khktmd 2015






Đạo học làm việc lớn là ở chỗ làm rạng tỏ cái đức sáng của mình, thương yêu người dân, đạt tới chỗ chí thiện. Đại học chi đạo, tại Minh Minh Đức, tại Tân Dân, tại chỉ ư Chí Thiện. 大學之道,在明明德,在親民,在止於至善。












Thứ Năm, 8 tháng 5, 2014

South China Sea tensions rise as Vietnam says China rammed ships



Nam quốc sơn hà nam đế cư
Tiệt nhiên định phận tại thiên thư
Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm?
Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư!

Lý Thường Kiệt


ĐÁNH VÕ MỒM CHÁN CHÊT!
ĐÁNH MỘT TRẬN SỐNG MÁI ĐI!


(Reuters) - Vietnam said on Wednesday a Chinese vessel intentionally rammed two of its ships in a part of the disputed South China Sea where Beijing has deployed a giant oil rig, sending tensions spiraling in the region.
The Foreign Ministry in Hanoi said the collisions took place on Sunday and caused considerable damage to the Vietnamese ships. Six people suffered minor injuries, it said.
"On May 4, Chinese ships intentionally rammed two Vietnamese Sea Guard vessels," said Tran Duy Hai, a Foreign Ministry official and deputy head of Vietnam's national border committee.
"Chinese ships, with air support, sought to intimidate Vietnamese vessels. Water cannon was used," he told a news conference in Hanoi. Six other ships were also hit, but not as badly, other officials said.
Dozens of navy and coastguard vessels from both countries are in the area where China has deployed the giant rig, Vietnamese officials have said.
"No shots have been fired yet," said a Vietnamese navy official, who could not be identified because he was not authorized to speak to media. "Vietnam won't fire unless China fires first."
The two Communist nations have been trying to put aside border disputes and memories of a brief border war in 1979. Vietnam is usually careful about comments against China, with which it had bilateral trade surpassing $50 billion in 2013.
Still, Hanoi has strongly condemned the operation of the drilling rig in what it says are its waters in the South China Sea, and told the owners, China's state-run oil company CNOOC, to remove it.
The United States has also criticized the move.
The row comes days after U.S. President Barack Obama visited Asia to underline his commitment to allies including Japan and the Philippines, both locked in territorial disputes with China.
Obama, promoting a strategic "pivot" towards the Asia-Pacific, also visited South Korea and Malaysia, but not China.
The United States is "strongly concerned about dangerous conduct and intimidation by vessels in the disputed area," U.S. State Department spokeswoman Jen Psaki said in Washington on Wednesday.
Psaki reiterated the U.S. view that China's deployment of an oil rig was "provocative and unhelpful" to regional security.
"We call on all parties to conduct themselves in a safe and appropriate manner, exercise restraint, and address competing sovereignty claims peacefully, diplomatically, and in accordance with international law," she told a regular news briefing.
China has not yet responded to the Vietnamese allegations of ramming. Earlier, Foreign Ministry spokeswoman Hua Chunying said the rig's deployment had nothing to do with the United States, or Vietnam.
"The United States has no right to complain about China's activities within the scope of its own sovereignty," she said.
China claims almost the entire South China Sea and rejects rival claims from Vietnam, the Philippines, Taiwan, Malaysia and Brunei.
TENSIONS WITH PHILIPPINES
Tensions are also brewing in another part of the sea, with Beijing demanding that the Philippines release a Chinese fishing boat and its crew seized on Tuesday off Half Moon Shoal in the Spratly Islands.
The boat has 11 crew and police said they found about 350 turtles in the vessel, some already dead. A Philippine boat and its crew was also seized and found to have 70 turtles on board. Several species of turtle are protected under Philippine law.
Police said the boats were being towed to Puerto Princesa town on the island of Palawan where charges would be filed.
China's Foreign Ministry spokeswoman said Hua China had "indisputable sovereignty" over the Spratly Islands and added: "We once again warn the Philippines not to take any provocative actions."
The State Department's Psaki said the United States had seen reports about the boat seizures was concerned that the vessels appeared to be engaged in catching endangered sea turtles. "We urge both sides to work together diplomatically," she said.
In a commentary, Ernest Bower and Gregory Poling of Washington's Center for Strategic and International Studies think tank called the implications of the rig row "significant."
"The fact that the Chinese moved ahead in placing their rig immediately after President Barack Obama's visit to four Asian countries in late April underlines Beijing's commitment to test the resolve of Vietnam, its Association of Southeast Asian Nations neighbors, and Washington," they said.
Beijing may be attempting "to substantially change the status quo" while perceiving Washington to be distracted by developments in Ukraine, Nigeria and Syria, they said.
"If China believes Washington is distracted, in an increasingly insular and isolationist mood, and unwilling to back up relatively strong security assertions made to Japan and the Philippines and repeated during President Obama's trip, then these developments south of the Paracel Islands could have long-term regional and global consequences," they said.
Tensions are frequent in the South China Sea between China and the other claimant nations, particularly Vietnam and the Philippines, both of which say Beijing has harassed their ships.
However, while there are frequent stand-offs between fishermen and claimant states in the South China Sea, the actual detention of Chinese fishermen or the seizure of a boat is rare.
NOT COMMERCIALLY DRIVEN
An oil industry official in China said deployment of the rig appeared a political decision rather than a commercial one.
"This reflected the will of the central government and is also related to the U.S. strategy on Asia," said the official, who spoke on condition of anonymity.
"It is not commercially driven. It is also not like CNOOC has set a big exploration blueprint for the region."
However, Wu Shicun, president of the National Institute for South China Sea Studies, a Chinese government think tank, said China was unlikely to pay much heed to Vietnamese concerns.
"If we stop our work there as soon as Vietnam shouts, China will not be able to achieve anything in the South China Sea," Wu said.
"We have lost a precious opportunity to drill for oil and gas in the Spratlys. Also this time we are drilling in Xisha (Paracel Islands), not Nansha (Spratlys), there is no territorial dispute there. I think China will keep moving ahead with its plan (in Xisha), no matter what Vietnam says and does."
Tran Duy Hai, the Vietnamese Foreign Ministry official, raised the possibility of Hanoi taking the dispute to international arbitration.
"We cannot exclude any measures, including international legal action, as long as it is peaceful.
"We are a peace-loving nation that has experienced many wars," he said. "If this situation goes too far, we will use all measures in line with international law to protect our territory. We have limitations, but we will stand up to any Chinese aggression."
The Philippines has already taken its dispute with China to an international arbitration tribunal in The Hague.

