khktmd 2015






Đạo học làm việc lớn là ở chỗ làm rạng tỏ cái đức sáng của mình, thương yêu người dân, đạt tới chỗ chí thiện. Đại học chi đạo, tại Minh Minh Đức, tại Tân Dân, tại chỉ ư Chí Thiện. 大學之道,在明明德,在親民,在止於至善。












Thứ Hai, 18 tháng 5, 2015

Kiến Di Chuyển Theo Mô Hình Toán Học – Science Daily News




Sự di chuyển của kiến có vẻ ẩn dấu hay phản ảnh các đồ hình toán học. Nếu chúng ta có gõ vào tiếng rít không thể nghe được cũa chúng thì có thể chúng vừa nói với nhau rằng, “Hè, chúng tôi có thể sử dụng tích phân của Gaussian và Pareto cho việc này không hả ông bạn?”

Các tác giả của một nghiên cứu mới cho thấy rõ những thay đổi trong hướng đi của các côn trùng thực hiện theo những đồ hình toán học – đặc biệt các tích phân của Gaussian và Pareto.

Khi những con kiến đang vẽ những con đường thu thập công phu của họ cho cung cấp thực phẩm, chúng đang chọn một cách hiệu quả những con đường phù hợp với xác suất tích phân.

Nhóm những nhà toán học phân tích các con đường của các loại kiến Argentine như là những côn trùng “kiếm thức ăn” trong một cái đĩa trong suốt.

Các tác giả của nghiên cứu, được đăng trong tạp chí Mathematical Biosciences, lần đầu tiên quan sát thói quen của những con kiến như những cá thể và rồi như một nhóm chung. Dựa trên những thử nghiệm này, họ khám phá những thay đổi trong hướng đi của côn trùng theo các mô thức toán.

Các nhà khoa học đã xác nhận trong những nghiên cứu trước đây rằng “sự kiên trì” của kiến (sự cố tình không thay đổi hướng đi của chúng) cùng với “sự tiếp viện” xảy ra trong các khu vực mà chúng đã đến là 2 yếu tố quyết định những con đường của chúng khi chúng tìm kiếm thực phẩm.


Ants' movements hide mathematical patterns

When ants go exploring in search of food they end up choosing collective routes that fit statistical distributions of probability. This has been demonstrated by a team of mathematicians after analysing the trails of a species of Argentine ant. Studies like this could be applied to coordinate the movement of micro-robots in cleaning contaminated areas for example.

Scientists have yet to discover the mechanisms explaining how flocks of birds, shoals of fish, lines of ants and other complex natural systems organise themselves so well when moving collectively.

To tackle this problem, researchers from Spain and the U.S. have analysed the movements of Argentine ants (Linepithema humile, an invasive species in many parts of the world) while they forage or explore an empty space (a petri dish) and propose a model explaining how they form their routes.

The authors, whose study has been published in the journal Mathematical Biosciences, started by observing the behaviour of ants individually and subsequently as a collective group. They recorded all their movements and based on these experiments, detected that the random changes in the direction of the insects follow mathematical patterns.

"To be more specific, they are a mixture of Gaussian and Pareto distributions, two probability functions which are commonly used in statistics, and that in this case dictate how much the ant 'turns' at each step and the direction it will travel in," María Vela Pérez, researcher at the European University in Madrid and co-author of the study, explains.

The scientists had already verified in previous studies that the 'persistence' of ants, or rather, their tendency not to change their direction while there are no obstacles or external effects, together with the 'reinforcement' occurring in areas which they have already visited (thanks to the pheromone trail that they leave) are two factors which determine their routes as they forage.

Now, with this data they have been able to create the model describing the collective movement of the ants on a surface. The numerical simulations on the computer show the formation of ramified patterns very similar to those observed in the petri dishes during the real experiment with ants.

Applications in small robots

Aside from the mere biological interest, these advances could be applied in diverse technological fields. "For example, they could be used to design the coordination of a group of micro-robots or small robots to clean a contaminated area or other tasks," Vela Pérez points out.

The researcher reminds us that the study of the modelling, organisation and coordination of the animal behaviour is a clear example of multidisciplinary collaboration: "biologists participate to perform the experiments in the laboratory and provide real data, in coordination with mathematicians and physicists who propose and solve the models."

One of the researchers who has participated in this study is Marco A. Fontelos from the Institute of Mathematical Sciences (ICMAT), who has also co-authored another study regarding the formation of lines of ants that "can be characterised as bifurcations or trailblazing when the concentration of pheromones exceeds a certain value." The theoretical model is based on partial differential equations and the details are published in the 'Journal of Mathematical Analysis and Applications'.

Source: http://www.sciencedaily.com/releases/2015/05/150512103518.htm


Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét