washington, D.C., and forced us to renounce Old Glory? Think about it. Our identity as a nation is so defined by the Stars and Stripes, we’d probably fight until the end for our right to pledge allegiance to a flag that represents freedom and democracy.

Vietnamese people in the United States don’t have to imagine what it’s like to lose their country and its symbol of independence.

As a child, I placed my hand over my heart every morning in school and recited the Pledge of Allegiance. At home, my refugee parents taught me to also honor a yellow flag with three red horizontal stripes — the flag of South Vietnam before Saigon fell to communists on April 30, 1975.
 

On Monday, the Seattle City Council is set to vote on a resolution recognizing the contributions of the Vietnamese community and acknowledging their “Heritage and Freedom Flag” as their unifying symbol.

This simple but symbolic gesture is long overdue and it makes sense since this is the same flag that flies high at Vietnamese events, throughout the Little Saigon business district and at the entrance to Rainier Valley, where it’s paired with the U.S. flag.

Forty years after the City Council first signed resolutions welcoming Vietnamese refugees, it’s about time this community’s turbulent history is acknowledged. Thanks to Councilmember Bruce Harrell and his legislative aide, Vinh Tang, who is of Vietnamese and Chinese heritage, for seeing this opportunity to recognize a large immigrant population that has struggled to find a political voice in Seattle.

To most outsiders, and even younger Vietnamese Americans, the flag issue may seem abstract. But it would be a tragedy for its significance to be diminished.

The yellow flag is an emotional and integral part of the identity of some 70,000 Vietnamese living in Washington. It symbolizes where we came from and our fight for a free society.

“I truly would prefer to live just one day of freedom in a democratic country and die than to live under communism for the rest of my life,” 76-year-old Vietnamese elder and former South Vietnamese air force lieutenant colonel named Duoc Nguyen recently told me as he clutched his beloved yellow flag. He came to the United States after suffering 13 years in a communist re-education camp where he nearly starved to death. The South Vietnamese who weren’t imprisoned were stripped of their assets, citizenship and their entire way of life.

Such conditions forced millions to escape by air, land and sea. Despite the death, rape and pillaging that often occurred on these journeys, people continued to flee Vietnam throughout the late 1970s and 1980s.

For these survivors, the communist regime’s official red flag with a yellow star in the middle elicits anger and a profound sense of loss. I have seen grown men wince at the sight of their oppressor’s flag. I have heard too many stories of the communist regime’s myriad abuses, which the Vietnamese government has never apologized for or formally acknowledged.

Maybe that’s why, even though I was born in Olympia, I, too, react when I see the communist flag in books and news stories.

Just as the Jewish people will never forget the Holocaust and Japanese Americans know the pain of being sent off to concentration camps during World War II, Vietnamese Americans have a responsibility to preserve our legacy as survivors of a war that claimed more than 1 million civilians. In the fight for South Vietnam and its flag, some 58,000 American service members also died along with more than 200,000 South Vietnamese soldiers.

A formal resolution by the City Council would help Seattle’s 10,000 Vietnamese know that they can become part of the mainstream political process. It also offers them some comfort in knowing that where they came from, and how they suffered, will not be forgotten.



Thứ Sáu, 26 tháng 6, 2015

Báo chí thời VNCH chỉ mùi mẫn, khiêu dâm? - Tác giả Nguyễn văn Tuấn


Báo chí thời VNCH không phải là nền báo chí tốt, nhưng tôi có thể nói rằng nền báo chí đó tốt hơn nền báo chí XHCN ngày nay. Là người từng sống qua hai chế độ, tôi có thể nói một cách khẳng định như thế. Nền báo chí đó không hoàn toàn giống như những gì bài báo dưới đây (1) miêu tả. Trong thực tế, báo chí trong thời VNCH phong phú hơn, tự do hơn, và đi trước khá xa nền báo chí XHCN.
 
Trước hết, báo chí thời VNCH tự do hơn hơn báo chí thời XHCN. Bây giờ nhìn lại, tôi thấy nền báo chí VNCH có vẻ như mô phỏng theo nền báo chí phương Tây như Mĩ chẳng hạn. Những cái tên lừng danh một thời mà tôi còn nhớ là Trắng Đen, Tin Sáng, Tia Sáng, Đuốc Nhà Nam, Điện Tín, Chính Luận, Tiền Tuyến, Sài Gòn Mới, Tự Do, Ngôn Luận, Công Luận, Sống Thần, Rạng Đông, v.v. Tôi có kỉ niệm với Trắng Đen vì hồi đó (thời còn trung học) tôi đánh bạo viết bài gửi cho báo và … họ đăng. Tôi nhớ đó là bài tôi viết ca ngợi phong cảnh quê hương nhân chuyến đi picnic ở Hà Tiên. Bây giờ đọc lại chắc tức cười lắm, chắc kiểu như “nhập bài, thân bài và kết luận” và chắc nhiều sáo ngữ lắm. Người trẻ tuổi hay có tính khoe chữ mình mới học, và tôi cũng chẳng phải là một ngoại lệ.

Đặc điểm tuyệt vời nhất của VNCH là tư nhân và các nhóm dân sự không thuộc chính quyền có quyền sáng lập và điều hành báo. Còn thời nay thì chúng ta biết rằng tư nhân không được phép ra báo, và vì thế, báo chí chỉ là tiếng nói của đảng và Nhà nước mà thôi. Cái hay của báo chí VNCH là nó phản ảnh được tiếng nói của người dân đủ quan điểm và thành phần. Chính quyền cũng có báo của họ, và họ cũng tuyên truyền (nhưng không nhồi sọ như ngoài Bắc). Ngay cả những người "thân cộng" (có cảm tình với phía cách mạng) cũng được ra báo. Lại có những nhóm "thứ ba" (tức chẳng theo phe nào) cũng có quyền ra báo. Nhớ bà chủ bút một tờ báo thời đó nói với một kí giả nổi tiếng như sau: “Tôi chỉ đăng bài mà chị bán cá có đọc cũng hiểu. Cậu viết khó hiểu, người bình dân không đọc đâu”.
 
Nhưng quan trọng hơn hết là khá tự do về nội dung và thông tin. Thời đó, tôi nghĩ chắc cũng có kiểm duyệt, nhưng họ không làm theo kiểu “cầm tay chỉ việc” hay “xỏ mũi” như ngày nay. Nên nhớ là VNCH không có ban tuyên giáo chỉ đạo ai phải viết gì. Vì phần lớn báo chí là của tư nhân, nên họ cũng chẳng có nhiệm vụ tuyên truyền cho Nhà nước (thật ra, họ chỉ trích Nhà nước nhiều). Báo chí thời đó, dù là của chính quyền, chưa bao giờ thần thánh hoá lãnh tụ. Ngược lại, thời đó giới báo chí có thể chỉ trích chính quyền thoải mái, thậm chí trêu chọc những người có chức quyền cao nhất như tổng thống Nguyễn Văn Thiệu và các bộ trưởng. Có những cột báo phiếm luận như “Ao thả vịt”, “Thơ đen”, mà tác giả viết rất “ác”, thu hút biết bao độc giả. Họ còn gọi tổng thống là "tông tông"! Có những biếm hoạ về tổng thống Thiệu rất vui. Họ phanh phui đời sống tình ái của ông Thiệu và một cô ca sĩ (mà sau này mới biết là toàn chuyện ... tào lao). Họ còn đặt “hỗn danh” cho ông Thiệu nữa chứ. Vậy mà ông Thiệu chẳng làm được gì họ.
 
Báo chí miền Nam trước 1975 có thể nói là nền báo chí chống tham nhũng. Hầu như báo nào, từ của Nhà nước đến của đoàn thể xã hội và tư nhân, đều có những mục chống tham nhũng. Chống hết năm này sang năm khác. Họ nêu đích danh những ông tướng tá, những quan chức trong chính quyền với những chứng cứ cụ thể, chứ không úp úp mở mở như hiện nay. Thành ra, ngày xưa, những kẻ tham nhũng rất sợ báo chí, còn quan chức tham nhũng ngày nay có vẻ xem thường giới báo chí. Kí giả ngày xưa còn có quyền biểu tình, chứ kí giả ngày nay thì làm sao dám biểu tình.

Báo chí thời VNCH phong phú hơn thời XHCN. Ngoài những mục thời sự - chính trị - xã hội, báo chí thời đó còn có nhiều mục hấp dẫn khác dành cho mọi giới trong xã hội. Từ truyện dài, văn nghệ, văn hoá, đến phiếm luận, tất tần tật đều có. Tôi nghĩ báo chí miền Nam thời trước 1975, cũng như văn nghệ, đáp ứng được nhu cầu của giới trí thức và bình dân. Có một điều chắc chắn là báo chí thời đó không ngại nói Tàu cộng đích danh, chứ không hèn theo kiểu “tàu lạ”. Khi trận hải chiến giữa VNCH và Tàu xảy ra, báo chí đưa tin rất đều và đầy đủ. Tôi nhớ có một bản tin nói rằng khi phía VNCH đề nghị chính phủ ngoài Bắc lên án Tàu cộng thì phía VNDCCH từ chối.

Những gì bài báo dưới đây (1) đề cập là có phần đúng. Những bài báo giật gân, những truyện dài kiếm hiệp của Kim Dung, những truyện tình ướt át, v.v. tất cả đều đúng. Tuy nhiên, báo chí thời đó không có những "chuyện ấy" tràn lan như báo chí ngày nay. Còn "khiêu dâm" hay không thì còn tuỳ thuộc vào trình độ văn hoá cảm nhận của cá nhân. Truyện của Lê Xuyên có thời bị xem là "dâm thư", nhưng bây giờ thì thấy rất bình thường. Nhưng như tôi nói đó là sự phong phú của báo chí, và nó đáp ứng nhu cầu của nhiều thành phần xã hội. Nền báo chí VNCH dứt khoát có tự do ngôn luận hơn và phản ảnh tiếng nói của quần chúng hơn nền báo chí XHCN. Điều đó thì không có gì phải bàn cãi. Thật ra, tất cả những gì xấu xa mà tác giả chỉ trích và mỉa mai trong bài (1) cũng đang được nền báo chí XHCN ngày nay bắt chước (dù bắt chước chưa tốt mấy), và điều này giống y chang như là ngửa mặt lên trời phun nước miếng.

Nghĩ thật trớ trêu: một nền báo chí bị xếp hạng tự do 174/180 (2), đứng chung với những nước "đầu trâu mặt ngựa" như Tàu, Bắc Hàn, Somalia, Syria, Turkmenistan. Eritrea, v.v. mà chê bai một nền báo chí tự do hơn mình! Nhưng cũng có thể người viết phải viết như thế để có dịp gửi một thông điệp về tự do báo chí đến bạn đọc, và như thế thì là một việc đáng phục.
 
====
(1) http://laodong.com.vn/xa-hoi/bao-chi-sai-gon-truoc-nam-1975-loi-keo-doc-gia-bang-nhung-chuyen-tinh-mui-man-kiem-hiep-dam-o-340054.bld
 
(2) http://www.bbc.com/vietnamese/vietnam/2014/02/140213_press_freedom_index_2014