Vietnamese Version by
Vinh Duc Dang


HANOI/BEJING (Reuters) – Việt Nam cho biết hôm Thứ Tư một tàu Trung Quốc cố tình đâm hai tàu của mình trong khu vực tranh chấp Biển Đông, nơi bắc kinh đã đặt một giàn khoan khổng lồ, làm tăng sự leo thang căng thẳng trong khu vực.

 

Bộ Ngoại Giao Hà Nội cho biết vụ đụng chạm diễn vào ngày Chúa Nhật và gây ra thiệt hại đáng kể cho các tàu Việt Nam. Sáu người bị thương nhẹ.

 

“Ngày 4 tháng năm, tàu Trung Quốc cố tình đâm hai tàu Việt Nam,”Trần Duy Hải, một nhân viên Bộ Ngoại Giao và là Phó Trưởng Ban của Ủy Ban Biên Giới Quốc Gia của Việt Nam cho biết.

 

“Tàu Trung Quốc, với sự yểm trợ trên không, đã tìm cách đe dọa tàu thuyền Việt Nam. Súng pháo nước đã được sử dụng,” ông nói trong cuộc họp báo tại Hà Nội. Sáu chiếc tàu khác cũng bị bắn, những quan chức khác cho biết, nhưng không bị thiệt hại nặng.

 

Hàng chục các tàu hải quân và tuần duyên của hai nước ở trong khu vực mà Trung Quốc đã đặt giàn khoan khổng lồ, quan chức Viet Nam cho biết.

 

“Chưa có cuộc nổ súng nào,” một quan chức hải quân của Việt Nam dấu tên cho biết, vì ông không được phép tiếp xúc với báo giới. “Viet Nam sẽ không khai hỏa, trừ phi Trung Quốc bắn trước.”

 

Những căng thẳng giữa hai quốc gia cộng sản đến trong khi cả hai đang cố gắng bỏ qua những tranh chấp biên giới và những ký ức của cuộc chiến tranh biên giới tuy ngắn ngủi nhưng đẫm máu, vào năm 1979. Việt Nam luôn luôn cân nhắc về những lời phê bình công khai chống lại Trung Quốc, vì hai bên có hòa ước thương mại song phương vượt quá 50 tỷ USD cho năm 2013.

 

Tuy nhiên, Hà Nội đã lên án các hoạt động của giàn khoan ở nơi mà nó cho là vùng nước của mình trên Biển Hoa Nam, và ra lệnh cho công ty quốc doanh CNOOC của Trung Quốc phải tháo gỡ nó.

Mỹ cũng chỉ trích tác động này.

 

Sự việc sảy ra sau khi Tổng Thống Mỹ, Barack Obama thăm Châu Á để nhấn mạnh sự cam kết của mình với các đồng minh ở đó, bao gồm cả Nhật Bản và Phi Luật Tân, cả hai đều nằm trong sự tranh chấp lãnh hải với Trung Quốc.

 

Obama, đề cao “trục” chiến lược đối với châu Á-Thái Bình Dương, cũng đã đến thăm Hàn Quốc và Mã Lai Á, nhưng không đến Trung Quốc.

 

Trung Quốc vẫn chưa trả lời những cáo buộc của Việt Nam về sự đụng chạm, nhưng người nữ phát ngôn bộ ngọai giao Trung Quốc Hua Chunying trước đó hôm thứ tư đã nói rằng việc đặt giàn khoan không liên hệ gì tới Hoa Kỳ, hoặc Viet Nam.

 

“Mỹ không có quyền than phiền về các hoạt động của Trung Quốc trong phạm vi chủ quyền của Trung Quốc,” bà nói.

 

Trung quốc tuyên bố chủ quyền gần như toàn bộ Biển Hoa Nam, bác bỏ chủ quyền của các đối thủ Viêt Nam, Phi Luật Tân, Đài Loan, Mã Lai, va Brunei.

 

CĂNG THẲNG VỚI PHI LUẬT TÂN

 

Những căng thẳng đang âm ỉ ở phần khác của Biển Hoa Nam nơi Bắc Kinh đòi hỏi Phi Luật Tân phóng thích một tàu đánh cá và thủy thủ đoàn bị bắt giữ vào ngày thứ ba.

Giám đốc Cảnh sát Noel Vargas của Tổng Nha Cảnh Sát Quốc Gia Phi Luật Tân cho biết biệt đội cảnh sát tuần tra hàng hải quốc gia đã bắt giữ một tàu đánh cá Trung Quốc khoảng 7 giờ sáng ngày thứ ba tại đảo Trăng Khuyết Shoal trong quần đảo Trường Sa.

Chiếc thuyền có 11 người và cảnh sát tìm thấy chừng 350 con rùa biển ở trong tàu, một số rùa đã chết, một người cảnh sát cho biết như thế, thêm vào đó một chiếc tàu do người Phi Luật làm chủ và thủ thủy đoàn cũng bị bắt giữ, và đã tìm thấy 70 con rùa trên tàu. Nhiều những loại rùa biển được bảo vệ dưới những đạo luật của Phi.

Cảnh sát hàng hải Phi kéo những chiếc tàu về phố Puerto Princesa trên Đảo Palawan nơi đó có thể lập hồ sơ khởi tố những người này, Vargas cho biết.

Trung Quốc tuyên bố Phi Luật Tân bắt buộc phải phóng thích và thả những người đánh cá này.

“Bộ Ngoại Giao Trung Quốc và Đại Sứ Trung Quốc tại Phi đã yêu cầu phía Phi, đòi hỏi những lời giải thích hợp lý và ngay lập tức thả người và tàu”, người nữ phát ngôn bộ ngoại giao Trung Quốc Hua  nói.

“Một lần nữa chúng tôi cảnh cáo Phi Luật Tân đừng có những hành động khiêu khích,” bà nói, thêm vào rằng Trung Quốc có “chủ quyền bất tranh chấp” trên quần đảo Hoàng Sa.

Sự căng thẳng thường hay sảy ra ở Biển Nam Hoa giữa Trung Quốc và các quốc gia khác trên sự tranh chấp chủ quyền, đặc biệt Việt Nam va Phi, cả hai quốc gia nói Trung Quốc quấy nhiễu tàu thuyền của họ trên biển của họ.

Trong khi thường xuyên có những sự đối đầu giữa những người đánh cá và các chính phủ giữ chủ quyền trong Biển Hoa Nam. Việc giam giữ ngư dân hoặc tàu Trung Quốc trên thực tế thật hiếm sảy ra.

THƯƠNG MẠI KHÔNG PHẢI LÀ ĐỘNG LỰC

Một quan chức ngành công nghiệp dầu ở Trung Quốc cho biết việc đặt giàn khoan do công ty dầu khí CNOOC của Trung Quốc làm chủ đến vùng biển gần Việt Nam dường như là một quyết định chính trị chứ không phải là vấn đề thương mại.

“Điều này phản ảnh ý chí của chính quyền trung ương và cũng liên quan đến chiến lược của Mỹ đối với Chấu Á”, quan chức cho biết, với đfiều kiện giấu tên vì tính nhạy cảm của vấn đề.

“Đây không phải là động lực thương mai. Nó càng không phải là biểu đồ  như công ty CNOOC đã thiết lập một kế hoạch chi tiết thăm dò lớn cho khu vực.”

Tuy  nhiên, Wu Shicun, chủ tịch Viện Nghiên Cứu Biển Hoa Nam, nhóm chuyên gia cố vấn của chính phủ miền nam tỉnh Hải Nam nói, chính phủ Trung Quốc cóc cần để ý đến mối quan tâm của chính quyền Việt Nam.

“Nếu chúng tôi ngừng công việc của chúng tôi ngay sau khi Việt Nam la ó, Trung Quốc sẽ không  có thể đạt được bất cứ điều gì ở Biển Hoa Nam,” Wu nói.

“Chúng tôi đã mất đi một cơ hội quý giá  để khoan dầu khí ở Trường Sa. Cũng thời gian này chúng tôi đang khoan ở Tây Sa (Đảo Hoàng Sa), không phải Norsha (quần đảo Trường Sa), không có tranh chấp lãnh thổ ở đó. Tôi nghĩ rằng Trung Quốc sẽ tiếp tục thẳng tiến theo kế hoạch của mình (trong quần đảo Tây Sa), không cần biết Việt Nam muốn nói hay muốn làm gì thì làm.”

Trần Duy Hải, quan chức Bộ Ngoại Giao Việt Nam, đưa ra khả năng của Hà Nội sẽ kiện vụ việc ra trọng tài quốc tế.

“Chúng tôi sẽ không loại bỏ bất kỳ biện pháp nào, bao gồm cả hành động pháp lý quốc tế, miễn là không bạo động.

“Chúng tôi là một quốc gia yêu chuộng hòa bình đã có kinh nghiệm trong nhiều cuộc chiến,” ông nói. “Nếu tình trạng này đi quá xa, chúng tôi sẽ sử dụng tất cả các biện pháp phù hợp với luật pháp quốc tế để bảo vệ lãnh thổ của chúng tôi.

Chúng tôi có những yến kém, nhưng chúng tôi sẽ đứng lên chống lại bất kỳ sự xâm lược nào của Trung Quốc.”

Phi Luật Tân đã đưa sự tranh chấp biển này với Trung Quốc ra Tòa Án Trọng Tài Quốc tế ở Hague.

 

 

 

 

 

 

 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét