khktmd 2015






Đạo học làm việc lớn là ở chỗ làm rạng tỏ cái đức sáng của mình, thương yêu người dân, đạt tới chỗ chí thiện. Đại học chi đạo, tại Minh Minh Đức, tại Tân Dân, tại chỉ ư Chí Thiện. 大學之道,在明明德,在親民,在止於至善。












Thứ Bảy, 24 tháng 10, 2020

Việt kiều Mỹ Michael Phương Minh Nguyễn được trả tự do trước thời hạn

 


Việt kiều Mỹ gốc Việt Michael Phương Minh Nguyễn (56 tuổi) đã được trả tự do trước thời hạn và về đoàn tụ với gia đình ở California, Hoa Kỳ vào chiều thứ Năm, ngày 22/10/2020 trong tình trạng sức khoẻ bình thường. Ông Mark Robert, em rể ông Michael Phương Minh Nguyễn, xác nhận thông tin này với Đài Á Châu Tự Do qua tin nhắn vào ngày 24/10/2020.

Ông Michael Phương Minh Nguyễn bị Toà án Nhân dân Cấp cao thành phố Hồ Chí Minh hôm 24/6/2019 kết án 12 năm tù giam, trục xuất sau khi thi hành án. Ông bị cáo buộc tội “Hoạt động nhằm lật đổ chính quyền nhân dân” theo điều 109 Bộ luật Hình sự 2015.

Tại phiên xử phúc thẩm vào ngày 11/7/2019, Toà án Nhân dân Cấp cao thành phố Hồ Chí Minh đã giữ nguyên bản án sơ thẩm dành cho ông Michael Phương Minh Nguyễn.

Ông Michael Phương Minh Nguyễn bị chính quyền Việt Nam bắt giữ vào tháng 7 năm 2018 khi ông về nước du lịch, thăm họ hàng và bạn bè.

Cáo trạng của Viện Kiểm sát Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh xác định, vào năm 2018, ông Michael Phương Minh Nguyễn từ Hoa Kỳ về Việt Nam để lập nhóm “Quốc nội quật khởi” nhằm lật đổ chính quyền.

Theo cáo trạng, kế hoạch của những người trong nhóm là biểu tình kết hợp với kẹt xe, dự định lôi kéo 100 người biểu tình. Cáo trạng cũng quy kết những người này đã mua sắm vũ khí để chống trả lại cơ quan chức năng, chuẩn bị lương thực và nơi lẩn trốn để sử dụng trong thời gian dài.

Vợ ông Michael Phương Minh Nguyễn là bà Helen Nguyễn đã từng điều trần trước Quốc hội Mỹ về tình trạng của chồng bà bị giam giữ và xét xử ở Việt Nam, bày tỏ lo lắng vì chồng bà đã không có được thủ tục tố tụng chính đáng.

Nhiều Dân biểu Mỹ cũng đã lên tiếng phản đối vụ bắt giữ và kết án tù ông Michael Phương Minh Nguyễn của chính quyền Việt Nam và kêu gọi chính phủ Mỹ gây sức ép lên phía Việt Nam để trả tự do cho ông Michael Phương Minh Nguyễn.

Dân biểu Alan Lowenthal, người đã từng nhiều lần lên tiếng cùng các Dân biểu khác về trường hợp ông Michael, sau phiên sơ thẩm hồi tháng 6/2019 cũng ra thông cáo báo chí, cho rằng Việt Nam kết án nặng nề công dân Mỹ vì muốn răn đe những người Mỹ gốc Việt khác có ý định về Việt Nam truyền đạt những tư tưởng mà Cộng sản Việt Nam cho là “cực đoan” như dân chủ và nhân quyền.

Mariah Carey tự truyện - Góc khuất tâm hồn nghệ sĩ





Cái giá dạy môn Sử Địa - Tác giả Nguyễn thị Cỏ May

 

Trưa ngày 16/10/2020, một thanh niên người Tchétchène, tên Abdoullakh Anzarov, đã cắt cổ Thầy giáo Sử Địa, ông Samuel Paty, ngay trước trường Trung học Le Bois d'Aulne nơi ông đang dạy, ở Thành phố Conflans-Sainte-Honorine, ngoại ô Tây-Bắc cách Paris chừng 40km Paris . Hành động dã man này đã làm cả nước Pháp và cả một phần thế giới, giựt mình kinh tởm . Những người dấn thân tranh đấu bảo vệ quyền tự do diễn đạt, tự do báo chí, đang rùng mình nghĩ rằng phải chăng quyền tự do này từ nay bị kết án tận cửa học đường ?

Việc ám sát Thầy giáo Samuel Paty không chỉ có nghĩa là giết ông ấy để ông phải đền tội đã xúc phạm tới Mohamed, mà còn là một thông điệp gởi cho các nước Tây phương, quê hương của Dân chủ và Nhơn quyền. Thật vậy, giết xong, thủ phạm bèn hét lớn «Allah Akbar!!» (Chúa vĩ đại!) . Tiếp theo, nó chụp hình cái đầu nạn nhơn, phổ biến lên mạng. Bằng chứng chiến thắng tội ác vì Mohamed !

Cách nay 5 năm, cũng hồi giáo đã tấn công Tuần báo trào phúng «Charlie Hebd», giết 8  nhà báo và 3 nhơn viên Tòa soạn đang làm việc, để xử tội đã phát hành số báo 1177, hình bìa vẻ bức hí họa xúc phạm tới Mohamed. Và nay, trong lúc Tòa án Pháp xử vụ Tuần báo Charlie, một người hồi giáo tấn công bằng mã tấu hai người đang đi trước trụ sở cũ của Tuần báo Charlie vì hiểu lầm đây là nhà báo Charlie.

Pháp và Tây Âu bị hồi giáo khủng bố liên tục trong lúc Chánh phủ các nước nơi đây đón nhận nhiều tỵ nạn người hồi giáo, với nhiều trợ cấp xã hội ưu đãi . Riêng Pháp đã tiếp nhận suốt thời gian gần đây hơn 50 000 người Tchétchènes tỵ nạn nội chiến.

Tên hồi giáo khủng bố Anzarov vừa giết Thầy giáo Samuel Paty cũng là người trong số dân tỵ nạn Tchétchènes này.  Anzarov sanh ngày 12 tháng 3 năm 2002 tại Moscou, tới Pháp năm 6 tuổi, vừa được giấy định cư vì trưởng thành hôm 4 tháng 3. Gia đình ở thành phố Evreux, cách Paris chừng 70 km về phía Tây-Bắc.

Theo điều tra, lúc nhỏ, Anzarov có tánh tình hay gây gổ, đánh nhau với bạn. Nhưng trong thời gian gần đây, tánh tình thay đổi hẳn. Ít nói. Càng ít nói chuyện với bạn gái. Chịu khó giúp đỡ gia đình, săn sóc các em, đưa ông nội đi khám bịnh. Trong kỳ nhập học hồi tháng 9 vừa qua, Anzarov nghỉ học, đi làm để phụ giúp gia đình.

Một hôm, nhờ một người bạn chở dùm xuống  Paris chơi, tới Conflans-Sainte-Honorine, cậu ta xuống. Và dấn thân vào tội ác để phục vụ đức tin hồi giáo.

Theo báo cáo điều tra của cảnh sát, thì không có ai, cả nhà của Anzarov nữa, biết hay thấy cậu ta tới một nhà thờ hồi giáo nào, hoặc một nhóm hồi giáo nào  để bị ảnh hưởng. Tuyệt nhiên không có. Nếu Anzarov trở thành hồi giáo cực đoan đi đến hành động sát nhơn thì chính cậu ta đã âm thầm một mình chọn qua mạng internet và quyết định. Và cũng qua mạng, Anzarov tự tổ chức vụ ám sát Thầy giáo Samuel Paty.

Tới cuối trưa hôm 16/10 vừa qua, Anzarov chỉ cần giúp nhận diện đúng mục tiêu mà thôi. Tới trường Le Bois d'Aulne,  Anzarov nhờ  một học trò, và cho em nhỏ này 300€, để chỉ ai là Thầy Samuel Paty.

Một vụ xử tội kẻ xúc phạm Mohamed

Sau cái chết thảm khóc cuả Thầy giáo Samuel Paty, cảnh sát phát hiện trên Twiter của thủ phạm một thư nhìn nhận hành động sát nhơn là xử tội kẻ xúc phạm Mohamed «Abdullakh, tôi tớ của đấng Allah, gởi Macron, kẻ lãnh đạo những tên ngoại đạo (infidèles), ta đã hành huyết một trong những con chó của địa ngục của mi đã dám hạ thấp Muhammad. Mi hãy bảo những kẻ khác im ồm trước khi ta giáng cho một đón mới chí tử».

 Mà ông Samuel Paty chỉ dạy học trò về quyền tự do diễn đạt đúng theo chương trình giáo dục Lớp 4è (như Đệ 5 vn) của chánh phủ. Ông sử dụng những bức hí họa của Tuần báo Charlie Hebdo cho học trò của ông coi qua để đặt vấn đề thảo luận nhóm. Mà trước đó, ông đã lưu ý học sinh có ai thấy nhạy cảm về chuyện này thì miễn tham dự hoặc tránh coi hình. Tức Thấy Samuel Paty hoàn toàn không có ý khiêu khích hay bài bác tôn giáo.

Hoàn cảnh của những nhà giáo dạy các môn nhân văn ở Pháp ngày nay vô cùng thảm hại. Theo kết quả điều tra của Viện Ifop có 38% thầy cô đã tự kiểm duyệt bài vở và cả lời nói của mình một cách khắc khe để phòng tránh những chuyện không hay xảy ra cho chính mình!

Ngoài thư thừa nhận thành quả giết người của thủ phạm Anzarovcảnh sát tìm thấy nhiều  loại võ khí và một số người liên hệ trong đó có cha mẹ học sinh học lớp của Thầy Samuel Paty.

Thi hành xong sứ mạng hồi giáo tự nguyện, thanh niên Anzarov chạy thoát thân, bị cảnh sát được tin truy nã và hạ sát liền sau đó.

Cả nước Pháp xúc động và tưởng niệm Thầy Samuel Paty

Sáng nay, 20/10/2020, Dân biểu mang quốc kỳ theo cách để tang xếp hàng đứng trước tiền đình  Quốc hội, bên cạnh là chơn dung Thầy giáo Samuel Paty, làm một phút mặc niệm truy điệu Thầy Samuel Paty bị sát hại một cách dã man trước trường Le Bois d'Aulne ở Conflans- Sainte- Honorine trước khi vào phòng họp. Dồng thời Đội lính Phòng vệ Cộng hòa trổi bản quốc ca «La Marseilleise» .

Trong Quốc hội, trước khi khai mạc phiên họp, Chánh phủ và Dân biểu cùng đứng lên giữ một phút mặc niệm cho Thầy giáo Samuel Paty.

Chiều ngày 21/10, lúc 6 giờ 30, tại Sân Danh dự hay Sân chánh (la Cour d' Honneur, trước đây, làm lễ khai giảng đầu niên khóa) của Đại học Sorbonne, nơi tiêu biểu cho sự hiểu biết của Pháp, dưới tương của Victor Hugo và Louis Pasteur, TT Macron và « đông đảo » nhơn viên Chánh phủ, giới chức Giáo dục cử hành lễ truy điệu cấp Quốc gia Thầy giáo Samuel Paty. Ông Tổng thống, mặt đanh lại, mắt rướm lệ, lớn tiếng kêu gọi toàn dân đoàn kết, khai chiến với thế lực hồi giáo khủng bố.  Lần đầu tiên ông Tổng thống Macron dám công khai chỉ thẳng Nhà nước hồi giáo.

Báo chí và các viện thăm dò dư luận hỏi dân pháp đối với hồi giáo, tất cả trả lời «không ưa» tới 75% nhưng không có mấy người dám nói ra. Sợ hay vì một thứ mặc cảm mang tính tổ tông ?

Nay trước cái chết quá đau lòng của Thầy giáo Samuel Paty, chánh giới pháp đều cực lực lên án hồi giáo khủng bố. Cả phe Tả nữa nhưng với chừng mực nào đó. Như Ségolène Royal, cựu Tổng trưởng của TT Mitterrand, cựu ứng cử Tổng thống, lên án vụ giết Thầy giáo Samuel Paty với lời nhận xét «hành hung» (agression), không dám nói rõ hành động đó là «cắt cổ» . Hành hung hay tấn công mà cái đầu của nạn nhơn lìa khỏi xác, được hung thủ để qua một bên và chụp hình đưa lên mạng ! Và cũng chính ông Tổng thống của bà ấy, ông  Mitterrand, năm 1981, vừa đắc cử, liền hợp thức hóa cho 600 000 dân đen, á rặp hồi giáo ở lậu ở Pháp, sau đó, cho vào quốc tịch pháp để ông đắc cử thêm một nhiệm kỳ 7 năm nữa. Nước Pháp ngày nay thừa hưởng cái di sản xhcn của ông.

Tổng trưởng Nội vụ Gerald Darmanin vừa ra lệnh đóng cửa một nhà thờ hồi giáo ở Bobigny, ngoại ô Đông-Bắc Paris vì có những tuyên truyền có tính xách động có lợi cho khủng bố. Ông cũng chỉ thị các lực lượng an ninh theo dõi kiểm soát những người hồi giáo có thành tích bất hảo, và nhứt là hiện nay, cộng đồng tỵ nạn Tchétchène. Ông cũng đề nghị dẹp bỏ Tổ chức chống những người chống hồi giáo (CCIF= Collectif Contre l'Islamophobie en France) vì đây chỉ là một tổ chức trá hình của con ngựa Thành Troyes mà thôi.

Tối thứ ba 20 /10 /2020, một cuộc biểu tình quan trọng của chánh giới tại thành phố Conflans Sainte Honorine để tưởng niệm Thầy giáo Samuel Paty bị kẻ khủng bố hồi giáo thảm  sát. Từ hôm chủ nhựt tới nay, các thành phố lớn như Marseille, Toulouse, Bordeaux, Lyon, Strasbourg, Paris, nghĩa là cả nước Pháp, dân chúng xuống đường đông nghẹt bày tỏ lòng câm thù khủng bố hồi giáo, lên án mọi hành động khủng bố, bày tỏ lòng thương tiếc nạn nhơn.

Trong không tới 2 tuần nữa là nhập học sau lễ Các Thánh (Toussaint), các thầy cô dạy môn văn, sử địa, luân lý và công dân, sẽ gặp lại học trò của mình. Một kỳ nhập học đặc biệt. Một cuộc gặp lại học sinh của mình trong một hoàn cảnh cũng vô cùng tế nhị.

Cả  thầy lẫn trò đều không ai có thể quên được đồng nghiệp của mình, thầy của mình, vừa bị cắt đầu ngay trước trường vì đã dạy môn «luân lý và công dân» mà bài học hôm ấy là «quyền tự do diển đạt»!

Những ngày tới đây sẽ quyết định có nên tiếp tục làm nảy nở tinh thần thảo luận và phê bình ở trẻ con, truyền lại những hiểu biết là một phần tạo thành nền văn hóa của chúng ta hay không ?

Thái Thanh hát Ngày Về Quê Cũ, nhạc Khánh Băng





Rallies in Paris, Toulouse, Lyon and other French cities in support of Samuel Paty





The man who taught Uber how to say sorry

 



When the Uber he'd hired went to the wrong destination, one professor took his complaint to the very top - and then learned something valuable about the science of apologising.

In January 2017, John List was due to give a keynote speech at a prestigious gathering of economists. He picked up his phone and, using the Uber app, booked a cab to take him the 30-minute journey from his home. He looked up briefly, as the car sped along Lake Shore Drive, on the banks of Lake Michigan, and took in the view of the approaching city, with its fabulous skyline of skyscrapers. Then he settled back down to work on his talk.

About 20 minutes later he looked up again. Surely he must be nearly there now? "Oh no!!" he screamed. He was back where he'd begun. Something had gone wrong with the Uber app, which had instructed the driver to return to the professor's home. She had not wanted to disturb him, as he was so engrossed in his work.

List was understandably furious. But what made him more so, was that Uber never sent him an apology.

Not everyone who has a complaint to make with Uber has access to its chief executive, but John List did, and so he rang Travis Kalanick that evening. (This was not long before Kalanick was forced to step down, following allegations of sexual harassment.)

After List had related the tale, and let off a bit of steam, Kalanick spoke. "What I want to know," he said, "is how Uber should apologise when this sort of cock-up occurs. What's the best way to keep Uber customers loyal, even when they've had a miserable experience?"

How to apologise is a question which every company is interested to know the answer. And John List was in a unique position to find out.


Not many people with John List's background become leading academics. He grew up in a working class family in Sun Prairie, north-east of the Wisconsin capital Madison. His Dad was a lorry driver and expected his son to enter the family business. John had other ideas. His dream was to become a professional golfer and he won a golf scholarship to college. There he discovered two things: first, he wasn't as good at golf as he had once thought, and second, he was fascinated by economics.

He's now on the economics faculty at one of America's top universities, the University of Chicago. But for a few years he's also been moonlighting, because Uber approached him to be their chief economist, and after he moved on from Uber, he joined another car-riding app, Lyft, where he holds the same position.

Travis KalanickIMAGE COPYRIGHTREUTERS
image captionTravis Kalanick had to make a series of apologies himself, before resigning in 2017

No doubt the job is generously remunerated, but for John List it has another appeal; for data geeks, car apps are like gold mines - in the US alone, before the pandemic, there were two million Uber drivers, making tens of millions of trips each week. John List has spent his career studying economic behaviour in the real world, so working with Uber "was a dream come true". With this cornucopia of information, he could analyse all sorts of consumer preferences: what kinds of cars people like, how far they typically travelled, and at what times, how they responded to a change in the price of fares. He could also learn the best way to apologise.

His first step was to look at what happened to Uber users after they had had a bad ride - one that had taken much longer than the app had initially predicted. The app might predict, for example, that a journey would take nine minutes, and it would end up taking 23 minutes. By crunching the numbers, he and his collaborators discovered that riders who'd experienced such a bad ride would spend up to 10% less on Uber in the future. That represented a significant loss of earnings for the car app.

The next move was to come up with a variety of apologies, and to randomly try them out on those who'd experienced a bad trip.

Colorado fires: 'It's devastating... watching my community burn'





US Presidential Debate: Decoding Trump and Biden's body language





Covid blood plasma donation: What is blood plasma?





Ann (Kung Flu patient) "felt so well" after being given plasma from patients who recovered from Covid-19





US election 2020: How Trump has changed the world - Tác giả Rebecca Seales


How the world sees America

President Trump has repeatedly declared the US "the greatest country in the world". But according to a recent 13-nation poll by the Pew Research Center, he hasn't done much for its image overseas.

In many European countries, the percentage of the public with a positive view of America is at its lowest for almost 20 years. In the UK, 41% had a favourable opinion, while in France it was 31%, the lowest since 2003, and in Germany just 26%.

A BBC graphic showing the percentage of people who say they have confidence or no confidence in various world leaders
1px transparent line

America's response to the coronavirus pandemic was a major factor - only 15% of respondents felt the US had handled the virus well, according to figures from July and August.

Stepping back on climate change

It's hard to pin down what President Trump believes about climate change, as he's called it everything from "an expensive hoax", to a "serious subject" that is "very important to me". What is clear is that six months into the job, he dismayed scientists by announcing America's withdrawal from the Paris climate accord, which committed nearly 200 countries to keeping global temperature rises well under 2C.

The US is the second-biggest emitter of greenhouse gases behind China, and researchers have warned that if Mr Trump is re-elected, it may become impossible to keep global warming in check.

Rejecting the Paris agreement, the president claimed it "would have been shutting down American producers with excessive regulatory restrictions". This has been a theme for Mr Trump, who has removed a raft of pollution regulations to cut the cost of producing coal, oil and gas.


Several US coal mines have still closed, however, driven by competition from cheaper natural gas and state efforts to support renewable energy. Government figures show renewable sources generated more energy than coal in the US in 2019, for the first time in more than 130 years.

America's exit from the Paris climate deal formally takes effect on 4 November, the day after the presidential election. Joe Biden has pledged to rejoin the pact if he wins.

Fears that the US pull-out would prompt a domino effect have not been realised, although some observers believe it smoothed the path for Brazil and Saudi Arabia to block progress on cutting carbon emissions.


Closed borders, for some

President Trump set out his stall on immigration just a week after his inauguration, closing US borders to travellers from seven Muslim-majority countries. Currently 13 nations are subject to tight travel restrictions.

The number of foreign-born people living in the US was about 3% higher in 2019 than in 2016, President Obama's last year in office. But who those immigrants are has changed.

A BBC graphic showing a small rise in the number of US residents born overseas
1px transparent line

The percentage of US residents born in Mexico has fallen steadily during Mr Trump's term, while the number who moved from elsewhere in Latin America and the Caribbean has increased. There has also been a general tightening of the number of visas enabling people to settle permanently in the US - particularly for relatives of those already living there.

If there's an emblem of President Trump's immigration policy, it's surely the "big, beautiful wall" he swore to build on the border with Mexico. As of 19 October, US Customs and Border Protection says 371 miles of wall have been constructed - almost all of it replacement fencing where barriers already existed.

The work did not deter those desperate to reach America.

The number of migrants detained at the US-Mexico border hit its highest level for 12 years in 2019, spurred by a peak in arrivals during the spring. More than half were families, mostly from Guatemala, Honduras, and El Salvador, where violence and poverty are driving people to seek asylum and a new life elsewhere.


Turning to refugees, Donald Trump has made swingeing cuts to the number who can resettle in America. The US took in almost 85,000 refugees in the fiscal year 2016, which fell to under 54,000 people the following year.

In 2021, the maximum will be 15,000 people - the fewest since the refugee programme launched in 1980.

1px transparent lineThe rise of 'fake news'

"I think one of the greatest of all terms I've come up with is 'fake'," Donald Trump said in an October 2017 interview. Although the president definitely didn't invent the term "fake news", it's fair to say he popularised it. According to social media posts and audio transcripts monitored by Factba.se, he has used the phrase about 2,000 times since first tweeting it in December 2016.

1px transparent line

Search Google for "fake news" today and you'll get more than 1.1 billion results from all over the world. Charted over time, you can see how US interest rose in the winter of 2016-17, and spiked the week the president unveiled what he called the "Fake News Awards", a list of news stories he viewed as false.

A BBC graphic charting Google searches for the words 'fake news' over time
1px transparent line

During the 2016 White House race, "fake news" meant untrue reports like one about Pope Francis endorsing Mr Trump for the presidency. But as it seeped into popular usage, that meaning shifted away from being just about misinformation.

The president has frequently used "fake news" to attack news stories he disagrees with. In February 2017, he took it further, branding several news outlets "the enemy of the American people".

1px transparent line

It's a term that's been picked up by leaders in Thailand, the Philippines, Saudi Arabia and Bahrain, among others, and some have used allegations of spreading "fake news" to justify repression and prosecutions against opposition activists and journalists.

Civil society groups say that by using the term against credible reporting, politicians fundamentally undermine democracy, which relies on people agreeing what the basic facts are

America's 'endless wars', and a Middle East deal

In his February 2019 State of the Union address, President Trump pledged to withdraw US troops from Syria, declaring: "Great nations do not fight endless wars."

The numbers paint a more nuanced story. Not least because months down the line, Mr Trump decided to keep about 500 troops in Syria after all to protect oil wells. The president has scaled back the presence he inherited in Afghanistan, and to an extent in Iraq and Syria. But American forces are still everywhere they were the day he took office.

A BBC graph showing the number of US troops overseas between 2008 and 2020
1px transparent line

There are ways to impact on the Middle East without troops, of course. President Trump overturned the objections of previous presidents by moving the US embassy from Tel Aviv to Jerusalem in 2018, and recognising the city, including its occupied East, as Israel's capital. Last month he hailed the "dawn of a new Middle East" when the United Arab Emirates and Bahrain signed agreements normalising relations with Israel - a move the US helped broker.

Rhetoric aside, this was perhaps the most significant diplomatic achievement of the Trump administration. The two Gulf states are just the third and fourth Arab nations in the Middle East to recognise Israel since it declared independence in 1948.

The art of the (trade) deal

President Trump seems to scorn deals he didn't broker. On his first day in office, he dumped the Trans-Pacific Partnership, a 12-nation trade deal approved by President Obama, after branding it "horrible". The withdrawal mostly benefited China, which viewed the deal as an attempt to curb its influence in the Asia-Pacific region. But in the US, critics who felt the agreement would compromise American jobs cheered its demise.

Mr Trump also renegotiated the North American Free Trade Agreement with Canada and Mexico, which he called "perhaps the worst trade deal ever made". Its replacement left much unchanged, but toughened up labour provisions and rules on the sourcing of car parts.

The president's real fixation has been how America benefits from trade with the world. The outcome was a bitter trade war with China, in which the world's two largest economies imposed hundreds of billions of dollars of taxes on each other's goods. It's been a headache for US soybean farmers and the tech and auto industries. China was affected too, as businesses moved their manufacturing to countries like Vietnam and Cambodia to lower their costs.

A BBC chart showing US trade with China by imports and exports
1px transparent line

For 2019, the US trade deficit in goods with China was slightly under its 2016 level. American companies imported less as they sought to avoid Mr Trump's tariffs.

However, despite the coronavirus pandemic heavily influencing trends for 2020. America still imports more goods than it exports.

Tussles with China

This Trump tweet refers to a policy rollback so stunning that the phone call in question has its own Wikipedia page.

1px transparent line

On 2 December 2016, Mr Trump (then president-elect) took the highly unusual step of speaking directly to the president of Taiwan - breaking with a precedent set in 1979, when formal relations were cut. Carrie Gracie, then the BBC's China editor, predicted the move would prompt "alarm and anger" in Beijing, which sees Taiwan as a province of China not an independent state.

The bold opener from Mr Trump was the first in a multi-pronged poking contest between the great geopolitical rivals, which has sunk relations to their lowest point in years.

The US has irked China by declaring its territorial claims in the South China Sea illegal, heaping tariffs on its goods, banning downloads of the popular apps TikTok and WeChat, and blacklisting Chinese telecoms giant Huawei - which it claims is a threat to national security.

But the tensions did not begin under Mr Trump, and are driven in part by China's own actions. President Xi Jinping, in power since 2013, has presided over a highly controversial national security law in Hong Kong, and the mass imprisonment of China's Muslim minority Uighurs.

President Trump has renamed Covid-19 "the China virus", and while he may be keen to deflect scrutiny from his own handling of the pandemic, a change of US leadership wouldn't necessarily mean a more conciliatory tone. Democratic nominee Joe Biden has called President Xi a thug, and claimed the Chinese leader "doesn't have a [democratic] bone in his body".

An almost-war with Iran

"Iran will be held fully responsible for lives lost, or damage incurred, at any of our facilities. They will pay a very BIG PRICE! This is not a Warning, it is a Threat," Mr Trump tweeted on New Year's Eve, 2019. "Happy New Year!"

Days later, to global shock, the US assassinated Qasem Suleimani, Iran's most powerful general, and the man who spearheaded its military operations in the Middle East. Iran retaliated, firing more than a dozen ballistic missiles at two American bases in Iraq. More than 100 US troops were injured, and analysts deemed the nations on the brink of war.

There was no war, but innocent civilians still died: just hours after Iran's missile strikes, its military mistakenly shot down a Ukrainian passenger jet, killing all 176 people on board.

How did it come to this? A series of mutual miscalculations made against a backdrop of mistrust.

The US and Iran have been at loggerheads since 1979, when Iran's US-backed shah (its monarch) was overthrown, and 52 Americans were taken hostage inside the US embassy. In May 2018, Mr Trump ratcheted up tensions by abandoning a 2015 nuclear deal, under which Iran agreed to limit its nuclear programme in return for the lifting of economic sanctions. He then put in place what the White House called "the toughest sanctions regime ever imposed" - designed to compel Iran's leaders into a deal more to his liking.

Tehran refused to bend. The sanctions drove Iran's economy into severe recession, and by October 2019 the cost of food was up by 61% year-on-year and the price of tobacco by 80%. Suffering Iranians held widespread protests a month later.

While the coronavirus crisis has absorbed political attention in both hard-hit countries, their diplomatic channels remain few and their flashpoints numerous.