khktmd 2015






Đạo học làm việc lớn là ở chỗ làm rạng tỏ cái đức sáng của mình, thương yêu người dân, đạt tới chỗ chí thiện. Đại học chi đạo, tại Minh Minh Đức, tại Tân Dân, tại chỉ ư Chí Thiện. 大學之道,在明明德,在親民,在止於至善。












Thứ Bảy, 27 tháng 10, 2018

Lý Quang Diệu (LQD): "We (LQD và Margaret Thatcher) must put them on the defensive. Their leaders (CSVN) are not mad, irrational men like Idi Amin. They have cold, calculating minds, which, whilst incapable of compassion to their own people, are nevertheless most acute in computing cost-benefits. Only the threat of becoming outcasts in the international community will force them to rethink and revise their present strategy. Until then they will push out refugees by the thousands each week."







Ông Đạo Dừa







Những thước phim quí trước năm 1975







VN Thiên Anh Hùng Ca Bi Thảm - Tác giả Bs Trần xuân Ninh







Why Democracies Are Turning Against Belt and Road







America’s allies must master the art of dealing with Donald Trump - Tác giả JANAN GANESH







Nơi Ấy Quê Nhà - Tác giả Nguyễn thị Hậu







Cuộc Cách Mạng Thông Minh Nhân Tạo tại Kampuchea







Chả Đùm




Chả đùm là một trong bảy món “tuyệt kỹ võ lâm,” món ngon “một thời vang bóng” của môn phái “bò 7 món” Sài Gòn xưa.

“Bò 7 món” bao gồm các món bò nhúng dấm, bò nướng lá lốt, bò nướng mỡ chài, bò sa-tế, chả đùm, bò bít-tết, cháo bò.

Nhưng ngày nay, tại Sài Gòn đi tìm những quán chuyên bán “bò 7 món,” thì cũng không còn nhiều.
Nhưng nhất thiết phải kể tới “võ lâm chân truyền” là quán Au Pagolac tọa lạc trên đường Trần Hưng Đạo góc ngã tư có khách sạn Đồng Khánh (xưa mang tên đường Đồng Khánh). Theo đó, người đem môn phái “bò 7 món” du nhập làng ẩm thực Sài Gòn là một cặp vợ chồng, mà ông chồng là người gốc Ấn Độ, còn bà vợ quê gốc miền Tây. Quán xuất xứ từ Mỹ Tho, gần một ngôi chùa, nằm kế bên cái hồ. Do vậy, theo giai thoại, quán đặt tên là Pagolac, để nhắc lại nơi “chôn nhau, cắt rốn”của quán có cái chùa và cái hồ (gọi theo tiếng… Tây).

Khi xưa, quán chưa bán đủ bảy món, chỉ vài ba món. Nhưng theo yêu cầu của thực khách, mỗi ngày phải có một món, nên quán ra đủ bảy món cho một tuần.

Quán “Bò 7 món” hưng thịnh ở Sài Gòn thời 1970.

Sau năm 1975, gia đình di tản ra nước ngoài. Người con trai út nối nghiệp cha mở lại quán “Bò 7 món” tại kinh kỳ Paris của nước Pháp, nhưng không mấy thành công.

Những năm trở lại đây, người con út đem “bò 7 món” trở lại Sài Gòn và năm nay ông cũng đã ngoài 80 tuổi. Dự tính “bò 7 món” sẽ có truyền nhân đời thứ ba.

Từ khi Au Pagolac về lại Sài Gòn, những người thích hoài niệm hương vị xưa, hay những ai chưa từng biết “bò 7 món,” có thể tìm tới để “tham chiếu.” Vì như chủ nhân đời thứ hai bảo đảm rằng, nấu đúng công thức gia truyền mà cha ông đã truyền lại.

Sự thật, ngày nay ít ai chọn một “set menu” tới bảy món một lúc. Và cũng kể từ sau 1975, “bò 7 món” bị “xé lẻ” cho hợp với hoàn cảnh kinh tế khó khăn, lâu dần có lẽ trong “danh môn chính phái” của “bò 7 món,” chỉ còn lại có ba món đủ sức “oai trấn giang hồ.”

Đầu tiên phải kể tới “đệ nhất ” là món bò nhúng dấm. Món này thì bất kể quý ông, quý bà, quý cô, quý cậu, quý em, cũng như các quý… cháu, đều rất thích “hẩu xực.”

Đệ nhị trong “tam trấn bảo môn” chính là món bò nướng lá lốt.

Món thứ ba, một món ngon đã lưu lạc giang hồ trong nhiều năm nay, là món chả đùm. Món này, ngày nay giới trẻ ít ai biết vì chỉ nghe cái tên thấy nó… thô quá. Nhưng với những ai đã lăn lóc chốn giang hồ – ăn nhậu bình dân – mà chưa ăn qua chả đùm thì coi như chưa phải là… giang hồ.

Món chả đùm thực ra có thể ăn với cơm, với bánh mì… nhưng nó chủ yếu “lưu truyền” nơi quán nhậu bình dân ở Sài Gòn. Và chả đùm cũng được coi như món “đệ nhất khoái khẩu” của giới nhậu bình dân, bởi vì chẳng những giá rẻ (kinh tế) mà còn là một thứ “đưa cay” thuộc hàng cao thủ vô đối.

Chả đùm chỉ có trong những quán bình dân, mà chủ nhân vốn gốc Sài Gòn xưa mới có bán. Quán thường nằm sâu trong những con hẻm khu lao động, bàn ghế cũ kỹ, tấm bảng nhỏ ghi nguệch ngoạc mấy dòng chữ: “Hôm nay, đặc biệt có chả đùm.”

Và vì, chả đùm không phải là một món ăn chơi bình thường. Nó gắn với quán nhậu của dân lao động nghèo, nên theo dòng chảy kinh tế nó gắn với các loại rượu, bia rẻ tiền. Nên mang lại những hương vị mà chỉ có người “trong cuộc” mới hiểu, mới thấy cái sự ngon mang một tâm tình, cảm động.

Như khi một thời chả đùm gắn với rượu đế, rượu thuốc, rượu công ty (quốc doanh) pha sô-đa… Rồi thì những loại “bia cỏ,” bia “lên cơn,” rượu nhẹ có gas hương Camus; và ngày nay là bia lon, bia chai Sài Gòn ướp lạnh…

Mỗi một thức uống, mỗi một hoàn cảnh đều tạo ra những “cung bậc” khác nhau trong cuộc ăn nhậu với món “chính tòa” là chả đùm.

Một thời (nghèo khó), với dân ăn nhậu ở Sài Gòn thì rượu bia là chính, tình nghĩa là mười, mồi màng đưa cay chỉ là thứ… râu ria, phụ.

Vậy nên, một cục chả đùm có thể xắt làm tư, làm tám, làm mười hai, thậm chí… n lần (?!). Người nhậu còn bẻ bánh tráng nướng “nhúng” nước chả đùm, thêm cọng rau, miếng ớt…Vậy nên nói chả đùm ngon mà rẻ là chưa hết nghĩa, phải nói ngon mà… kinh tế thì mới đúng ngôn từ.

Cũng tùy theo chủ nhân mỗi quán bình dân, mà lại ra hương vị của món chả đùm mỗi khác nhau.

Là một món trong “bò 7 món,” nên có người ngộ nhận món chả đùm là món làm bằng toàn… thịt bò. Đôi quán bình dân cũng có người hiểu thế, nên món chả đùm toàn thịt bò ăn không ngon, vì bị khô.

Kỳ thực, chả đùm bao gồm thịt bò, thịt heo, có khi thêm chút giò sống để tạo độ dai (sự kết dính). Nhưng thường thì người ta cho thêm gan heo, vừa có sự kết dính giữa thịt heo thịt bò đã băm (không cần nhuyễn lắm). Chính gan heo khi kết hợp hai loại thịt trên với nấm mèo, tiêu xay (hoặc còn nguyên hột) tỏi băm, hành tím (phi trước khi trộn), rồi đem hấp xửng, còn kêu là “chưng cách thủy,” đã tạo thành hương vị đặc trưng rất thơm ngon cho món chả đùm.

Tuy công thức làm chả đùm gần giống nhau, có gia giảm thêm chút ít nguyên liệu. Như có người cũng thích thêm tròng đỏ hột gà vô món chả đùm. Lại có người cho thêm hạt đậu Hòa Lan (đã luộc chín) vô món chả đùm vừa tăng độ bùi, béo vừa tạo sự đẹp mắt.

Sau này, một ông chủ quán nhậu bình dân khu Thanh Đa, vốn là người gốc Hoa, rất mê món chả đùm. Nên khi người bạn thân của ông rủ ông đi vượt biên (diện bán chính thức, dành cho người Hoa), ông từ chối nhưng xin bạn ông “kỷ niệm,” bằng cách truyền lại cho ông cách làm món chả đùm để ông mở quán nhậu bình dân, mưu sinh.

Quán này sau thành danh ở khu Thanh Đa, dù quán có nhiều món bình dân. Nhưng đa phần khách đến quán vẫn chỉ vì món… chả đùm.

Chả đùm ở quán Thanh Đa này mềm, ngọt và ngon. Khác với những quán khác, chả đùm ở đây chỉ làm từ hai nguyên liệu chính là thịt heo và gan heo, ngoài phần nêm nếm gia vị thì không bỏ thêm bất kỳ thứ gì khác. Chứ nhiều nơi ngoài thêm nấm mèo, hột gà, bún tàu… làm dân nhậu mất hứng. Nếu có thêm, chúng tôi sẽ chỉ xin thêm một nhánh tiêu tươi (còn nguyên màu xanh) hấp kèm bên trên cục chả đùm, chẳng những tăng hương vị mà còn thêm bắt mắt, kêu réo cái bao tử vốn rất đa đoan của giới nhậu bình dân. Phải cay, nóng và đậm đà (không chỉ món ăn) mà còn là tình nghĩa giang hồ.

Một “bí kíp” khác của quán, là giá cả rất bình dân. Chỉ 20,000 đồng (85 cent) một cục chả đùm. Nếu “chơi sang” thì mỗi thực khách “mần” một cục, còn “hẻo”chút thì hai người một cục, cũng xong. Thêm cái bánh tráng nướng 10,000 đồng (42 cent), hai người có thể “vật” cả chục chai bia Sài Gòn ướp lạnh. Vài ve vui vẻ về với vợ, mà cũng chẳng hao tốn là bao.

Có lẽ chả đùm với giới nhậu bình dân (lớn tuổi) ở Sài Gòn không chỉ là một món ngon, ít tốn tiền mà còn hơn thế nữa – một tri kỷ, rất nhiều người xưa muốn hoài niệm trong tinh thần ngộ cố tri.



Tôi Ước Mơ - Cho những hương linh của các chiến sĩ VNCH với hài cốt bị lãng quên trong những mộ địa nằm rải rác trên các chiến trường xưa, trại tù cải tạo, và nghĩa trang quân đội được chóng siêu thoát.







Smithsonian – Viện Bảo tàng lớn nhất Hoa Kỳ







Nghề làm bánh tráng phơi sương Trảng Bàng







Vì sao cử tri gốc Việt ủng hộ Tổng thống Trump?







Hội luận:| Giáo sư Chu Hảo bị đảng kỷ luật là tuyên chiến với giới trí thức







Lại chuyện Việt Nam là nước dân chủ hay độc tài!







Phỏng vấn nhà báo Nguyễn tường Thụy







Việt Nam Nhất Thể Hóa: Quan hệ Việt - Mỹ sẽ ra sao?







Giọt nước tràn ly, sau khi GS Chu Hảo bị kỷ luật, nhân sĩ trí thức bỏ Đảng







Giáo sư Chu Hảo bị kỷ luật vì "tự diễn biến"







Hội Luận: Trò hề bầu cử, và tương lai của Việt Nam sẽ ra sao dưới tay ông Trọng?







Chuyện gì phía sau việc dân ném giày vào quan?







Phim tài liệu về Tổng Thống NGÔ ĐÌNH DIỆM




https://www.youtube.com/watch?v=fUi7Wrb_Ygw


https://www.youtube.com/watch?v=KbF2VNmh6O8



VN tuần qua, 27/10/2018







Á Châu ngày nay, 26/10/2018







Lễ giỗ TT Ngô Đình Diệm tại Úc







Sinh viên y khoa Albert Hồ Huỳnh nghiên cứu về bệnh ung thư ngực







Người Úc cô đơn?







Nhạc sĩ Xuân Tiên và nhạc phẩm Tình Bắc Duyên Nam







Hồn Việt Trong Ngôn Ngữ
















Thứ Hai, 22 tháng 10, 2018

Du ca Saigon- VietNam hát cộng đồng: Trái Tim Tự Do, nhạc Phan văn Hưng







Trần Huân hát Vứt Đi Em







Mẹ Nấm: "Tôi phải ra đi vì hai con nhỏ"







John Kelly reportedly got into a 'physical altercation' with a Chinese official over the nuclear football and wanted an apology under the US flag




John Kelly, the White House chief of staff, "got into a physical altercation" with a Chinese official during President Donald Trump's visit to Beijing last year and refused to accept an apology, The Wall Street Journal reported on Friday.

The official was reportedly attempting to access the nuclear football, a 45-pound aluminum briefcase that's always by the president's side, carried by a military aide. It contains information and instructions for the president on how to conduct a nuclear strike.
                                
Kelly told colleagues he would not accept an apology from the official unless it occurred under a US flag in Washington, DC, according to the report.

The White House did not immediately respond to a request for comment from Business Insider.

The news website Axios reported earlier this year that a Secret Service member tackled a Chinese security official after the military aide carrying the football was blocked from following the president into a room.

Kelly reportedly intervened, the Chinese official grabbed him, and Secret Service tackled the official.
                                
The official never actually touched the football, and the head of Chinese security apologized, according to the Axios report. But it seems Kelly may not have accepted.

A Secret Service agent tackled a Chinese security official over the nuclear football when Trump visited China




A US Secret Service agent reportedly tackled a Chinese security official during President Donald Trump's visit to Beijing in November after attempts to block the movement of the "nuclear football."

The nuclear football, officially known as the president's emergency satchel, is a black leather briefcase that allows the US president to authorize a nuclear strike while away from a command center. It is carried by a military aide and is supposed to be in close proximity to the president at all times.

But according to a report from the news website Axios, when Trump met with President Xi Jinping in Beijing's Great Hall of the People, Chinese security blocked the entry of the aide carrying the nuclear football.

A US official quickly informed Trump's chief of staff, John Kelly, who "rushed over" and told US officials, "We're moving in."

As the US delegation started moving into the hall, a Chinese security official "grabbed Kelly," who pushed away the man's hand, according to Axios. It was then that a US Secret Service agent apparently tackled the security official to the ground.

The briefcase was reportedly never touched by a foreign official, with the head of the Chinese security head later apologizing about the incident. Axios said five sources confirmed the brief incident.

Last year, during one of Trump's many visits to his Mar-a-Lago resort in southern Florida, a club member took a photo of a military aide who was reportedly responsible for carrying the nuclear football and posted it on Instagram. The incident raised concerns over whether the briefcase was still the best way for highly sensitive military information to be made available to the president on short notice.


Phỏng vấn Gs Charles Cường Nguyễn: Chương trình Optional Practical Training (OPT) cho du học sinh







Phỏng vấn Ts Khương Hữu Lộc về thương chiến Mỹ Hoa, phần một







Robot ‘twerk’ theo bài ‘Uptown Funk’







Trò chuyện cùng các nhân vật trong phim “Mẹ Vắng Nhà”







Bỏ sổ hộ khẩu: Hợp lòng dân







Hội luận: Slovakia đóng băng quan hệ với Việt nam, hệ lụy sau vụ Trịnh Xuân Thanh







Hội Luận: Về Tù Nhân Lương Tâm Hoàng Bình; và Trò hề bầu cử của Đảng và Hội







Chiếc giày của chị Dương - Tác giả Mặc Lâm







Ảo vọng của Hiệp ước Tài giảm Võ khí Hạch tâm







Liên Bang Nga phá bung Chính thống giáo







Cuộc phỏng vấn đặc biệt Mẹ Nấm sau khi đặt những bước chân tự do đầu tiên trên đất Mỹ







Chủ Nhật, 21 tháng 10, 2018

Hoàng Duy độc tấu đàn tranh Chuyện Hoa Sim, nhạc Anh Bằng







Hoàng Duy độc tấu đàn bầu Xuân Này Con Không Về, nhạc Trịnh Lâm Ngân







Thanh Lê độc tấu đàn bầu Mấy Nhịp Cầu Tre, nhạc Hoàng Thi Thơ







Những chất vấn gay gắt và thẳng thắn của người dân Thủ Thiêm: "Xây nhà hát giao hưởng phục vụ cho ai?"







Dân Thủ Thiêm: "Không cần xin lỗi, không cần thanh tra, chỉ cần khởi tố Lê Thanh Hải và Tất Thành Cang"







Làm thế nào để tránh bị ‘jet lag’?







Hội Luận: Mẹ Nấm đi Mỹ và án tù 20 năm cho Tù Nhân Lương Tâm Lê Đình Lượng







Cảnh Sát Westminster Phải Xin Lỗi Cộng Đồng Tỵ Nạn Vì Đã Dùng Mánh Khóe Bẩn Khủng Bố Người Biểu Tình







Nguyễn Thùy Dương, người chọi dép bà Quyết Tâm, nói về "động cơ" hành động trên







Các Sư Ðoàn Không Quân Của Quân Lực Việt Nam Cộng Hòa- Tác giả Lâm Vĩnh Thế











Trần Văn Trạch hát Tơ Sầu , nhạc Lâm Tuyền, lời Dạ Chung Hoàng vĩnh Lộc







Thái Thanh, "Nằm Mơ, Mơ Thấy Trăm Họ Tốt Tươi"







Trần Mạnh Tuấn plays Saxophone in Mùa Thu Không Trở Lại, nhạcPhạm Trọng Cầu







RICHARD GALLIANO TANGARIA QUARTET PLAY AUTUMN LEAVES







Chet Baker plays I Waited For You







Chet Baker plays Tenderly







Chet Baker and Paul Desmond play Autumn Leaves