khktmd 2015
Thứ Bảy, 14 tháng 7, 2018
Những Cây Sậy Việt Nam- Thơ Trần Mộng Tú
After Pompeo visit, Vietnam to put American beaten and held on trial - Source ABC News
Vietnam has ordered that an American man beaten by police and now detained for a month to stand trial, even after Secretary of State Mike Pompeo brought up his case during a visit there this week.
To the family of William Nguyen, the 32-year old man charged with disrupting public space, it's a sign that the U.S. government has not done enough to get Nguyen out and that he could be in for a long road ahead.
"They're not really pushing the case. They're almost avoiding talking about it and being dismissive of my concerns or issues I've raised," Victoria Nguyen, Will's sister, said of the State Department in an interview with ABC News. "That's been really frustrating."
The State Department did not respond to requests for comment on Will's case going to trial or his family's frustrations on Wednesday. But spokesperson Heather Nauert said in a statement Monday that Pompeo "raised the case of William Nguyen and encouraged a speedy resolution to his case."
Born in Houston, Texas, Will graduated from Yale University and had been studying for his master's degree at the Lee Kuan Yew School of Public Policy in Singapore on a full scholarship. Last month, during a break before graduation, he visited Vietnam as he and his family have almost annually for years.
While there, protests erupted on June 10 in major cities across the country against a newly proposed economic policy that would grant special land leases or economic zones to foreign companies, in particular, the Chinese. Will joined the protests in Ho Chi Minh City, according to his sister, because he is proudly Vietnamese-American and considered it "a civic duty... to support the Vietnamese people and their freedom of assembly."
"He's not a violent person," she added, saying he was trying to hold others back from violence during the protests.
Around 150 people were arrested during the protests, with reports of detainees tortured or beaten with sticks while in government custody, according to human rights groups.
In one video of the incident, Will is first seen on the ground being punched and then dragged through the streets while squirming. He is visibly wounded, blood covering the left side of his head and some of his face, and someone tries to put an orange bag over his head.
He's seen moments later in another video standing in the back of a police pick-up truck, appearing disoriented and waving to someone in the distance, gashes now visible on the left side of his head. Then, the truck drives off and out of the camera's eye as an officer is seen grappling with Will in the back.
Since then, Nguyen's family hasn't been able to contact Will, and he has not been allowed to see a lawyer despite being detained for more than a month. A State Department spokesperson told ABC News in June, "We were deeply concerned by videos showing injuries to and the initial treatment of William... at the time he was taken into custody, and we have made those concerns known to Vietnamese authorities."
Consular officials from the U.S. embassy have been able to visit him twice, on June 15 and June 29, the spokesperson added, saying he "appeared in good health and stated he did not require medical treatment" during the first visit, five days after his arrest. Experts say allowing consular visits is a positive sign Vietnam is willing to work with U.S. officials.
Will has been seen once since his arrest, in a confession video released by Vietnamese authorities where he apologizes for holding up traffic and causing trouble for his family and promises not to participate in any anti-government protests.
The Vietnamese embassy in Washington did not return calls or emails requesting comment.
It's the kind of coerced, taped confession that's common in Vietnam, a communist country with one-party rule although it has modernized and reformed over the past couple decades to allow for some more economic freedoms and human rights. Still, protests are often met with violent crackdowns and prolonged detentions, and the media is tightly controlled, with great restrictions on political speech in particular.
The State Department warns on its travel site that "U.S. citizens have been detained for political activities (including criticizing the government or its domestic/foreign policies or advocating alternatives to Communist Party rule), possession of political material, and non-sanctioned religious activities (including proselytizing). Authorities have also detained U.S. citizens for posting messages on blogs or online chatrooms that are political or critical of the government."
But Nguyen's family maintains that even if his participation in a protest was prohibited, his brutal treatment by Vietnamese authorities is outrageous and the U.S. should demand his immediate release.
The State Department's efforts have not been enough for Nguyen's family, who are afraid that Pompeo was too "diplomatic" about it, urged a "speedy resolution" instead of an "immediate release," and hasn't done enough to hold Vietnamese authorities accountable.
"The issue was Secretary Pompeo didn't push for his immediate release, but said let's be diplomatic about this and get him released as soon as possible," Victoria Nguyen told ABC News. "State didn't work hard enough to call for his immediate release. He was beaten and dragged... There hasn't been any accountability."
A State Department spokesperson pushed back on the idea that the U.S. wasn't doing enough in June, telling ABC News that officials "engaged with the Vietnamese government as soon as they learned of Mr. Nguyen’s arrest. The Ambassador and Consul General have raised his case on numerous occasions with their counterparts and will continue to do so... Mr. Nguyen’s safety and the safety of all U.S. citizens is of the United States’ utmost concern."
Despite prevailing anti-Chinese sentiment in many parts of the country, Vietnam has growing economic ties to the major power to its north -- something the U.S. has been competing with. Some analysts fear that could mean that the U.S. turns more of a blind eye to Vietnam's human rights abuses, in favor of its own economic and security ties.
"It's very clear that human rights have been put on a back burner," said Francisco Bencosme, the Asia Pacific Advocacy Manager at Amnesty International. "The State Department says it's raising these issues, but they're not prioritized -- and they're not taken seriously because the situation only gets worse."
The State Department hosted Vietnamese officials for their annual human rights dialogue on May 17 in Washington, less than a month before the crackdown on the June 10 protests.
Still, experts knowledgeable of the legal situation in Vietnam told ABC News that if only to save itself a headache from American officials, Vietnam would likely not detain Will long-term -- a fate many Vietnamese citizens unfortunately do not share.
With Will's case moving forward to trial, the family is now searching for a Vietnamese lawyer to represent him, but they're concerned a lawyer will be forced to fight for a lenient sentencing, not exoneration, given the restrictions in the Vietnamese legal system and the threat of retaliation against the lawyer themselves.
It's a situation the family was hoping to avoid altogether: "We were trying to prevent it from getting this far," Victoria Nguyen said.
The family has the support of several members of Congress, including Rep. Jimmy Gomez, D-Calif., who represents Los Angeles, where Will was living before graduate school. Gomez and two other Californian Congressmen called U.S. Ambassador to Vietnam Dan Kritenbrink to demand Will's immediate release and urge the government to "do whatever it can – at the highest levels – to obtain this release," the three said in a joint statement on June 15.
Gomez's office did not respond to request for comment about Will's case going to trial.
In the meantime, much of Will's family is now in Singapore – where he was supposed to graduate over the weekend.
Đừng ỷ lại vào Hoa Kỳ: "Đồng Minh, hảy đứng vững trên đôi chân"
An Ally Sizes Up Donald Trump - Tác giả Tony Abbott
When he says something consistently, it will happen. And his message is that America will remain a reliable partner, but don’t expect too much.
Eighteen months into Donald Trump’s term, the world is having trouble coming to grips with the most unconventional American president ever. Still, he is neither a bad dream from which the U.S. will soon wake up, nor a fool to be ridiculed.
For someone his critics say is a compulsive liar, Mr. Trump has been remarkably true to his word. Especially compared with his predecessor, he doesn’t moralize. It’s classic Trump to be openly exasperated by the Group of 7’s hand-wringing hypocrisy. Unlike almost every other democratic leader, Mr. Trump doesn’t try to placate critics. He knows it’s more important to get things done than to be loved.
The holder of the world’s most significant office should always be taken seriously. Erratic and ill-disciplined though Mr. Trump often seems, there’s little doubt that he is proving a consequential president. On the evidence so far, when he says something, he means it—and when he says something consistently, it will happen.
He said he’d cut taxes and regulation. He did, and the American economy is at its strongest in at least a decade. He said he’d pull out of the Paris climate-change agreement and he did, to the usual obloquy but no discernible environmental damage. He said he’d scrap the Iranian deal, and he did. If Tehran gets nuclear weapons, at least it won’t be with American connivance. He said he’d move the U.S. Embassy to Jerusalem, and he did, without catastrophe. He said he’d boost defense spending. That’s happening too, and adversaries no longer think that they can cross American red lines with impunity.
In Mr. Trump’s first year, he acted on 64% of the policy ideas proposed in the Heritage Foundation’s “Mandate for Leadership” agenda—not bad compared with Ronald Reagan’s 49%.
It’s a pity that he kept his promise to pull out of the Trans-Pacific Partnership. But his concerns about that deal shouldn’t be dismissed. In the short term, freer trade can be better for rich people in poor countries than for poor people in rich ones.
Mr. Trump thinks that the effect of freer trade has been to make America’s rivals stronger. But as the Harley-Davidson example shows, global supply chains mean that even “all-American products” are made all over the world. The consequence of taxing imports can be losing exports, too, as other countries retaliate. So far, though, Mr. Trump’s strong rhetoric and tough action haven’t triggered a full-scale trade war, but have forced other countries to address America’s concerns about technology theft and predatory pricing.
Then there’s the nuclear diplomacy with North Korea. Maybe a hitherto brutal dictator is looking for the survival strategy that Mr. Trump has offered. On the other hand, it could turn into a latter-day version of the Iran deal, in which pressure is eased on the basis of promises that are never fully kept, while leaving allies unsure of American support. That’s the trouble with one-on-one meetings. They may be good for building trust, but they’re bad for making decisions, because each participant has his own version of what was meant.
Still, whatever your judgment on Mr. Trump’s presidency so far, he has 2½ more years in the world’s biggest job and every chance of being re-elected. He is the reality we have to work with.
For Australia, Mr. Trump has so far been a good president. Despite his testy initial conversation with Prime Minister Malcolm Turnbull, he has honored the “very bad deal” that President Obama made to take boat people from Nauru and Manus Island to settle in the U.S.
Mr. Trump seems to appreciate that Australia is the only ally that has been with America, side by side, in every conflict since World War I. He has exempted our steel and aluminum from the tariffs slapped on many others. As a country that’s paid its dues, so to speak, on the American alliance, we have been treated with courtesy and respect. Still, that’s no grounds for complacency in dealing with a transactional president.
As weightier allies found at the NATO summit this week, Mr. Trump is reluctant to help those who don’t pull their weight, and who can blame him? America has been the world’s policeman, the guarantor of a modicum of restraint from the world’s despots and fanatics. No other country has had both the strength and the goodwill for this essential task.
And America’s thanks for its seven decades of watchfulness and its prodigious expenditure of blood and treasure? Condescension from the intellectuals whose freedom the U.S. has protected, and commercial exploitation by the competitors that the American-led global order has created. It’s little wonder that Mr. Trump wants trade that’s fair as well as free, or that he’s tired of allies who give sermons from the sidelines while America keeps them safe.
The truth is that the rest of the world needs America much more than America needs us. The U.S. has no threatening neighbors. It’s about as remote from the globe’s trouble spots as is possible to be. It’s richly endowed with resources, including energy and an almost boundless agricultural capacity. Its technology is second to none. Its manufacturing base is vast. Its people are entrepreneurial in their bones. From diversity, it has built unity and an enviable pride in country.
In many respects, America is the world in one country, only a better world than the one outside. If it decided to live in splendid isolation from troubles across the sea, it would lose little and perhaps gain much, at least in the beginning. A fortress America would be as impregnable as any country could be.
Mr. Trump is clearly impatient with the liberal internationalism that has shaped American policy for 70 years, which he worries has been better for others than for the U.S. There are two possible versions of the evolving Trump doctrine. One goes something like this: America may help those who help themselves, but it will be likelier to help those who help America. The other, kinder version: They’re your values too, so don’t expect us to be the only ones fighting for them.
President Obama spoke beautifully about American values but was always cautious and sometimes slow to stand up for them. On his watch, the rules-based order was already unraveling. Mr. Trump is much more honest about the limits of American power. For all Mr. Obama’s high-mindedness on fringe issues like climate change, Mr. Trump’s America is more robust. It’s certainly less apologetic and readier to use force. So at least for those allies that don’t shirk their responsibilities, Mr. Trump’s America should remain a reliable partner. Just don’t expect too much.
A new age is coming. The legions are going home. American values can be relied upon but American help less so. This need not presage a darker time, like Rome’s withdrawal from Britain, but more will be required of the world’s other free countries. Will they step up? That’s the test.
I was prime minister when Mr. Obama declared at West Point in 2014 that America could not be the world’s policeman on its own. My response was that America need never be alone, and that while it would have more important and occasionally more useful allies, it would never have a more dependable one than Australia. As prime minister, I wanted to be a welcome contrast to those White House visitors asking America to do things for them—asking instead what we could do for America.
When the WikiLeaks spying scandal broke, there was nothing but strong support from Australia. When Islamic State stormed to the gates of Baghdad, Australian special forces, military training teams and strike fighters were there almost as quickly as American ones, because the U.S. should never have to take on the world’s fight solo.
Being America’s partner, as well as its friend, is even more important now, given Mr. Trump’s obsession with reciprocity. It may be the only hope of keeping America engaged in troubles that aren’t already its own.
In my judgment, Australia should have upgraded its Iraq mission to “advise, assist and accompany” as soon as America did, and extended it into Syria. Australia should have mounted freedom-of-navigation operations in the South China Sea. And Australia should have not only welcomed the move of the U.S. Embassy to Jerusalem but moved ours, too.
The rise of China means that Australia can no longer take for granted a benign strategic environment. For the first extended period in my country’s settled existence, the strongest power in our part of the world is unlikely to share our values. We can no longer be sure that a friendly nation will be the first to respond to a new challenge to peace, stability and decency in our region.
I fear there will have to be a much greater focus on strategic deterrence, especially if a rogue state like North Korea has long-range nuclear weapons—and especially if the American nuclear shield becomes less reliable.
My government increased Australia’s defense spending from a historical low of 1.6% of gross domestic product to 2%. I made the commitment to continuous construction of major surface ships and began the process of acquiring new submarines.
To its credit, the Turnbull government has continued this work. But I fear that dramatically increased military spending in our region overall—up 60% in the past decade—means that rather more now needs to be done. Can Australia’s ships be expected to operate without the air cover that an overstretched America may no longer provide? Can we afford to wait at least 15 years before the first of the next generation of submarines becomes operational? Does it really make sense for Australia to take a French nuclear submarine and redesign it for conventional power, making it less potent than it currently is?
My instinct is that acquiring a capacity to strike harder and further, while giving our country and our armed forces greater protection, could soon require military spending well beyond 2% of GDP. Our armed forces need to be more capable of operating independently against even a substantial adversary, because that is what a truly sovereign nation must be prepared to do.
America spends more than 3% of the world’s biggest GDP on its armed forces, and the rest of the Western world scarcely breaks 2%. It’s hard to dispute Mr. Trump’s view that most of us have been keeping safe on the cheap. The U.S. can’t be expected to fight harder for Australia than we are prepared to fight for ourselves. What Mr. Trump is making clear—to us and to others—is what should always have been screamingly obvious: that each nation’s safety now rests in its own hands far more than in anyone else’s.
He said he’d cut taxes and regulation. He did, and the American economy is at its strongest in at least a decade. He said he’d pull out of the Paris climate-change agreement and he did, to the usual obloquy but no discernible environmental damage. He said he’d scrap the Iranian deal, and he did. If Tehran gets nuclear weapons, at least it won’t be with American connivance. He said he’d move the U.S. Embassy to Jerusalem, and he did, without catastrophe. He said he’d boost defense spending. That’s happening too, and adversaries no longer think that they can cross American red lines with impunity.
In Mr. Trump’s first year, he acted on 64% of the policy ideas proposed in the Heritage Foundation’s “Mandate for Leadership” agenda—not bad compared with Ronald Reagan’s 49%.
It’s a pity that he kept his promise to pull out of the Trans-Pacific Partnership. But his concerns about that deal shouldn’t be dismissed. In the short term, freer trade can be better for rich people in poor countries than for poor people in rich ones.
Mr. Trump thinks that the effect of freer trade has been to make America’s rivals stronger. But as the Harley-Davidson example shows, global supply chains mean that even “all-American products” are made all over the world. The consequence of taxing imports can be losing exports, too, as other countries retaliate. So far, though, Mr. Trump’s strong rhetoric and tough action haven’t triggered a full-scale trade war, but have forced other countries to address America’s concerns about technology theft and predatory pricing.
Then there’s the nuclear diplomacy with North Korea. Maybe a hitherto brutal dictator is looking for the survival strategy that Mr. Trump has offered. On the other hand, it could turn into a latter-day version of the Iran deal, in which pressure is eased on the basis of promises that are never fully kept, while leaving allies unsure of American support. That’s the trouble with one-on-one meetings. They may be good for building trust, but they’re bad for making decisions, because each participant has his own version of what was meant.
Still, whatever your judgment on Mr. Trump’s presidency so far, he has 2½ more years in the world’s biggest job and every chance of being re-elected. He is the reality we have to work with.
For Australia, Mr. Trump has so far been a good president. Despite his testy initial conversation with Prime Minister Malcolm Turnbull, he has honored the “very bad deal” that President Obama made to take boat people from Nauru and Manus Island to settle in the U.S.
Mr. Trump seems to appreciate that Australia is the only ally that has been with America, side by side, in every conflict since World War I. He has exempted our steel and aluminum from the tariffs slapped on many others. As a country that’s paid its dues, so to speak, on the American alliance, we have been treated with courtesy and respect. Still, that’s no grounds for complacency in dealing with a transactional president.
As weightier allies found at the NATO summit this week, Mr. Trump is reluctant to help those who don’t pull their weight, and who can blame him? America has been the world’s policeman, the guarantor of a modicum of restraint from the world’s despots and fanatics. No other country has had both the strength and the goodwill for this essential task.
And America’s thanks for its seven decades of watchfulness and its prodigious expenditure of blood and treasure? Condescension from the intellectuals whose freedom the U.S. has protected, and commercial exploitation by the competitors that the American-led global order has created. It’s little wonder that Mr. Trump wants trade that’s fair as well as free, or that he’s tired of allies who give sermons from the sidelines while America keeps them safe.
In many respects, America is the world in one country, only a better world than the one outside. If it decided to live in splendid isolation from troubles across the sea, it would lose little and perhaps gain much, at least in the beginning. A fortress America would be as impregnable as any country could be.
Mr. Trump is clearly impatient with the liberal internationalism that has shaped American policy for 70 years, which he worries has been better for others than for the U.S. There are two possible versions of the evolving Trump doctrine. One goes something like this: America may help those who help themselves, but it will be likelier to help those who help America. The other, kinder version: They’re your values too, so don’t expect us to be the only ones fighting for them.
President Obama spoke beautifully about American values but was always cautious and sometimes slow to stand up for them. On his watch, the rules-based order was already unraveling. Mr. Trump is much more honest about the limits of American power. For all Mr. Obama’s high-mindedness on fringe issues like climate change, Mr. Trump’s America is more robust. It’s certainly less apologetic and readier to use force. So at least for those allies that don’t shirk their responsibilities, Mr. Trump’s America should remain a reliable partner. Just don’t expect too much.
A new age is coming. The legions are going home. American values can be relied upon but American help less so. This need not presage a darker time, like Rome’s withdrawal from Britain, but more will be required of the world’s other free countries. Will they step up? That’s the test.
I was prime minister when Mr. Obama declared at West Point in 2014 that America could not be the world’s policeman on its own. My response was that America need never be alone, and that while it would have more important and occasionally more useful allies, it would never have a more dependable one than Australia. As prime minister, I wanted to be a welcome contrast to those White House visitors asking America to do things for them—asking instead what we could do for America.
When the WikiLeaks spying scandal broke, there was nothing but strong support from Australia. When Islamic State stormed to the gates of Baghdad, Australian special forces, military training teams and strike fighters were there almost as quickly as American ones, because the U.S. should never have to take on the world’s fight solo.
Being America’s partner, as well as its friend, is even more important now, given Mr. Trump’s obsession with reciprocity. It may be the only hope of keeping America engaged in troubles that aren’t already its own.
In my judgment, Australia should have upgraded its Iraq mission to “advise, assist and accompany” as soon as America did, and extended it into Syria. Australia should have mounted freedom-of-navigation operations in the South China Sea. And Australia should have not only welcomed the move of the U.S. Embassy to Jerusalem but moved ours, too.
The rise of China means that Australia can no longer take for granted a benign strategic environment. For the first extended period in my country’s settled existence, the strongest power in our part of the world is unlikely to share our values. We can no longer be sure that a friendly nation will be the first to respond to a new challenge to peace, stability and decency in our region.
I fear there will have to be a much greater focus on strategic deterrence, especially if a rogue state like North Korea has long-range nuclear weapons—and especially if the American nuclear shield becomes less reliable.
My government increased Australia’s defense spending from a historical low of 1.6% of gross domestic product to 2%. I made the commitment to continuous construction of major surface ships and began the process of acquiring new submarines.
To its credit, the Turnbull government has continued this work. But I fear that dramatically increased military spending in our region overall—up 60% in the past decade—means that rather more now needs to be done. Can Australia’s ships be expected to operate without the air cover that an overstretched America may no longer provide? Can we afford to wait at least 15 years before the first of the next generation of submarines becomes operational? Does it really make sense for Australia to take a French nuclear submarine and redesign it for conventional power, making it less potent than it currently is?
My instinct is that acquiring a capacity to strike harder and further, while giving our country and our armed forces greater protection, could soon require military spending well beyond 2% of GDP. Our armed forces need to be more capable of operating independently against even a substantial adversary, because that is what a truly sovereign nation must be prepared to do.
America spends more than 3% of the world’s biggest GDP on its armed forces, and the rest of the Western world scarcely breaks 2%. It’s hard to dispute Mr. Trump’s view that most of us have been keeping safe on the cheap. The U.S. can’t be expected to fight harder for Australia than we are prepared to fight for ourselves. What Mr. Trump is making clear—to us and to others—is what should always have been screamingly obvious: that each nation’s safety now rests in its own hands far more than in anyone else’s.
"Đạo diễn đưa tay lên. Đạo diễn đưa tay xuống. Bi Hài Kịch mở màn": Thứ sáu 20/7/2018 Will Nguyễn sẽ được tòa án Kăng Gu Ru khoan hồng nếu "thành tâm ăn năn hối cải"
"Tuoi Tre newspaper quoted prosecutors as saying that Nguyen’s prison sentence can be reduced if he shows remorse." Link:
https://apnews.com/063d15bc2cb7424da3fba1b80f9a0ffc/Vietnam-to-try-American-for-disturbing-order-in-protests
Cộng Sản Việt Nam Đã Bắt Đầu Bị Lệ Thuộc Vào Cộng Sản Trung Quốc Từ Bao Giờ? Tại Sao? - Tác giả Gs. Phạm Cao Dương
Đọc lại những bài viết của các cố vấn Tàu ở Việt Nam trong Chiến Tranh Đông Dương Lần Thứ Nhất (1946-1954)
Đây là những bài viết được ghi là của “một số lão đồng chí đã từng cộng tác trong Đoàn cố vấn quân sự Trung Quốc tại Việt Nam đầu những năm 50 của thế kỷ 20” theo lời của Nhóm biên tập của tập tài liệu có nhan đề Ghi Chép Thực Về Việc Đoàn Cố Vấn Quân Sự Trung Quốc Viện Trợ Việt Nam Chống Pháp (Hồi ký của những người trong cuộc) do Nhà Xuất Bản Lịch Sử Đảng Cộng Sản Trung Quốc ấn hành ở Bắc Kinh năm 2002, bản dịch tiếng Việt của Trần Hữu Nghĩa và Dương Danh Dy với Dương Danh Dy cũng là người hiệu đính. Bản dịch này không ghi nơi xuất bản cũng như tên nhà xuất bản với lý do được nêu là tài liệu lưu hành nội bộ và được gửi từ trong nước ra hải ngoại qua thư điện tử. Cũng vậy, ghi là nội bộ nhưng sách cũng không được ghi rõ là nội bộ của cơ quan nào. Dương Danh Dy là một nhà nghiên cứu được nhiều người tin cậy. Ông đã từng giữ chức Tổng Lãnh Sự Việt Nam ở Quảng Châu, Trung Quốc. (Phạm Cao Dương)
I. Nội dung của tài liệu
Tập tài liệu này dày 280 trang qua thư điện tử và gấp đôi tức trên dưới 560 trang theo khổ sách in nhỏ, gồm tổng cộng 10 bài, thêm hai trang Lời Cuối Sách. Tác giả đầu tiên là La Quý Ba, ngưòi được Trung Ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc bí mật cử sang Việt Nam đầu năm 1950 làm đại diện liên lạc giữa Trung Ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc và Trung Ương Đảng Cộng Sản Đông Dương, sau này là Đại Sứ đầu tiên của Cộng Sản Trung Quốc ở Việt Nam. Bài này ngắn và có tính cách tổng quát, được viết để tưởng nhớ Mao Trạch Đông. Tác giả thứ hai là Trương Quảng Hoa. Ông này xuất thân làm công tác ở văn phòng cố vấn quân sự của Đoàn, lo về thống kê nên nắm vững tình hình “giao nhận vật tư” để báo cáo cho lãnh đạo của Đoàn. Trương Quảng Hoa có cả thảy bốn bài, đồng thời giữ vai trò sửa chữa và hiệu đính, kể cả sửa chữa và hiệu đính cho phần “Đại Sử Ký” tức phần niên biểu các sự kiện chính ở cuối sách trong đó có bài viết tổng quát và một bài viết về vai trò có tính cách quyết định của tướng Trần Canh trong trận Đông Khê - Thất Khê. Chủ trương của Trần Canh cũng như của các cố vấn Tàu đối nghịch với chủ trương ban đầu của các chỉ huy trưởng Việt Minh, trong đó có các Trung Đoàn Trưởng Trung Đoàn 102 Nguyễn Hữu An và Trung Đoàn 88 Thái Dũng.
Người có bài thứ ba là Vu Hoá Thuần, viết về Vi Quốc Thanh trong cả hai trận Đông Bắc và Điện Biên Phủ, một vai trò cũng quyết định giống như vai trò của Trần Canh trong chiến dịch Đông Bắc. Vương Nghiên Tuyền nguyên ở trong ban tham mưu của Tướng Trần Canh và là cố vấn cho Đại Đoàn 308 trong thời chiến tranh chống Pháp, năm 1956 lại trở sang Việt nam làm tổ trưởng Tổ Chuyên Gia Quân Sự cho đến năm 1957. Ông này có hai bài dài và coi như nòng cốt của tập sách. Tiếp theo là các bài của Độc Kim Ba và của Như Phụng Nhất mà tiểu sử không được ghi dù là gián tiếp. Cuối cùng là một niên biểu liệt theo ngày tháng tiến trình hoạt động của Đoàn Cố Vấn Trung Quốc từ ngày được thành lập, từ tháng Giêng và tháng Hai năm 1950 cho đến trung tuần tháng Ba năm 1956.
Viện trợ của Trung Quốc
Nói tới Chiến Tranh Pháp - Việt Minh (1946-1954) không ai là không biết tầm quan trong của viện trợ của Cộng Sản Trung Quốc cho Cộng Sản Việt Nam kể từ sau khi Đảng Cộng Sản Trung Quốc chiếm được toàn thể Trung Hoa Lục Địa, hay chậm hơn và đúng hơn chút nữa là từ trung tuần tháng 8 năm 1950, khi hai đoàn cố vấn quân sự, một do Vi Quốc Thanh và Đặng Dật Phàm cầm đầu từ Quảng Tây và một do Trần Canh hướng dẫn từ Vân Nam đến bộ chỉ huy tiền phương của Việt Minh ở Quảng Uyên, Cao Bằng và được Võ Nguyên Giáp và Trần Đăng Ninh đón tiếp và thuyết trình. Đây là thời điểm then chốt. Nó mở đầu cho một giai đoạn mới trong lịch sử Chiến Tranh Đông Dương Lần Thứ Nhất, trong đó viện trợ của Trung Quốc đóng vai trò quyết định. Sau thời điểm này quân đội của Tướng Giáp không còn phải “chiến đấu trong vòng vây”, không còn chỉ đánh du kích nữa mà đã chuyển sang vận động chiến rồi sau đó là công kiên chiến để đánh bại địch quân, theo sách lược của Mao Trạch Đông và kinh nghiệm của Quân Đội Nhân Dân Trung Quốc. Hồi ký của các nhà lãnh đạo Việt Minh trong đó có Tướng Võ Nguyên Giáp, Tổng Tư Lệnh Quân Đội, có Đặng Văn Việt, Trung Đoàn Trưởng Trung Đoàn 174, con Hùm Xám của Đường Số 4, đều nói tới nguồn viện trợ duy nhất và thiết yếu này nhưng lại tương đối ít. Những chiến thắng của Việt Minh từ các trận Đông Khê và Cao Bằng trong chiến dịch Việt Bắc tới trận Điện Biên Phủ theo các chỉ huy người Việt này là do sự hoạch định chiến lược và chiến đấu của chính người Việt.
Các cố vấn Trung Quốc trong tập Ghi Chép Thực kể trên đã gần như nói ngược lại. Không những thế họ còn viết nhiều hơn nữa, không riêng về quân sự như cung cấp dư dả súng ống, đạn dược, quân trang, quân dụng, soạn thảo tài liệu huấn luyện, tái tổ chức lại quân đội với chủ trương đặt nặng vai trò của chính trị trong quân đội, thành lập và võ trang những đại đơn vị mới như các Đại Đoàn 316, 320, 325, 351 và một trung đoàn công binh bên cạnh các đại đoàn 304, 308, 312 và một số trung đoàn đã có từ trước, mà còn giúp Việt Minh giải quyết những khó khăn về kinh tế, tài chánh, đặc biệt là về tiền tệ, lương thực để Việt Minh từ thế gần như thụ động, bị bao vây trên nhiều mặt trận, sang chủ động làm chủ chiến trường. Các cố vấn Tàu còn cho biết họ đã soạn thảo các chiến lược và trực tiếp tham gia chiến trận cùng với quân đội của Tướng Giáp từ đó đã giúp cho Cộng Sản Việt Nam toàn thắng.
II. Những dữ kiện có thể rút tỉa: Cộng Sản Việt Nam đã bắt đầu bị lệ thuộc vào Cộng Sản Trung Quốc từ bao giờ?
Một cách tóm tắt, khi đọc tài liệu này ta có thể ghi nhận được những dữ kiện sau đây:
1. Thứ nhất: Hai chuyến đi bí mật sang Nga của Hồ Chí Minh bị thất bại. Viện trợ của Cộng Sản Tàu cho Cộng Sản Việt Nam là do sự thỏa thuận từ trước của Staline, Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai.
Những sự kiện này đã xảy ra tiếp theo hai chuyến đi bí mật của Hồ Chí Minh sang Bắc Kinh vào đầu tháng Giêng năm 1950 và vào mùa đông năm 1951. Lần đi thứ nhất, khi Hồ Chí Minh đến Bắc Kinh thì Mao Trạch Đông và Chu Ân Lai đã đi riêng tới Moscow để ký Hiệp Ước Tương Trợ Đồng Minh Hữu Nghị Trung-Xô từ trước nên họ Hồ chỉ được Lưu Thiếu Kỳ đón tiếp rồi sau đó được Lưu Thiếu Kỳ thu xếp để sang Moscow. Câu hỏi được đặt ra là trước khi đi Mao và Lưu có biết là Hồ sẽ sang Bắc Kinh hay không? Câu hỏi này được đặt ra nhưng câu trả lời phần nhiều là có. Nếu vậy tại sao hai người lại không đợi Hồ Chí Minh sang Bắc Kinh để rồi cùng đi? Câu trả lời phần nào có thể được thấy nếu người ta theo dõi những gì đã xảy ra sau đó.
Thứ nhất là trong buổi tiệc do Bộ Chính Trị Trung Ương Đảng Cộng Sản Liên Xô tổ chức để khoản đãi Hồ Chí Minh khi họ Hồ mới tới Moscow tối ngày 6 tháng Hai năm 1950, Staline đã không đến dự và Staline chỉ tiếp ông này nhiều ngày sau đó và tiếp ở phòng làm việc của mình với sự có mặt của nhiều ngưới khác trong đó có cả Vương Gia Tường là đại sứ Trung Quốc ở Liên Xô. Thứ hai là trong buổi tiếp tân chiêu đãi trọng thể dành cho Mao Trạch Đông, Châu Ân Lai và toàn thể các đoàn viên phái đoàn Trung Quốc, Hồ Chí Minh cũng được mời, có thể là không chính thức vì chuyến đi của ông là bí mật. Lợi dụng cơ hội này và khi Staline rất vui, Hồ Chí Minh đã ngỏ ý xin được ký một hiệp ước tương tự như hiệp ước Trung-Xô Mao Trạch Đông đã ký với Staline trước đó. Staline đã từ chối. Trương Quảng Hoa đã kể lại cuộc đối thoại giữa hai người như sau:
Staline rất vui, trong bữa tiệc luôn luôn trò chuyện với khách. Hồ Chí Minh nắm lấy thời cơ này cười hỏi Staline: “Đồng chí còn có chỉ thị gì nữa đối với công tác của Việt Nam chúng tôi không?” Staline cười: “Tôi làm sao có thể chỉ thị cho đồng chí, đồng chí là Chủ tịch nước, quan còn to hơn tôi mà!”
Hồ Chí Minh lại nói: “Các đồng chí đã ký hiệp ước với Trung Quốc, nhân tôi ở đây, chúng tôi cũng muốn ký một hiệp ước!” Staline nói: “Thế người ta hỏi đồng chí từ đâu ra? Chúng tôi giải thích như thế nào?”
Hồ chí Minh nói: “Điều đó rất dễ, đồng chí cho chiếc máy bay chở tôi lượn một vòng trên trời, sau đó cho người ra sân bay đón tôi, đưa một tin trên báo, không được sao?”
Staline cười lớn nói: “Đó là quá sức tưởng tượng đặc biệt của người phương Đông các anh” (trang 21).
Họ Trương ghi tiếp là “Rất nhiều người dự tiệc cũng đều cười vang lên”. Chi tiết này chứng tỏ cuộc đối thoại giữa Hồ Chí Minh và Staline là công khai trước mặt mọi người.
Nhưng xét toàn bộ người ta thấy Staline tỏ ra rất lạnh nhạt, không tôn trọng Hồ Chí Minh, đã mỉa mai khi trả lời những câu hỏi nghiêm chỉnh và quan trọng của họ Hồ. Không những thế Staline còn đem những đề nghị của Hồ ra làm trò cười cho những người có mặt trong buổi chiêu đãi và thẳng thừng từ chối những lời yêu cầu của họ Hồ, trong đó có đề nghị ký một hiệp định là điều họ Hồ rất mong muốn.
Tại sao vậy? Theo Trương Quảng Hoa, Staline lo lắng Hồ Chí Minh là người theo chủ nghĩa dân tộc, là Ti Tô thứ hai. Nhưng đọc kỹ chi tiết hơn, người ta thấy hai điều. Một là Staline có chủ trương muốn Hồ Chí Minh đẩy sớm hơn và mạnh hơn cách mạng xã hội và kinh tế thay vì chỉ lo đánh Pháp để sớm tiến tới chủ nghĩa vô sản và hai là Staline đã cùng Mao Trạch Đông, và ngay cả trước đó không lâu, Lưu Thiếu Kỳ trong một chuyến đi bí mật sang Nga, đã từng thảo luận và đồng ý với nhau về vai trò viện trợ cho Cộng Sản Việt Nam của Trung Quốc rồi. Đây là lý do chính và Hồ Chi Minh khi được các lãnh đạo Cộng Sản Trung Quốc thu xếp cho sang Nga chỉ là để nghe một chuyện đã được sắp xếp rồi. Riêng về cá nhân Hồ Chí Minh, xuyên qua cuộc đối thoại này, người ta thấy phần nào bản chất thực tế, kiên nhẫn, chịu đựng, quyền biến đến độ lì lợm, sẵn sàng dùng những biện pháp lừa dối như ông đã thường làm ở Việt Nam của ông. Cuối cùng thì chuyến đi Liên Xô của Hồ Chí Minh hoàn toàn thất bại, không giành được gì trực tiếp từ phía Liên Xô, không được Staline coi trọng như Mao Trạch Đông để từ đây Hồ Chí Minh và Đảng Cộng Sản Việt Nam phải nghe và hoàn toàn trông cậy vào viện trợ của Trung Quốc.
Vận mệnh của Đảng Cộng Sản Việt Nam nói riêng và vận mệnh của dân tộc Việt Nam cũng như lãnh thổ Việt Nam nói chung, có thể đã bị quyết định ngay từ chuyến đi của Hồ Chí Minh này. Nói như vậy là vì khi làm cố vấn cho Đảng Cộng Sản Việt Nam, các chuyên gia Trung Quốc bắt buộc phải nghiên cứu địa hình, địa diện, các cao điểm chiến thuật, chiến lược, trục lộ giao thông cùng các tiềm năng khác có thể khai thác... bằng chính tai mắt và khối óc của mình, chưa kể khi họ vạch và làm đường và khi khí giới, quân trang quân dụng được vượt qua biên giới, chở sang cho Việt Minh. Các cao điểm chiến lược, các cột mốc biên giới hẳn khó lọt qua con mắt của các chuyên gia quân sự Trung Quốc ngay từ thời điểm này để chuyển về cho Trung Ương Đảng của họ, không cần phải đợi tới bốn chục năm sau.
Về chủ trương giữ bí mật cho những chuyến đi của Hồ Chí Minh và sau này là về Đoàn Cố Vấn Trung Cộng cũng là điều người ta cần chú ý. Phía nào thực sự chủ trương giữ bí mật và tại sao phải giữ bí mật? Câu hỏi cần phải đươc đặt ra, cũng như Hồ Chí Minh có hứa hẹn gì với Mao Trạch Đông và các nhà lãnh đạo khác của Trung Quốc để đánh đổi lấy viện trợ của Trung Quốc không? Cũng vậy có thật viện trợ này là không hoàn trả và hoàn toàn vô vị lợi dựa trên nghĩa vụ quốc tế giữa các đảng cộng sản hay không hay ngược lại, có liên hệ gì tới sự nhượng bộ của Cộng Sản Việt Nam đối với Cộng Sản Trung Quốc sau này không? Về điều này người đọc nên để ý tới sự gợi ý của Staline là Trung Quốc giúp cho Việt Nam một con gà thì Việt Nam có thể trả lại cho Trung Quốc một trái trứng. Con gà là quân sự, là kinh tế, tài chính, là lương thực, là tiền tệ, còn trái trứng là cái gì? Cũng vậy, sự giữ bí mật này có liên hệ gì tới cách giải thích sự thỏa hiệp với Pháp của Hồ Chí Minh hồi năm 1946 trước đó, đại khái là: "thà ngửi c... thằng Tây ít năm còn hơn là làm nô lệ thằng Tàu thêm một ngàn năm nữa" hay những gì họ Hồ và Đảng Cộng Sản đã lên án phía Việt Quốc, Việt Cách mấy năm trước đó? Hay giữ bí mật theo yêu cầu của Nga và của Tàu hay tất cả?
Người viết sẽ trở lại vấn đề này trong một bài khác. Cũng cần phải để ý tới sự kiện là thời điểm của cuộc viếng thăm là đầu năm 1950, lúc Liên Xô sau thế chiến thứ hai chưa đủ mạnh và Cộng Sản Trung Quốc chỉ mới lên cầm quyền ở Trung Hoa Lục Địa không được bao lâu. Cả hai lúc đó đều không muốn gây chuyện trực tiếp với Pháp và gián tiếp với Hoa Kỳ.
2. Thứ hai: Viện trợ cho Việt Nam không phải chỉ vì nhu cầu của Việt Nam mà cả Trung Cộng vì Trung Cộng cũng có nhu cầu đánh đuổi quân Pháp nhằm bảo đảm biên giới phía Nam của mình chống lại tàn dư của Trung Hoa Quốc Dân Đảng.
Điều này cũng được các tác giả dẫn thượng nói tới. Chiến dịch Đông Bắc và sau này đánh Tây Bắc và sang Lào thay vì đồng bằng sông Hồng mà các cố vấn Trung Quốc đã bắt ép các nhà chỉ huy quân sự Việt Minh phải chấp nhận cũng nhằm mục tiêu này.
Quân sự CSVN -TRUNG QUỐC
3. Thứ ba: Có một sự khác biệt về chủ trương chiến lược và chiến thuật giữa các cố vấn Trung Quốc và các tướng tá Việt Minh và phía Việt Minh bị bó buộc phải nghe theo.
Có nhiều khác biệt về chủ trương chiến lược và chiến thuật giữa các cố vấn Trung Quốc và các tướng tá Việt Minh và phía Việt Minh bị bó buộc phải nghe theo trong đó có mục tiêu tấn công như đánh để tiêu diệt địch hay đánh để chiếm các cứ điểm hay các thị trấn? địa điểm tấn công, đánh nơi nào trước, Cao Bằng hay Đông Khê, đồng bằng sông Hồng hay Lai Châu, Tây Bắc và Lào? đánh nhưng vẫn phải lưu tâm tới hoàn cảnh của các chiến sĩ anh em, đồng bào của mình hay đánh để thắng với bất cư giá nào? Cuối cùng các cố vấn Trung Cộng khi không thuyết phục các tướng tá Việt Minh được đã luôn luôn báo cáo về cho Trung Ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc và Mao Trạch Đông, để Trung Ương Đảng Cộng Sản Trung Quốc liên lạc với Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam, và Hồ Chí Minh và cuối cùng các cố vấn Trung Quốc đã luôn luôn thắng thế. Chủ trương của họ đã được Hồ Chí Minh và Trung Ương Đảng Cộng Sản Việt Nam chấp nhận, đồng thời may mắn cho họ, kết quả đã là chiến thắng.
Đọc các bài viết của người Trung Quốc người ta có cảm tưởng là các chiến thắng của Việt Minh từ Đông Bắc đến Điện Biên Phủ hoàn toàn là do công lao của các cố vấn Trung Quốc, từ đầu đến cuối, từ hoạch định chiến lược, lựa chọn địa điểm để đánh đến trực tiếp tham gia theo dõi, chỉ huy trận đánh và trực tiếp can thiệp ngay khi cần. Các tướng tá Việt Nam đều bị coi là thiếu kinh nghịêm, nhút nhát, không dám chấp nhận gian khổ. Chẳng hạn như trong chiến dịch Việt Bắc, Trần Canh và Vi Quốc Thanh đã nghiên cứu tỉ mỉ phòng tuyến Quốc Lộ 4 của Pháp để đưa ra đề nghị đánh Đông Khê trước thay vì Cao Bằng. Đề nghị này đã được Hồ Chí Minh lúc đó lên thị sát mặt trận, trực tiếp phê chuẩn thay vì qua Tổng Tư Lệnh Võ Nguyên Giáp. Họ Hồ còn chỉ thị thêm rằng: “Chiến dịch này chỉ được thắng, không được thua!” đúng như chủ trương của Trần Canh. Lý do là vì Hồ đã quen biết Trần Canh từ lâu trước đó, từ năm 1925-1926, đã yêu cầu Mao Trạch Đông cử Trần Canh sang giúp và tin cậy ở Trần Canh, đồng thời biết rõ nhu cầu Trung Viện.
Chỉ được thắng, không được thua hay thắng bằng bất cứ giá nào, bất kể sự hy sinh của binh sĩ là chủ trương của Trần Canh, khác với chủ trương của Võ Nguyên Giáp và của Trung Đoàn Trưởng Trung Đoàn 174 Đặng Văn Việt. Trong trận Đông Khê khi vị Trung Đoàn Trưởng này, vì bộ đội của mình bị thương vong quá nhiều, định rút lui, Vi Quốc Thanh đã điện thoại cho cố vấn Trương Chí Thiện của trung đoàn này, thúc đẩy vị chỉ huy của trung đoàn này, điều chỉnh bố trí và đánh tiếp. Giữa Trần Canh và Võ Nguyễn Giáp tối ngày 4 tháng 10 năm 1950 cũng đã tranh cãi nặng nề qua điện thoại, khi quân Việt Minh tấn công chiếm núi Cốc Xá sau ba ngày liên tiếp và bị thiệt hại nặng, Bộ Chỉ Huy Tiền Phương Việt Minh ra lệnh cho bộ đội tạm ngưng tấn công để nghỉ ngơi chỉnh đốn. Tranh cãi nặng nề qua điện thoại đến độ Trần Canh có lúc đã nói to: “Nếu trận này không đánh nữa thì tôi xin cuốn gói chuồn” và nói tiếp: “Vào giờ phút then chốt này, bộ chỉ huy mà dao động thì chôn vùi thời cơ rất tốt để chiến dịch thắng lợi”, đồng thời dập mạnh điện thoại xuống. Nhưng rồi sau đó Trần Canh đã liên lạc thẳng với Hồ Chí Minh và Đảng Cộng Sản Trung Quốc. Kết quả là Hồ Chí Minh đã ra lệnh cho bộ đội tiếp tục, còn Mao Trạch Đông thì khuyến cáo phải nhanh chóng tiêu diệt địch cho dù thương vong quá lớn cũng không nên quá lo, không nên dao động (trang 41).
Vệ Quốc Đoàn và Quân Đội CSVN
4. Thứ Tư: Trong việc giúp Việt Minh huấn luyện và tổ chức lại quân đội, các cố vấn Trung Cộng còn giúp và rất có thể đã áp lực các nhà lãnh đạo của đảng này thực hiện một cuộc chỉnh huấn với chữ dùng trong tài liệu là chỉnh quân chính trị. Danh xưng Vệ Quốc Đoàn bị bãi bỏ và bị thay thế bằng danh xưng Quân Đội Nhân Dân theo Tàu.
Công tác này đã được các cố vấn Trung Cộng lưu ý từ ngay những ngày đầu, nhưng mãi đến mùa hè và mùa thu năm 1953 mới trở thành qui mô toàn diện. Nó nằm trong chủ trương cách mạng căn bản của Mao Trạch Đông và luôn cả của Staline qua khuyến cáo của Staline khi Staline tiếp Hồ Ghí Minh hồi đầu năm 1950, với những dấu hiệu đầu tiên đã lộ rõ qua những nhận xét của các cố vấn Trung Quốc về các cấp chỉ huy của bộ đội Việt Minh khi họ thấy những vị chỉ huy này có trình độ học vấn cao, ghi chú nhanh, học giỏi, nhưng nặng đầu óc tư sản, nhút nhát, sợ gian khổ, sợ khó khăn, không có tầm nhìn chiến lược... trong khi các binh sĩ cấp dưới ít học và không được thăng thưởng. Những ngôn từ như tố khổ, giác ngộ giai cấp... đã được Vu Hóa Thầm nhắc tới trong bài viết của tác giả này (trang 63). Chiến dịch chỉnh huấn quân sự, chính trị qui mô này đã được phối hợp với phong trào cải cách ruộng đất, lúc này đang được tiến hành ở các cứ địa của Việt Minh ở Việt Bắc. Những sĩ quan xuất thân là các sinh viên, học sinh, những thành phần trí thức, quan lại, tư sản đã tham gia Vệ Quốc Đoàn từ những ngày đầu của cuộc kháng chiến do Việt Minh lãnh đạo, thuần túy chỉ vì yêu nước, không còn được phục vụ như xưa nữa. Ngay danh xưng Vệ Quốc Đoàn, một danh xưng mang nậng tinh thần quốc gia, cũng bị phế bỏ. Một giai đoạn trong cuộc chiến tranh chống Pháp của Việt Minh, nói riêng, của Cuộc Chiến 30 năm đã đi qua, kèm theo với tất cả những gì đẹp đẽ nhất và lãng mạn, nhuốm nặng tình yêu nước nhất của nó. Trung Đoàn Trưởng Đặng Văn Việt, Con Hùm Xám Của Đường Số 4, thay vì trở thành tướng như nhiều thuộc cấp của ông sau này, vì đã đánh bại không phải một mà hai đại tá của quân Pháp theo tiêu chuẩn của Hồ Chí Minh khi ông này phong cấp đại tướng cho Võ Nguyên Giáp, đã bị gửi qua Trung Quốc làm tân khóa sinh của một trường sĩ quan. Cũng may là họ Đặng hãy còn tốt phước do cha mẹ ông bà để lại, được để cho sống sót.
Trong sinh hoạt văn học nghệ thuật phải chăng vì danh xưng Vệ Quốc Đoàn không còn dược dùng nữa, thay thế bằng danh xưng Quân Đội Nhân Dân giống như Quân Đội Nhân Dân Trung Hoa, được quan niệm và tổ chức theo khuôn mẫu của Quân Đội Nhân Dân Trung Hoa, những bài hát tràn ngập lòng yêu nước thời đó đại loại như của Nhạc Sĩ Phan Huỳnh Điểu:
Đoàn Vệ Quốc Quân một lần ra đi
Là có mong chi đâu ngày trở về.
Ra đi, ta đi bảo tồn sông núi.
Ra đi, ra đi thề chết chớ lui.
Cờ bay phất phới, ngời màu Lạc Hồng.
Kèn reo vang tiếng, gọi dòng Lạc Hồng
Cùng Vệ Quốc Quân.
Ra đi ra đi theo hồn sông núi,
Thù bao năm xưa có bao giờ nguôi.
Hay những bài thơ đẹp và đầy không khí vui tươi của một tác giả nào đó mà người viết bài này có dịp học thuộc lòng hồi còn nhỏ theo mẹ đi tản cư về Thái Bình hay vào Thanh Hóa đến bây giờ vẫn còn nhớ, như:
Đoàn Vệ Quốc áo đen
vượt qua sườn Tam Đảo
Sau những ngày dông bão.
Việt Bắc giặc lui rồi
Lũ tàn quân xơ xác
Chiến sĩ ta reo cười
Chim rừng vang tiếng hát.
Các anh như bầy chim,
Nẻo rừng sâu bay tới.
Huyện Tam Dương im lìm
Bỗng dưng vào đại hội.
Và của Hoàng Cầm:
Đêm liên hoan đầu người nhấp nhô như sóng biển ngang tàng.
Ta muốn thét cho vỡ toang lồng ngực
vì say sưa tình thân thiết Vệ Quốc Đoàn.
Sau những năm hào hùng này không còn được ai sáng tác nữa hay có sáng tác cũng chẳng bao giờ được phổ biến vì khi các lãnh đạo chủ trương “phá tan biên cương” với ảo vọng “loài người sống thân yêu”, tất cả đều bị cấm. Còn lại chỉ là một hoài vọng để cho những người lính già lâu lâu ngồi nhớ lại, kể cho nhau nghe hay viết cho nhau đọc. Chỉ tiếc rằng cái đẹp vừa hào hùng vừa lãng mạn của thời trai trẻ, mà chính họ cũng như thời thế đã tạo được cho họ, đã không toàn vẹn như cái đẹp của người lính già thuở Bình Mông ngày trước:
Bạch đầu quân sĩ tại
Vãng vãng thuyết Nguyên Phong
(Lính già phơ tóc bạc,
Kể chuyện thủa Nguyên Phong)
Trần Nhân Tông (Xuân Nhật Yết Chiêu Lăng) - Ngô Tất Tố dịch.
Trên đây chỉ là một vài dữ kiện quan trọng mà người đọc tài liệu này (Ghi Chép Thực Về Việc Đoàn Cố Vấn Quân Sự Trung Quốc Viện Trợ Việt Nam Chống Pháp)đọc được và chia sẻ với độc giả. Hy vọng tác phẩm này được phổ biến rộng rãi hơn và được nhiều người đọc hơn, nhất là những người được các tác giả, rõ hơn các cố vấn Tàu do Mao Trạch Đông và Đảng Cộng Sản Tàu phái sang giúp Đảng Cộng Sản Việt Nam thực hiện cuộc cách mạng vô sản theo khuôn mẫu của họ, thời đầu thập niên năm mươi của thế kỷ trước, bằng cách này hay bằng cách khác nói tới, hầu có thể đóng góp thêm sự thực về một giai đoạn cực kỳ khó khăn, cực kỳ phức tạp và tế nhị nhưng không phải là không có những nét đẹp riêng của lịch sử Việt Nam trước khi mọi sự trở thành đen tối, đến độ nhiều người coi như là tuyệt vọng, như người ta thấy sau này.
Để kết luận, ta có thể nói rằng đối chiếu những gì các cố vấn Tàu kể lại với những gì Hồ Chí Minh và Đảng Cộng Sản Việt Nam thực hiện không lâu sau chuyến đi bí mật của Hồ Chí Minh sang Nga đầu thập niên 1950.
Trong số này, đặc biệt có Phong Trào Tố Khổ và Cuộc Cải Cách Ruộng Đất, cuộc “Chỉnh Quân Chính Trị” loại trừ các thành phần tiểu tư sản, sự kiện bãi danh xưng Vệ Quốc Đoàn bị bãi bỏ, thay thế bằng danh xưng Quân Đội Nhân Dân theo mẫu của Cộng Sản Tầu, kèm theo với các chức chính ủy được đặt ra trong quân đội vân vân…
Trong lúc cuộc kháng chiến chống Thực Dân Pháp còn đang tiếp diễn và đòi hỏi một sự đoàn kết toàn dân về đủ mọi mặt thì những việc làm theo lệnh Trung Quốc của CSVN cho người ta thấy rõ hơn vai trò quốc tế và sự lệ thuộc Trung Quốc và Nga Xô của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng Sản Việt Nam đã bắt đầu ngay từ thời này.
Đối với những người CSVN thì độc lập dân tộc chỉ là cái cớ bề ngoài, không bao giờ được coi là quan trọng bằng nghĩa vụ quốc tế cách mạng. Họ sẵn sàng tuân theo mệnh lệnh của các cố vấn nước ngoài hơn là tiếng gọi dù là thiêng liêng của Tổ Quốc.
Nếu Việt Nam Cộng Hòa chiến thắng? - Tác giả Ls Nguyễn văn Đài
Mỗi dịp 30-4 hàng năm, tôi lại nhận được câu hỏi của những người đồng bào Việt Nam ở hải ngoại là “anh nghĩ và có cảm xúc gì khi sắp tới ngày 30-4?”. Tôi lại có dịp kể cho họ nghe về suy nghĩ và cảm xúc của mình.
Từ nhỏ cho đến năm mười chín tuổi, mỗi dịp 30-4 tôi thực sự vui mừng và tự hào bởi đó là ngày chiến thắng và thống nhất của đất nước. Việt Nam đã chiến thắng cường quốc số một thế giới về quân sự và kinh tế.
Cuối năm 1989, tôi có cơ hội được sang CHDC Đức (cũ) và được chứng kiến người dân Đông Đức lật đổ chế độ cộng sản để thống nhất với chế độ tư bản, dân chủ ở Tây Đức. Tôi lại có dịp may mắn được sang Tây Berlin để xem cuộc sống sung túc và tự do của chế độ tư bản, dân chủ. Và tôi hiểu tại sao người dân Đông Đức đã không cam chịu sống dưới sự cai trị độc đoán, phi lý, lạc hậu của chế độ cộng sản.
Cùng thời điểm đó, tất cả người dân các nước Đông Âu đã vùng lên đập tan sự cai trị của các chế độ cộng sản. Và họ đã xây dựng lại từ đầu chế độ tư bản, dân chủ. Cho đến nay, tất cả các nước Đông Âu, người dân đều có cuộc sống sung túc và hạnh phúc trong một chế độ chính trị tự do và dân chủ mà không có sự cai trị của chế độ cộng sản.
Cuối năm 1990, tôi trở lại Việt Nam, kể từ đó cứ mỗi dịp 30-4, tôi không còn cảm xúc vui mừng, mà thay vào đó là sự hoài nghi và nuối tiếc.
Năm 2001 và 2003, tôi có dịp được sang thăm Hàn Quốc và thấy đó là một quốc gia hùng mạnh về kinh tế và quân sự. Ở đó không bao giờ có sự hiện diện và tồn tại của đảng cộng sản. Trong khi đó, Bắc Triều Tiên dưới sự cai trị độc đoán và tàn bạo của chế độ cộng sản. Mỗi năm có cả trăm ngàn người chết đói mặc dù họ đã nhận được sự giúp đỡ to lớn từ Hàn Quốc và cộng đồng quốc tế. Tôi cảm thấy buồn và nối tiếc cho chế độ Việt Nam Cộng Hòa.
Nhìn lại Việt Nam chúng ta, sau ngày 30-4-1975, trong chế độ quan liêu bao cấp, ngăn sông cấm chợ, nhân dân phải chịu đói khổ, lầm than. Khi tiến hành công cuộc đổi mới, kinh tế có phát triển, đời sống người dân khấm khá hơn, đủ ăn, đủ mặc, có được phương tiện sinh hoạt và đi lại hiện đại. Nhưng tham nhũng đã trở thành quốc nạn, thành giặc nội xâm của dân tộc. Sự suy thoái đạo đức và lối sống diễn ra một cách toàn diện, trên mọi phương diện của đời sống xã hội từ giáo dục, y tế, ngành tư pháp, cơ quan hành chính,... và trên mọi cấp độ từ trung ương đến địa phương.
Nhiều người trong chúng ta đã từng chứng kiến cảnh doanh nghiệp, quan chức chính quyền, các lực lượng vũ trang và xã hội đen hợp sức với nhau để cưỡng chế người nông dân lấy đi tư liệu sản xuất quan trọng nhất của họ là ruộng đất. Biết bao người dân vô tội khi bước vào đồn công an thì khỏe mạnh, nhưng chỉ ít giờ sau, họ chỉ còn là một cái xác không hồn. Và còn biết bao nhiêu những người dũng cảm đứng lên đấu tranh đòi quyền tự do, dân chủ đã bị sách nhiễu, đánh đập, và bị cầm tù. Thật sự đau lòng và xót xa.
Giờ đây, mọi người lại hỏi tôi “anh nghĩ và có cảm xúc như thế nào về ngày 30-4?”
Tôi trả lời: Một chế độ dân chủ và văn minh đã thua một chế độ độc đảng toàn trị và lạc hậu. Cái ác đã chiến thắng. Còn cảm xúc thì buồn và nuối tiếc cho chế độ Việt Nam Cộng Hòa, bởi tôi và rất nhiều người đều cho rằng nếu ngày 30-4-1975, bên chiến thắng là Việt Nam Cộng Hòa thì giờ đây trong khu vực châu Á, Việt Nam có thể chỉ thua duy nhất Nhật Bản về kinh tế, còn chắc chắn sẽ ngang bằng hoặc hơn Hàn Quốc về cả kinh tế và quân sự.
Kính Mời Quý Bạn vào link bên dưới đọc và ký Thỉnh Nguyện Thư với tựa đề: "Đề nghị Facebook trả lời về Luật An ninh mạng Việt Nam". Trân Trọng Cảm Ơn
‘Trump Doctrine’ pressures U.S. trading partners, reduces military risks — and ignores world opinion- Tác giả George Friedman
A doctrine is how a president is forced to operate a realistic foreign policy. Sometimes, presidents proclaim their own foreign policy doctrines. Other times, observers see a coherent pattern in a president’s foreign policy and outline the doctrine. In both cases, doctrines ought to be seen not as strokes of genius or decisions made at the will of the president, but as actions imposed and dictated by reality.
The Truman Doctrine was defined in 1948. Given the former Soviet Union’s threat to Turkey and Greece, President Harry Truman announced that, as a general principle, he was committed to supporting free nations against communism. The United States could not accept a Soviet-dominated Europe because of the long-term threat that would pose. The U.S. lacked the capacity to launch a conventional war against the Soviets, so it was forced into a strategy of containment. Turkey, in particular, was indispensable to this strategy, as the Bosporus blocked Soviet access to the Mediterranean. The U.S., therefore, had to defend Turkey and Greek ports. The doctrine was determined by necessity.
The Nixon Doctrine was established in 1969, when President Richard Nixon announced that the U.S. would provide support and protection for its allies but that those allies must depend primarily on their own resources for their security. Given that the U.S. was bogged down in Vietnam, the availability of U.S. forces to defend allies, except under extreme circumstances, was limited.
President Barack Obama never outlined a doctrine himself, but observers derived from his actions a coherent policy to reduce U.S. military involvement in the Middle East and decrease hostility between the United States and the Islamic world. The U.S. was not succeeding militarily in its wars the Islamic world, and limiting U.S. ambitions in there seemed necessary.
All presidential doctrines represent a consistent end imposed by necessity. This doesn’t mean that the president will be able to successfully implement the doctrine. Truman did. Nixon never tested the doctrine where it meant the most, in Europe and East Asia. Obama’s doctrine encountered both friction and the inertia of wars once launched.
Some doctrines are criticized at home and abroad. Truman’s doctrine was seen domestically as taking too much responsibility for allies’ security and overseas as an American imperial imposition. Nixon was criticized for imposing a promise of weakness by some, and of trying to hide the fact that he was bungling Vietnam by others. Obama’s foreign policy was criticized in the U.S. as capitulating to the Islamic world and by foreign powers as being insular and lacking a strategy for critical allies.
While doctrines are determined by external necessity, that doesn’t mean that all presidential actions are driven purely by circumstances. There’s a degree of randomness in all actions, and not just those taken by a president. It does mean, however, that the main thrust of a president’s policies is defined by the circumstances he finds himself in, and the less critical an action, the more likely it is to be unconstrained.
It is with this background in mind that I want to consider Trump’s foreign policy agenda. The Trump Doctrine could be summed up as a policy to defuse situations that might require military actions and instead engage in an offensive economic policy, while disregarding opinions from abroad in the broadest sense.
Like the doctrines of previous presidents, Trump’s has been dictated by what the U.S. faces at the moment. The United States has forces deployed widely. They are engaged in combat in the Middle East and have been deployed to Poland and Romania to counter potential Russian moves. The U.S. Navy is involved in non-combat operations in the South China Sea. And U.S. forces remain in a position to strike at North Korea if necessary.
U.S. military capabilities are therefore stretched thin, deployed over a vast swath of territory, and this creates a problem. The United States can’t sustain intense combat in all of these theaters simultaneously. An outbreak of war in any one theater would reduce U.S. capacity in another theater, increasing the likelihood of a power taking advantage of this weakness. Given the multiplicity of potential combat situations, and the wide dispersion of forces, avoiding combat is essential.
The only effective response to these crises, therefore, is diplomacy. Consider the North Korea crisis. The U.S. could have responded to Pyongyang’s development of nuclear weapons in three ways: launch a war; passively accept the situation, or negotiate. Trump chose the only option he could, which was to try to reach some sort of understanding with North Korea. When it comes to Russia, Trump had a similar menu of options: aggressiveness; passivity, or diplomacy. But given Russia’s involvement in Syria, an area where the U.S. is engaged, as well as the potential threat to Eastern Europe and the Caucasus, Trump had to take the diplomatic route, which explains why he is meeting with Russian President Vladimir Putin next week.
At this point, going to war is a dangerous option for the U.S. Being overtly threatening is also unacceptable, as the intentions of its adversaries are to some extent unpredictable. The solution is to maintain a presence and avoid combat by engaging in extended negotiations that may lead to something or nothing but that would reduce the military threat.
On the economic and trade front, a much-different landscape exists. For the United States, exports account for a relatively small percentage of gross domestic product. There are some sectors that are more reliant on trade than others, but for the most part, the U.S. economy is not heavily dependent on exports. Other countries, however, are heavily dependent on exports.
Trump does not see the free-trade regime that has emerged since World War II as advantageous to the United States. He’s also constrained by the interests of his core constituency, which voted for him in part because he promised to get tough on trade. Given that the United States must be restrained militarily at this point, economic tools can help shape relationships with adversarial powers like China.
This policy of applying economic pressure has of course further aggravated tensions with other countries and degraded the United States’ reputation abroad. This is not new. Ever since Vietnam, and really since World War II, the United States has been condemned for a host of policies. But it’s not clear that global public opinion has any lasting effect. Trump, therefore, has chosen to be indifferent to global public opinion, which may just be his personal preference anyway. But if Trump is trying to reduce military pressure by applying economic pressure, it should be expected that his actions will arouse hostility at least as intensely as military actions have in the past.
A doctrine doesn’t have to work to be a doctrine. A president doesn’t have to be aware of the consistency and logic of his position. His policies may be driven by a strategy, but the need for that strategy derives from reality. When Trump took office, he likely didn’t expect that he would be visiting Kim Jong Un just over a year into his presidency. But events compelled him to. Trump may well have wanted to impose tariffs on China even before taking office. But he ended up doing so because of the reality he was presented with. Whether or not any of these individual actions were planned by the president himself, there is a logic to Trump’s handling of foreign policy.
But that is not altogether different from other presidents or world leaders. They enter office with policies that are merely the things they would like to do. Then reality hits and they discard the policies and begin acting tactically. Since the world is coherent, the actions in due course take on a coherence as well. It is from this reality that a doctrine emerges.
In Trump’s case, that doctrine involves reducing military risks, using economics as a lever, and ignoring the opinions of foreign governments and the global public. The president can only react to the situation he’s presented with, and from there his doctrine is established.
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)