US Navy ‘game-changer’: converting seawater into fuel
Washington (AFP) – The US Navy believes it has finally worked out the solution to a problem that has intrigued scientists for decades: how to take seawater and use it as fuel.
The development of a liquid hydrocarbon fuel is being hailed as “a game-changer” because it would significantly shorten the supply chain, a weak link that makes any force easier to attack.
The US has a fleet of 15 military oil tankers, and only aircraft carriers and some submarines are equipped with nuclear propulsion.
All other vessels must frequently abandon their mission for a few hours to navigate in parallel with the tanker, a delicate operation, especially in bad weather.
The ultimate goal is to eventually get away from the dependence on oil together, which would also mean the navy is no longer hostage to potential shortages of oil or fluctuations in its cost.
Vice Admiral Philip Cullom declared: “It’s a huge milestone for us.”
“We are in very challenge times where we really do have to think in pretty innovative ways to look at how we create energy, how we value energy and how we consume it.
“We need to challenge the results of the assumptions that are the result of the last six decades of constant access to cheap, unlimited amounts of fuel,” added Cullom.
“Basically, we’ve treated energy like air, something that’s always there and that we don’t worry about too much. But the reality is that we do have to worry about it.”
The US experts have found out how to extract carbon dioxide and hydrogen gas from seawater.
Then, using a catalytic converter, they transformed them into a fuel by a gas-to-liquids process. They hope the fuel will not only be able to power ships, but also planes.
That means instead of relying on tankers, ships will be able to produce at sea.
-‘Game-changing’ technology.
The predicted cost of jet fuel using technology is in the range of three to six dollars per gallon, say experts at the US Naval Research Laboratory, who have already flown a model airplane with fuel produced from seawater.
Dr. Heather Willauer, an research chemist who has spent nearly a decade on the project, can hardly hide her enthusiasm.
“For the first time we’ve been able to develop a technology to get CO2 and hydrogen from seawater simultaneously, that’s a big breakthrough,” she said, adding that the fuel “doesn’t look or smell very different.”
Now that they have demonstrated it can work, the next step is to produce it in industrial quantities. But before that , in partnership with several universities, the experts want to improve the amount of CO2 and hydrogen they can capture.
“We have demonstrated the feasibility, we want to improve the process efficiency, explained Willauer.
Collum is just as excited.
“For us in the military, in the Navy, we have some pretty unusual and different kinds of challenges,” he said.
We don’t necessarily go to gas station to get our fuel, our gas station comes to us in terms of an oil, a replenishment ship.
“Development a game-changing technology like this, seawater to fuel, really is something that reinvents a lot of the way we can do business when you think about logistics, readiness.”
A crucial benefit, says Collum, is that the fuel can be used in the same engines already fitted in ships and aircraft.
“If you don’t want to re-engineer every ship, every type of engine, every aircraft, that’s why we need what we can drop-in replacement fuels that look, smell and essentially are the same as any kind of petroleum-based fuels.”
Drawbacks? Only one, it seems: researchers warn it will be at least a decade before US ships are able to produce their own fuel on board.
Washington
(AFP) – Hải Quân Hoa Kỳ tin rằng cuối cùng đã tìm ra một giải pháp cho một vấn
đề mà đã làm điên đầu các nhà khoa học gia trong nhiều thập niên qua là làm thế
nào để lấy nước biển và dùng nó như là nhiên liệu.
Sự phát triển
một loại nhiên liệu hydrocarbon lỏng đang được ca ngợi như là “một sự thay đổi
cuộc chơi” bởi vì nó rút ngắn dây chuyền tiếp liệu đáng kể, một liên kết yếu
làm cho bất cứ lực lượng nào cũng dễ dàng bị tấn công hơn.
Mỹ có một hạm
đội gồm 15 tàu chở dầu quân đội, và chỉ có tầu sân bay và một số tàu ngầm được
trang bị động cơ đẩy hạt nhân.
Tất cả những
tàu khác phải thường xuyên bỏ nhiệm vụ của họ trong một vài giờ để di chuyển
song song với các tàu chở dầu, một hoạt động tinh tế, đặc biệt là trong lúc thời
tiết xấu.
Mục tiêu tối
hậu trong tương lai là không bị phụ thuộc hoàn toànvào dầu mỏ, trong đó có
nghĩa là hải quân không bị làm con tin vào khả năng thiếu hụt dầu hỏa hoặc biến
động về giá cả của nó.
Phó Đô Đốc
Philip Cullom tuyên bố: “Đây là cột mốc quan trọng rất lớn đối với chúng tôi.”
“Chúng ta ở
những thời gian đầy thử thách mà phải nghĩ ra cách rất sáng tạo để xem làm cách
nào để ta tạo ra năng lượng, làm cách nào đánh giá năng lượng, và làm cách nào
để tiêu thụ năng lượng.
“Chúng ta cần
phải thử thách các kết quả của những giả định đó là kết quả của sáu thập niên vừa
qua luôn luôn có những nhiên liệu rẻ và số lượng không giới hạn,” Phó Đô Đốc
Cullom thêm vào.
Thật ra,
chúng ta đã xử lý năng lượng giống như không khí, một cái gì đó luôn luôn ở đó,
và chúng ta không lo lắng về nó quá nhiều. Nhưng trên thực tế chúng ta phải lo
lắng về nó.”
Các chuyên
gia Mỹ đã tìm ra cách để giải nén khí carbon dioxide và khí hydro từ nước biển.
Sau đó sử dụng
một bộ chuyển đổi súc tác, biến đổi chúng thành nhiên liệu bằng một phương thức
biến cải từ gas sang chất lỏng. Họ hy vọng nhiên liệu không những chỉ dùng cho
tàu bè mà còn cả máy bay nữa.
Đó có nghĩa
là thay vì dựa vào tàu chở dầu, các tầu có thể sản xuất dầu ngay trên biển.
Công nghệ
‘thay đổi cuộc chơi.’
Các dự đoán
chi phí của công nghệ nhiên liệu máy bay phản lực là trong tầm khoảng từ 3-6
USD cho mỗi gallon, các chuyên gia tại Phòng Thí Nghiệm Nghiên Cứu Hải Quân Mỹ,
những người đã bay một chiếc máy bay mô hình mẫu với nhiên liệu được sản xuất từ
nước biển.
Tiến sĩ
Heather Willauer, một nhà hóa học nghiên cứu đã tốn gần một thập kỷ cho dự án,
không thể cho dấu được sự vui sướng của bà.
"Lần đầu
tiên chúng tôi có thể lấy được khí CO2 và hydro từ nước biển cùng một lúc, đó là một
bước đột phá lớn," bà nói thêm rằng
nhiên liệu nhìn hoặc ngửi rất giống nhau."
Bây giờ họ
đã chứng minh nước biển có thể thành dầu hỏa, bước tiếp theo là sản xuất nó với
số lượng công nghiệp. Nhưng trước đó phải cộng tác với nhiều trường đại học, các
chuyên gia muốn cải thiện lương CO2
và hydro mà họ lấy ra được.
"Chúng
tôi đã chứng minh được tính khả thi, chúng tôi muốn nâng cao hiệu quả sản xuất,"
Willauer cắt nghĩa.
Collum vui mừng.
"Đối với
chúng tôi trong quân đội, trong Hải Quân, chúng tôi có một số loại những thách
thức rất bất thường và khác nhau," ông nói.
"Chúng
tôi không nhất thiết phải đến trạm xăng để đổ xăng, trạm xăng của chúng tôi đến
với chúng tôi là dầu hỏa, một chiếc tàu cung cấp nhiên liệu."
“Phát triển
một công nghệ thay đổi trò chơi như thế này, nước biển thành nhiên liệu, thực
ra một vài cái gì đó tái phát minh lại cách ta làm việc khi bạn nghĩ về tiếp vận
hoặc ở tư thế sẵn sàng.”
Một lợi ích
tối quan trọng, ông Collum nói, là nhiên liệu có thể được sử dụng trong các đầu
máy tương tự đã được lắp đặt trong các tàu và máy bay.
“Nếu bạn
không muốn tái kỹ sư mỗi con tàu, mỗi loại động cơ, mỗi máy bay, đó là lý do tại
sao chúng ta cần những gì chúng ta có thể đổ vào những nhiên liệu thay thế
trông, ngửi, và cơ bản y hệt như bất cứ
các loại nhiên liệu dầu hỏa cơ bản nào.”
Những hạn chế?
Chỉ có một, dường như: các nhà nghiên cứu cảnh báo rằng phải mất it nhất mười
năm nũa các tàu chiến Mỹ mới tự sản xuất nhiên liệu của mình trên tàu.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét