khktmd 2015






Đạo học làm việc lớn là ở chỗ làm rạng tỏ cái đức sáng của mình, thương yêu người dân, đạt tới chỗ chí thiện. Đại học chi đạo, tại Minh Minh Đức, tại Tân Dân, tại chỉ ư Chí Thiện. 大學之道,在明明德,在親民,在止於至善。












Thứ Bảy, 12 tháng 5, 2018

Traveling with Pompeo on secret mission to North Korea - Source AP








It began with quiet words from State Department officials: Apply for a new passport immediately. You may soon be going to a country for which ordinary U.S. passports are not valid for travel.

Vague as it was, the instruction to two reporters last Friday left little doubt about our mystery destination: North Korea.
 
Secretary of State Mike Pompeo had visited the capital, Pyongyang, in complete secrecy while he was still CIA chief in early April to set the stage for an unprecedented summit between President Donald Trump and North Korean leader Kim Jong Un.
 
Now, Washington was abuzz with rumors that he would be heading back soon to finalize details for the summit and bring back three U.S. citizens who had been held by North Korea for more than a year for alleged anti-state activities.
 
It would turn out to be my second visit to the isolated, authoritarian nation. Eighteen years ago, I had accompanied Madeleine Albright on her historic trip to North Korea, the first-ever by a sitting secretary of state — a highly choreographed and publicized two-day affair covered by some 80 journalists.
 
But this was something completely different: an under-the-radar, secret mission with only two American reporters as independent witnesses.

Since the death last year of Otto Warmbier, the American college student who suffered brain damage while in North Korean custody, U.S. nationals have been prohibited from traveling to North Korea without special passport validation.

An hour after handing over our passports, Carol Morello of The Washington Post and I were in possession of new ones and an extraordinary letter.

"Dear Mr. Lee," mine read, "The Department of State grants your May 4, 2018 request for a special validation permitting travel to the Democratic People's Republic of Korea ... Based on the information provided, we determined that the validation is in the national interest of the United States."

The "national interest of the United States." Hmm, I pondered, had I ever done anything before that would qualify?

Carol and I, who cover the State Department, were told to pack a bag and be on stand-by, but given no departure time, let alone a date. We were sworn to secrecy and advised that any leak of a potential Pompeo return to Pyongyang would be grounds for the two press seats on his plane to go empty.
 
Rumors of the trip intensified through the weekend as European diplomats who wanted to meet with Pompeo to discuss the administration's imminent decision on the Iran deal — which Trump was preparing to withdraw from — were being told he would be out of the country on North Korea-related travel.

Still, Saturday and Sunday passed with no word.

Then, late on Monday afternoon, we were told we'd depart from the department's Foggy Bottom headquarters at 7:45 that night. We would fly overnight with refueling stops in Alaska and Japan, and go on to North Korea, returning in reverse order at some undetermined point. The State Department had allotted 10 hours of time on the ground. Officials cautioned though that it could be as many as 24 hours depending on the unpredictable North Koreans.

We left in a two-van motorcade from the department's underground parking garage with spokeswoman Heather Nauert, a translator and other Pompeo aides for Joint Base Andrews outside Washington. A staffer's forgotten bag caused a brief bit of alarm amid concern that our brief return to the Harry S. Truman building could attract unwanted attention. Once at Andrews, we waited for Pompeo to arrive and soon the U.S. Air Force C-32, a converted Boeing 757, its fuselage emblazoned with "United States of America" with tail number 80001, was airborne. Destination: Pyongyang, capital of the most reclusive nation on Earth.

So began a four-day journey with no confirmed schedule on the ground in North Korea, no guarantee of the prisoners' release or on progress for the summit and little to no sleep.

When I'd visited in 2000 as a reporter for the French news agency Agence France-Presse to cover Albright, circumstances were very different. For one, no special passport was needed. Dozens of journalists had either flown with the secretary of state or taken charter flights from Beijing to Pyongyang to cover the events. There were organized press tours of the capital and a mass stadium show hosted by the current leader's late father, Kim Jong Il.

The dynamics between Washington and Pyongyang, still long-time adversaries, had changed, too, and in unpredictable ways. Trump and the younger Kim had traded threats and insults during 2017 as North Korea conducted atomic and ballistic missile tests, fueling fears of war. Then this year, the rhetoric had cooled significantly and Kim had made an extraordinary offer to meet with Trump, an invitation the president accepted with startling alacrity.

Notwithstanding the secret arrangements for Pompeo's return trip, we wouldn't be the first to report it.
 
As our plane descended Tuesday into the U.S. air base in Yokota, Japan, for its second refueling stop, Trump announced that his top diplomat was on his way to Pyongyang.

It came during his highly anticipated declaration that he was withdrawing the U.S. from the Iran nuclear deal. Trump would use the fact of Pompeo's visit to counter criticism that the Iran decision meant he was not interested in negotiating with adversaries.

After a quick cold shower, which would be the only bathing opportunity in four days, we left Japan for the two-and-a-half-hour flight north and arrived at the Pyongyang airport early Wednesday morning. All normal communications were effectively shut down with staffers carrying "burn phones" on which they could text and a limited number of satellite phones for emergency use only.
 
Pompeo was greeted by North Korean dignitaries and boarded a Mercedes limousine. We climbed aboard a Chevy van, identified by logos on the spare tire and driver's console as "The American Road." The driver, whether or not he spoke or understood English, was non-communicative, so our questions about "The American Road" went unanswered.

Pyongyang had changed a lot in two decades. There were more tall buildings and more vehicles, but certainly still far fewer than in other world capitals. Also different were the smartly uniformed female traffic cops who had once directed a minuscule number of cars with precision gestures. They had moved from the middle of intersections to the corners, apparently due to the installation of stoplights.
 
After a winding drive past grandiose memorials, museums, government offices and revolutionary billboards, we arrived at the city's main hotel for foreign visitors, the Koryo International, where many of us had stayed when Albright visited in 2000. The hotel re-opened last year after a renovation aimed at ridding it of its Soviet-style appearance, with gleaming marble floors and walls. The elevators, however, remained as slow as they had been 18 years earlier.

With Pompeo's uncertain schedule, the Koryo lobby, bookstore, luxury goods market, coffee shop and traditional Korean restaurant were Carol's and my base for the next nearly 13 hours while he met and lunched with North Korean officials and finally left for closed-door talks with Kim, just an hour after receiving confirmation that the meeting was, in fact, on. We waited for news over endless cups of coffee.

The bookstore offered some respite. It sold treatises by Kim Il Sung, North Korea's founder and the current leader's grandfather, and by Kim Jong Il on their life and politics. There was also a book of anecdotes about Kim Jong Un that had a chapter on the importance of well-fed dolphins. Postcards depicting North Korea's military might — missiles raining down on a geographic feature adorned with the Stars and Stripes and the Statue of Liberty under siege — were big sellers, according to the clerk. Dollars, euros, yen, Chinese yuan all happily accepted, she said.

But essentially we had a long, boring wait.

Still, the Koryo can offer up surprises.

Eighteen years ago, it was the appearance of a German aid worker, Norbert Vollertson, who seized on the rare presence of foreign correspondents to risk expulsion by illegally driving one of them out of town to show him squalid living conditions and human rights abuses. He was later deported.

On Wednesday, it was when hotel staffers suddenly began to stare in rapt attention at televisions tuned to North Korean state television. It was a special report, breaking news to North Koreans about Kim's two-day trip earlier that week to Dalian, China, to meet with Chinese President Xi Jinping. He'd traveled by plane not train: the first trip abroad by air by a North Korean leader in decades. The trip was treated as an epic and historic event that analysts said could have been a test flight to prepare for Kim's upcoming summit with Trump.

After Pompeo finally returned from his 90-minute meeting with Kim, he gave a "fingers-crossed" response when asked if the American prisoners would be released. About 10 minutes later, a North Korean emissary arrived to give him the good news: They would be released. We would be heading home soon.

A small team of medical personnel and officials were dispatched to collect the three detainees. The rest of us, including Pompeo, drove to the airport to board the plane for the long journey back to Washington.

As the prisoners arrived, we caught a glimpse of them leaving their vehicle and walking up stairs to the plane. Unlike Warmbier, they were ambulatory and appeared in good spirits as they boarded. They were sequestered in the middle section of the plane with curtains closed.

They were transferred to another, smaller government jet in Japan, and we would not see them again until they arrived at Andrews and emerged from their aircraft with Trump. We watched online on our cell phones from a distance as we and our plane were held far from the event, too far to make out faces or any details.

In 2000, I had written a story comparing Pyongyang to a real-life version of "The Truman Show," the 1998 film about a man living in a reality created for television. Standing on the tarmac in the wee hours of Thursday morning and staring at a live feed of the prisoners' return on my iPhone while Trump greeted them hundreds of yards away, that sense returned.
 
 
 
 

Về hai tiệm phở Tàu Bay nằm bên cạnh nhau - Tác giả Mai Xuân Vỹ







Ngày 30 tháng tư. Cả nước nghỉ mừng ngày thống nhất. Tôi thấy những tấm ‘paneaux’ lớn người ta dựng trên nóc các building ở vòng xoay ngả sáu Phù Đổng đối diện Starbucks. Một tấm “nổi bật” đập hẳn vào mắt tôi cái cảnh chiếc xe tăng Trung Cộng húc đổ cánh trái cửa cổng dinh Độc Lập. Hẳn là đâu đó ở trên khấp dải đất này, người ta đang đọc diễn văn chúc tụng ngày và những người có công thống nhất đất nước. Và cũng chắc chắn là bên kia bờ Thái Bình Dương, số người Việt lưu vong đang khóc ngày Quốc Hận. Đất nước tôi vẫn là hai nửa đối kháng kể từ hiệp định Genève năm 1954. Chỉ khác là bây giờ biên giới không còn là vĩ tuyến 17.

Hôm nay ngày 30 tháng tư tôi đi ăn phở. Chính xác hơn là đi ăn phở Tàu Bay!

Tôi đến quán trên đường Lý Thái Tổ kế nhà thờ Nam Hà, đối diện bệnh viện nhi đồng. Hai quán kề sát nhau cùng chung một bờ tường đều kẻ chữ: Phở Tàu Bay. Quán sát hẻm -là vị trí nguyên thủy của phở Tàu Bay năm xưa- với nhân viên phục vụ mặc áo vàng. Quán bên cạnh: áo xanh. Cả hai đều ghi rõ dưới bảng hiệu: Phở Tàu Bay Chính Gốc. Hoặc Quán Cũ không chi nhánh gì gì đó!

Như ngày xửa ngày xưa khi tôi nằm khểnh đọc Tiếu Ngạo Giang Hồ của Kim Dung. Ở những chương đầu, tôi không biết phe nào: Kiếm Tông hay Khí Tông mới là đại diện cho chính phái Hoa Sơn? Giờ đây tôi cũng hoang mang chẳng rõ quán nào là quán của ông chủ có chiếc mũ phớt của lính tàu bay thời đệ nhị thế chiến?

Gần nửa thế kỷ trước, có rất nhiều sĩ quan VNCH đã phải lựa chọn, phải quyết định vận mệnh của mình trong đường tơ kẽ tóc để rồi hoặc ở trong trại cải tạo hoặc ở Port Chaffee. Bây giờ đây, tôi đứng trước hai tiệm phở Tàu Bay kề sát nhau. Cả hai đều kẻ bảng phở Tàu Bay chính gốc. Tôi phải quyết định một lần trước khi được …ăn phở chính gốc!

Trong một tích tắc, chẳng hiểu vì lý do gì, chẳng biết là đã suy nghĩ ra sao, chỉ sau vài giây ngần ngừ, tôi bước hẳn vào quán bên phía bên tay phải.

Quán hẹp và ngắn. Chỉ một hai bước sải là đến chân cầu thang dẫn lên lầu. Khách ngồi chật tầng dưới. Tôi bước tiếp lên cầu thang và chợt gật mình vì khuôn mặt quen quen. Chừng như một phản xạ, tôi quay người chìa tay cho một người đàn ông áo thun trắng quần khaki vàng sậm với một bao da ở thắt lưng: Ông có phải là ông Khang? Chính xác! Người đàn ông vui vẻ trả lời. Khuôn mặt cởi mở bừng lên với một nụ cười hiền lành.

Ông Khang bắt tay tôi và có vẻ hơi ngỡ ngàng trong ánh mắt bởi tôi không có vẻ gì là khách quen của ông hay của ba ông ngày xưa. Ít ra là bằng cái đánh giá đầu tiên qua số tuổi.

Nhưng ông không hỏi. Ông mời tôi lên lầu vì khách đã đầy ở tầng dưới và chúc tôi ăn ngon miệng.

Tôi ăn lại tô phở Tàu Bay của gần nửa thế kỷ trước. Tô phở ngon. Thơm. Nhưng tôi ăn lại kỷ niệm nhiều hơn ăn phở. Tô phở không có giá theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Người Bắc xưa lúc di cư vào Nam chỉ ăn rau muống chứ không ăn giá!

Tôi ngày ấy chỉ là cậu học trò nhỏ ngày ngày đạp xe ngang qua tiệm phở ngửi mùi thơm từ tiệm bốc ra. Hiếm họa năm thì bảy lượt tôi mới có chút tiền còm mẹ cho để đường hoàng bước hẳn vào tiệm kêu tô phở. Thành thật mà nói, tôi không tài nào nhớ được cái hương vị của phở Tàu Bay ngày xưa. Tôi nghĩ tôi ăn lại đúng cái hương vị cũ qua khuôn mặt của ông chủ quán. Ông chính là nhãn hiệu cầu chứng tại tòa của phở Tàu Bay gia truyền Saigon xưa!

Chỉ đến khi tôi mua mấy tô mang về cho mẹ và cô em gái, ông Khang mới đến ngồi nói chuyện với tôi. Tôi hỏi ông về chuyện hai tiệm Tàu Bay kề vai sát cánh với nhau. Và ông điềm đạm kể cho tôi chuyện gia đình ông. Chuyện của sự vui vầy sum họp Bắc Nam sau 21 năm chia cắt. Chuyện của những người anh em ông từ phía bên kia vĩ tuyến 17 vào Saigon. Chuyện của sự chia cắt không ở biên giới địa lý mà là ở sự cắt chia của trái tim.

Tôi cảm ơn ông vì đã chia sẻ chuyện nhà cho tôi. Và từ biệt ông.

Ông Khang nhã nhặn bắt tay tôi từ biệt. Ông dặn hâm nước dùng riêng trước khi đổ vào tô bánh và thịt. Ông gọi taxi trước cho tôi, và cho một chú bé xách hai cái bọc nhựa chứa những tô mang đi ra tận taxi. Ông chẳng nhớ tôi đâu. Làm sao ông nhớ được chú bé gần nửa thế kỷ trước chỉ đạp xe ngang tiệm phở của ông? Ông chỉ đối xử đặc biệt với tôi vì tôi "biết" tiệm phở của Ba ông, và giờ là của ông.

Ông kể quán bắt đầu "lộn xộn" kể từ khi 3 người con từ miền Bắc vào nhận họ hàng vào những năm 80. Và kết quả ông Khang là người thua cuộc. Theo cả nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Bố ông di cư vào Nam năm 54 mang theo tiệm phở. Và ông mặc nhiên là người miền Nam, phía thua cuộc. Những người anh em của ông từ bên kia vĩ tuyến 17 vào dành được phần nhà sát hẻm, khiến ông trở thành người thua cuộc lần thứ hai. Ông kể bằng cái giọng Bắc quen thuộc của những người di cư tôi từng biết vào những năm xưa ở Bảy Hiền, ở xứ đạo Nam Hà trên đường Lê Văn Duyệt. Giọng ông đều đều trải đời với cái nhẫn của kẻ thua cuộc.

Tôi nhìn ông cảm khái. Có chút chạnh lòng khi nhớ lại những tháng ngày sau 75 tôi cũng bị đối xử phân biệt vì là con cái của sỹ quan VNCH. Người Cộng Sản đối xử công bằng với những người thua cuộc không phân biệt già trẻ lớn bé. Tôi tuy là trẻ con nhưng lại là con của phía những người thua cuộc. Ông Khang, may mắn hơn tôi, bố ông chỉ bán phở. Nếu không chắc cũng tàn đời trong trại cải tạo rồi.

Vậy thì bây giờ đây tôi cho bạn biết: quán sát hẻm, áo vàng là quán của phía thắng cuộc. Thắng cuộc hai lần theo nghĩa đen lẫn nghĩa bóng. Quán còn lại dĩ nhiên là phía thua cuộc. Bạn chọn vào quán nào theo ý thức hệ của bạn là tùy hỉ. Tôi không muốn lên gân. Chỉ là một tô phở thôi mà. Có gì đâu bạn nhỉ?

Tôi cũng không vơ đũa cả nắm. Đã có nhiều kẻ thắng cuộc vỗ ngực (xưng danh) "đỉnh cao trí tuệ". Và cũng có kẻ thắng cuộc ngồi tỉnh táo viết sách đúc kết những đúng sai của chính mình. Cũng có một vị cảm khái trong ngày 30 tháng tư là "cũng có triệu người buồn". Đã bao năm trôi qua. Đã bao nhiêu dâu bể, bao nhiêu nướ chảy qua cầu. Cả thế giới đều biết đến cái thông thái "đỉnh cao trí tuệ" ấy rồi. Nói làm gì nữa thêm thừa. Bạn cứ tự đúc kết và rút ra kết luận cho chính mình.

Tôi đi giữa nắng Saigon ngày 30 tháng tư. Tôi thấy phố. Tôi thấy cờ. Nhưng tôi không thấy mưa sa như người Trần Dần năm xưa. Chỉ thấy tràn căng mầu nắng chan hòa. Thứ nắng khỏe mạnh của xứ nhiệt đới. Nắng. Nắng chói kinh thành. Nắng chói lọi Saigon thành phố phương nam một thời là kinh thành của Việt Nam Cộng Hòa cũ.

Tôi đi ngang nhà thờ Nam Hà. Và nhớ lại những ngày sau 30 tháng tư gần nửa thế kỷ trước. Những thanh niên với băng đỏ trên cánh tay hăm hở dồn những đống sách vun cao châm lửa đốt trong sân nhà thờ. Lửa bốc thành ngọn khét mùi da thuộc của những bìa sách quí. Tôi nhớ đến lửa cháy ở kinh thành Hàm Đan 2000 năm xưa. Sách Xuân Thu nói là Hàm Đan cháy suốt ba tháng ròng. Và các sử gia chép vào sách những chuyện phần thư khanh nho của Tần Thủy Hoàng, người có công thống nhất cả một đất nước Trung Hoa mênh mông rộng lớn.

Bạn đừng lo. Cứ nhìn lại 2000 năm lịch sử đi. Có triều đại nào tồn tại vĩnh viễn đâu? Chỉ tồn tại một lịch sử. Và lịch sử sẽ phán xét hết thảy từ những chuyện ở cấp quốc gia đến tận cấp …phường! Những ai bán nước những ai thương dân. Ai là "ngụy" ai là đạo tặc.

Con cháu Việt nhiều trăm năm sau sẽ đọc sử và biết những bậc anh hùng, những kẻ lưu xú vạn niên.



Thứ Sáu, 11 tháng 5, 2018

Khúc đại hồ cầm 43 năm tang thương







CỦ KHOAI HAY ĐẦU GỐI? - Tác giả Nguyễn Hữu Phương Hùng




Xưa nay , những vụ kiện tụng của người dân thấp cổ bé miệng với bọn cường quyền , người ta thường hay ví von " con kiến đi kiện củ khoai " . Nhưng với bọn tham nhũng mất hết tính người thì có người lại nói khác : " con kiến đi kiến đi kiện đầu gối " . Ví von này lạ hoắc , chưa kịp hỏi thì được giải thích :

- Con kiến đi kiện củ khoai không được gì , nhưng ít ra nó còn được bò quanh củ khoai , gỡ gạc được vài mảnh vỏ đỡ hận . Còn đầu gối hả , mới bò lên đầu gối hơi nhột nhột thì đã có ngón tay dí nát đầu con kiến rồi . Không phải sao ?

Quá hay ! Đầu gối không biết nghe ,không biết nói nhưng có ngón tay xử lý giùm ! Đọc báo thấy bà con ở Thủ Thiêm đi kiện cái quyết định giải tỏa nhà dân ngoài quy hoạch trái pháp luật gần hai mươi năm trước , chẳng những không ai giải quyết mà còn bị cưỡng bách đuổi đi , ai không đi thì bị phá nhà , còn cấm không được phép sửa nhà để che mưa nắng và canh tác trên mảnh đất hợp pháp của mình . Sau ngần ấy năm nuốt nước mắt , gởi thưa lên xuống , giờ mới có đoàn đại biểu quốc hội đến tiếp xúc lắng nghe dân tố khổ lần đầu .Không biết đại biểu của dân bao nhiêu năm trời ấy họ ở đâu , làm công việc gì mà không biết đến dân ?

Nhìn những bức ảnh những cụ già uất nghẹn , khóc tức tưởi trước đoàn đại biểu quốc hội tiếp xúc cử tri ở quận 2 , tự dưng nước mắt tôi cũng rưng rưng theo . Cái tình đồng loại , " một con ngựa bịnh , cả tàu không ăn cỏ " là vậy . Thương lắm bà con của tôi ơi ! Cổ tôi như nghẹn lại . Quí vị đại biểu quốc hội nghĩ gì , có khóc như tôi không ? Người dân như chúng tôi khổ như thế đấy ! Lâu nay quý vị ở đâu , có lẽ do nhà cao quá , phòng làm việc có máy điều hòa mát quá ,ngồi xe hơi xịn êm quá , hàng tháng vừa lương vừa bỗng xênh xang quá , quanh mình luôn có tiền hô hậu ủng oai vệ quá , mở miệng ra là có kẻ thưa người dạ , nên làm sao biết cử tri mình vui buồn sướng khổ ra sao ? Nay hạ cố đến gặp dân mới biết ra cớ sự ?


Tôi không trách những quan quyền lớn nhỏ , vì họ là quan nên phải cư xử cho giống quan chứ . Miệng nhà quan có gang , có thép mà . Lôi thôi với họ là mang vạ ngay . Họ có quyền muốn làm gì cứ làm , phán thế nào thì phán . Vì vậy , dân có thưa gởi gì , kêu cầu gì , là chuyện của dân , phán thế nào là quyền của quan . Sai hay đúng ,sợ lắm , tôi không dám có ý kiến .

Còn quí vị đại diện dân , dù cử tri không được quyền cử nhưng dân được quyền bầu , quý vị vẫn là đại biều , thay mặt dân mà đấu tranh , bảo vệ quyền lợi cho dân . Vậy tôi xin phép được hỏi :


- Có phải vì quý vị được đảng cử nên quý vị chì biết chịu trách nhiệm với ai đã cử mình hay chịu trách nhiệm với người bầu mình ?


Đúng là một câu hỏi không dễ trả lời sòng phẳng . Nếu trả lời kiểu ba phải , nước đôi , chịu trách nhiệm với đảng và cả với dân thì danh không chánh , ngôn không thuận . Bởi quyền lợi đảng đối lập với quyền lợi của dân .Đảng được thì dân mất , dân được thì đảng thiệt . Mục tiêu đấu tranh của đảng là vì giai cấp , là vì xã hội chủ nghĩa cộng sản . Mục tiêu của dân là công bằng , dân chủ và dân giàu nước mạnh . Khác nhau cách nghĩ , cách nhìn .

Gần nhau gang tấc , nhưng cách nhau ngàn trùng . Bây giờ vỡ lỡ ra , mới biết là một âm mưu cướp của dân , tham nhũng của những vị cựu ủy viên Bộ Chính Trị Lê thanh Hải , và Phó bí thư Tất thành Cang và cả một bè vây cánh trong ngoài xúm nhau xâu xé trên 900 ha đất Thủ Thiêm . Từ thời Lê thanh Hải còn là chủ tịch Thành phố chưa lên bí thư , tôi tình cờ được đọc mấy cái đơn tố cáo đích danh Lê thanh Hải có đóng dấu đỏ đàng hoàng . Lần đó , chú kỹ sư Cương , một cán bộ từ trung ương vào làm Viện Trưởng Viện quy hoạch Thành phố , tác giả của nhiều bản đồ quy hoạch ấy có mời tôi đến nhà ăn cơm chơi ở đường Phan xích Long , Phú Nhuận . Vui miệng tôi hỏi chú :


- Tôi có biết vài vụ lùm xùm về đất đai quy hoạch có dính dáng đến me xừ Lê thanh Hải . Chú có dính dáng gì đến vụ này không ? Chú coi chừng đấy . Ở cương vị chú , lang bang là chết không kịp ngáp đấy .

Nể tôi lớn tuổi , bậc đàn anh đi trước , Cương khe khẻ :



- Em hổng dám đâu đại ca . Em có nghe dư luận nhưng em lo thân em chưa xong , còn chuyện lãnh đạo , thâm cung bí sử em không dám biết .

Tôi là dân đen ở mãi tận Bến tre mà tôi còn biết có chuyện gì đó khuất tất , huống hồ quý vị là những người " tai mắt " ở thành phố , có trách nhiệm với dân , với nước , hẳn quý vị biết rõ gấp ngàn lần tôi . Tôi trách quý vị là với chức trách và quyền hạn được hiến pháp trao cho , sao phải đợi đến vụ đất Nhà Bè với công ty Quốc Cường Gia Lai vỡ lỡ , Thành ủy vào cuộc điều tra , kiểm điểm quý vị mới xuống quận 2 nghe mấy trăm bà con khóc lóc , kể khổ về việc quy hoạch đất Thủ Thiêm mười mấy năm nay phải ấm ức , trăm cay ngàn đắng , điêu đứng thế nào . Thế bao nhiêu năm rồi quý vị không biết gì ư ? Những nhiệm kỳ trước cho qua , cũ rồi không gợi lại , nhưng nhiệm kỳ này , hai năm qua sao quý vị không xuống gặp bà con giúp đỡ họ ? Bà Nguyễn thị Quyết Tâm là Chủ tịch Hội đồng nhân dân thành phố kiêm luôn đại biểu quốc hội , bà nghĩ gì về tiếng khóc của dân ? Trách nhiệm của bà là lo cho dân , thương dân , giúp đỡ dân , bảo vệ quyền lợi cho dân , vì dân mà cống hiến tâm sức của mình , vậy bao nhiêu năm qua bà ở đâu , có làm tròn chức trách của bà chưa ?

Vẫn biết chuyện đời bao giờ cũng là vô thường ,lắm nhiêu khê , trúc trắc nhiều ẩn số , ẩn tình nhưng tôi tin với tên QUYẾT TÂM bà sẽ nhớ lại trách nhiệm của mình mà quyết tâm không để cho dân phải khóc . Những giọt nước mắt ấy sẽ gột rửa những bụi bặm trong lòng ta và làm ta trưởng thành hơn , cao quý hơn . Có phải vậy không ? Quý vị đại biểu khác cũng vậy . Xin quý vị nhớ cho lương bỗng , quyền lợi của quý vị là do dân đóng góp , trao cho chứ không phải từ trời rơi xuống . Mong quý vị vì dân mà nhớ lại mình . Mong quý vị từ nay phải khác xưa và luôn nhớ tới chuyện củ khoai , đầu gối mà tôi vừa kể .Cố lên ! Quý vị ạ !


Liệu lú có kê khai tài sản không?







Á Châu trong tuần, May 13, 2018







VN tuần qua, May 12, 2018







Đại Sứ Hoa Kỳ tại Việt Nam Daniel Kritenbrink đọc diễn văn tại Houston, TX, Hoa Kỳ, ngày 5/5/2018







ASIA 82 - Đêm Nhạc Phạm Đình Chương - Tác giả Hạ Vig







Wow, Beautiful show with the most beautiful music ever! Live show Asia 82 “Tình khúc Phạm Đình Chương” trình diễn tại Pechanga, sân khấu được thiết kế design thơ mộng, đẹp và sang trọng. Chương trình dàn dựng công phu với dòng nhạc thính phòng, thật trữ tình của Nhạc Sĩ Phạm Đình Chương. 2 shows (4pm & 8pm) sold out, khán giả ngồi đầy kín rạp hát chăm chú nhìn lên sân khấu, lắng tai nghe thưởng thức âm nhạc chủ đề thật giá trị, vinh danh nhà soạn nhạc tiên khởi và lừng danh nhất của nền tân nhạc VN: Nhạc sĩ Phạm Đình Chương !. ..

Nhiều lần với những tiếng vỗ tay kéo dài, những tiếng hoan hô rộn ràng, tiếng ồn cổ võ huýt sáo to, chắc chị Thy Vân, Ban giám đốc Asia, cùng Asia 82 Production Team cảm động và hãnh diện với sự bày tỏ thương mến của khán giả lúc nào cũng dành riêng trọn tình thân cho Trung Tâm Asia.Chương trình “Tình khúc Phạm Đình Chương” được MCs giới thiệu sẽ chia từng phần với tên đặt cho từng phần là tên bài hát, đánh dấu những sáng tác của người nhạc sĩ tài hoa đi theo từng giai đoạn của thời gian.

Asia sắp xếp những nhạc phẩm với phần 1 là “Màu kỷ niệm”, phần 2 ” Mộng Dưới Hoa”, phần 3 “Người đi qua đời tôi”, kế tiếp là “Bay qua nỗi nhớ”, và “Ta ở trời Tây, nhớ trời Đông”…Khán giả được xem một video clip với những hình ảnh về cuộc đời, sự nghiệp và những tác phẩm của Nhạc Sĩ Phạm Đình Chương.** Nhạc Phạm Đình Chương của giai đoạn “Màu kỷ niệm” tràn đầy tình tự quê hương, bát ngát nhịp sống dân dã…

Qua những ca khúc sáng tác thời điểm đầu của Ông có những bài như ” Sáng Rừng”, ” Ra đi khi trời vừa sáng”, “Ngựa phi đường xa”, ..v.v.. bừng bừng sức sống gắn bó tình dân tộc, góp phần gầy dựng quê hương! Thời kỳ này các sáng tác của ông thường mang âm hưởng của miền Bắc như nói lên tâm trạng hoài hương của mình: “Khúc giao duyên”, “Được mùa”, “Tiếng dân chài”..- “Sáng rừng” – Enjoyable. Cát Lynh, Ngọc Anh Vi, Cardin, Ngô Khải Anh với 6 dancers (4 nữ, 2 nam) trong outfit kiểu cao nguyên miền Thượng. Dancers cầm cây dài, tất cả nhảy múa theo kiểu bộ lạc (tribal) với không khí sôi động, tươi trẻ.

– “Ngựa phi đường xa” – Bài hát được director dàn dựng cho Hoàng Anh Thư và Lê Quốc Tuấn hát song ca, nhảy múa với phong cách không bị gò bó , rất thoải mái freely. Khen LQT đã hăng say trong “vai trò” của mình, mặc quần jean đen, áo sơ mi đen, phía trước ngực có thêm 1 phần vải to, tương tự như là “horse bib”. Khen HAT cũng rất hăng hái, cô “tiểu thư ” nhảy múa vui thích quất ngựa với chiếc áo dress màu trắng tinh, vải sheer được may thêm thật dài ở tay áo. Nhạc phẩm được hoà âm rộn ràng phơi phới, có thêm tiếng ngựa “hí” của Lê Quốc Tuấn. Good job!
.Thuở xưa Ban Hợp Ca Thăng Long trình bày “Ngựa phi đường xa” tiết tấu vui nhộn cùng với tài năng giả tiếng ngựa hí vang độc đáo của ca sỹ Hoài Trung được khán giả thích thú. Bài hát đã gắn liền với Ban Thăng Long, khán thính giả rất ái mộ, và ai cũng tưởng Phạm Đình Chương đã sáng tác, nhưng tác giả sáng tác nhạc phẩm ni là NS Lê Yên!

Trong lúc nhạc sĩ đang hạnh phúc, ông soạn nhiều bản nhạc trữ tình, vui ca thơ mộng đã nổi tiếng như: Mộng dưới hoa, Ly rượu mừng, Đón xuân, Thuở ban đầu…

“Mộng Dưới Hoa” . Excellent. Hoà âm rất hay, tiếng nhạc dzu dzương intro với Saxophone nghe thật trữ tình, dâng trào cảm xúc…!! Wow, amazing voice. Giọng hát Xuân Phú thật trầm ấm, có một chút gì đó thanh thoát . Anh đã trình bày ca khúc với cảm xúc nhẹ nhàng, êm dịu…Background video screen chiếu hình ảnh một rừng cây lá vàng, được di chuyển với vài chiếc lá vàng rơi nhè nhẹ & lá bay rung rinh! So … lãng mạn! So…superb!

Khoảng năm 1957 lúc NS Phạm Đình Chương đọc tập thơ “Đường Vào Tình Sử” của Đinh Hùng, thấy bài “Tự Tình Dưới Hoa” hay hay, lời thơ có vẻ cổ điển ước lệ với mỹ nhân, với trăng sao, mây nước, đầy nét lãng mạn quá ư trữ tình, ông bèn âm ư nho nhỏ trong miệng, rồi bật ra thành những nốt nhạc đầu tiên, và ông đã ghi lại trên giấy. Khi phần nhạc đã hoàn thành thì chỉ có một số lời thơ được giữ nguyên văn. Từ đó chính ông và thi sĩ Đinh Hùng thêm bớt một cách rất khéo léo, theo tính chất rất lãng mạn mà vẫn giữ giai điệu theo lề lối cũ classic của bài thơ.

Anh MC Nam Lộc đã kể cho Leyna & khán giả nghe về chuyện tại sao tựa bài hát “bị” nói lái, nghe rất vui & mắc cười. hihi 🙂 Quý vị và các bạn đợi xem DVD Asia 82 sẽ biết nhé!

“Thuở ban đầu” – Adored performance. Cát Lynh & Triệu Khắc Vinh.

Nhạc phẩm “Thuở ban đầu” là bài hát trữ tình, ít u sầu nhất khi Phạm Đình Chương bắt đầu sáng tác tình ca. Với một chút mộng mơ, một chút tình tứ ngấm ngầm đáng yêu, chàng tình tự với nàng. “Sao không thấy em lại, để cùng anh thẩn thơ, trước sân trăng vời vợi, để rồi cùng ước mơ” . Phần trình diễn dễ thương với Cát Lynh và Triệu Khắc Vinh. Bài hát ni được hoà âm theo nhịp điệu ChaChaCha, nghe véo von, vui tai.

Giai đoạn sáng tác kế tiếp ca khúc của Phạm Đình Chương là hạnh phúc tan vỡ, ông bắt đầu sáng tác tình ca. Những tác phẩm được soạn trong thời gian nầy với giai điệu dza dziết, nỗi đau tình yêu gẫy đỗ và lời bài hát thì chứa chan nỗi niềm tha thiết, chán chường, .. “Đêm cuối cùng”, “Cuộc tình đã chết”,” Nửa hồn thương đau”, ” Người đi qua đời tôi”…

“Xóm Đêm” – Dựa theo lời tâm tình của cô Thanh Lan với Jimmy Nhựt Hà trong chương trình “Tin Văn Nghệ với Jimmy”: nhạc phẩm Xóm Đêm là bài hát đầu tiên Thanh Lan hát trên đài truyền hình Sài Gòn. Khoảng năm 1967 lúc đài mới bắt đầu “phát sóng”, quay hình ảnh đen trắng. Thanh Lan nhắc lại lúc đó được Nhạc Sĩ Lan Đài dẫn đến một ngõ hẻm vào một buổi chiều tối để quay ngoại cảnh cho bài hát.

Trích theo lời nhận xét của Nhà thơ Du Tử Lê: ” Xóm đêm như tên gọi, vốn là cảnh đìu hiu của một khu lao động. Nghe kỹ, trong “Xóm đêm” của Phạm Đình Chương có một cụm từ, chỉ 5 chữ thôi, ông đã vẽ lại (bằng ca từ và nốt nhạc) một trong những nét tiêu biểu nhất của sinh hoạt xóm nghèo. Đó là câu “Hắt hiu vàng ánh điện câu,” nằm trong đoạn nhạc mở đầu: “Đường về canh thâu, đêm khuya ngõ sâu như không màu, qua phên vênh có bao mái đầu, hắt hiu vàng ánh điện câu…”
Trong Asia 82, Thanh Lan không diễn vai người sống trong xóm nhỏ đó mà là ca sĩ đi hát về lúc đêm khuya, đi ngang qua xóm đêm! Trên video screen được thay đổi qua lại Hình ảnh của Sài Gòn những hẻm nhỏ về khuya với những giọt nước mưa tí tách, gió thổi lất phất …Giọng hát trầm của TL có vài đoạn nghe nghẹn ngào, thêm với tiếng đệm guitar của người (nam) nhạc sĩ đứng solo trên sân khấu đã tạo thêm cảm giác buồn vắng..

“Đêm cuối cùng” – Diễm Ngân

Đêm cuối cùng là một bài hát rất xót xa với lòng yêu tha thiết nhưng không hàn gắn được hạnh phúc, nên giai điệu nhức buốt con tim, qua nhịp Boston từ từ chậm rãi, than vãn.
Lúc bắt đầu khi Mc giới thiệu 2 bài hát thì Diễm Ngân & Duy Thành bước ra sân khấu chung với nhau, ôm nhau bịn rịn nói vài lời. Sau đó Duy Thành quay lưng bước vào trong, và Diễm Ngân trình diễn solo “Đêm cuối cùng” .

Nhớ đã xem Diễm Ngân hát trên sân khấu Asia 80, bài hát dân ca “Lý qua đèo” dáng điệu mỏng manh, thuỳ mị. Hôm nay đã trình diễn một nhạc phẩm có thể nói là “khó”, nhưng Diễm Ngân đã trình bày rất tới. Mang giữ nét đậm đà lãng mạn của tình khúc vào tim, và từ đó Diễm Ngân đã hát lên cùng với nỗi niềm của NS Phạm Đình Chương. Thêm nữa, trong buổi chia tay đầy nước mắt thương đau, người nhạc sĩ còn ghi lên nỗi vương vấn, lo nghĩ bâng quơ:

“Em ơi đừng khóc sầu chia ly.
Vì lệ tuôn rơi làm héo xuân thì” …!!!

– “Người đi qua đời tôi” – Duy Thành

Nguyên tác thi phẩm của Thi sĩ Trần Dạ Từ mang tên “Thơ cũ của Nàng”, Nhạc Sĩ Phạm Đình Chương đã làm cho cả bài thơ cùng bài hát nổi tiếng, soạn tên với ca khúc sáng tác thành “Người đi qua đời tôi” . Đọc tựa bài hát thôi đã nghe xót xa, trắc trở!. Good Job Duy Thành! Giọng ca và diễn tả thành công trọn vẹn bài hát trong khoắc khoải, day dứt không nguôi.

“Nửa hồn thương đau” – Hồ Hoàng Yến. Superb. Tuyệt!

Bài hát “Nửa hồn thương đau” do Phạm Đình Chương viết lời, nhạc và tựa, được sáng tác vào năm 1970, lời không phải phổ từ thơ của Thanh Tâm Tuyền như đa số người đã tưởng!. Trong “Nửa hồn thương đau”, Phạm Đình Chương chỉ mượn duy nhất 2 câu chót trong bài thơ “Lệ đá” của Thanh Tâm Tuyền mà Cung Tiến từng phổ nhạc mà thôi. Nhạc phẩm nầy được dùng là nhạc chính đệm cho phim “Chân trời tím” (truyện của Văn Quang) do Liên Ảnh Công ty của Quốc Phong làm giám đốc & đạo diễn là Lê Hoàng Hoa, phim ra mắt năm 1971.

“Đón Xuân” – Ngọc Anh Vi. Delightful. Ca khúc trình diễn dễ thương, nhiều màu sắc.

Ca khúc được nhạc sĩ Phạm Đình Chương sáng tác với điệu swing vui tuơi, có âm hưởng nhạc Ngoại quốc với kiểu nhảy múa điệu bộ nhạc đồng quê. Là một bài hát không thể thiếu khi mỗi mùa Xuân – Tết đến gia đình sum họp.
( On the lighter note, đôi giày Ngọc Anh Vi mang rất.. rất…đẹp! So gorgeous)

“Anh đi chiến dịch” – Thế Sơn

Lời ca, giai điệu phấn khởi. Phạm Đình Chương sáng tác nhạc phẩm khi phong trào tòng quân nhập ngũ khởi lên, với ý nói về sự cương quyết đầy nghị lực của những người Lính trẻ miền Nam, Việt Nam.

Vì thương quê hương, thương dân tộc lầm than, trong tâm tư tràn đầy quyết chí…nên ANH ĐI! Chỉ cần kiên nhẫn đợi chờ cho mưa đi qua, giông tố bão bùng rồi sẽ tan biến đi, Phạm Đình Chương đã tạo niềm tin là ngày mai Quê Hương đất nước sẽ lại yên bình….

Trên sân khấu video screen chiếu hình người lính VNCH với cô gái hậu phương tiễn anh lên đường, phía dưới là hình ảnh lửa đỏ đang bắt cháy! Powerful photo. Nhìn lên video screen đã tạo một tác động mạnh, khen người design phông hình ni. Thế Sơn với quân phục Bộ Binh, bên 2 tay có đeo Military patch, bên trái là số 7 = biểu hiệu cho “Sư đoàn 7”, bên phải là số IV = biểu hiệu “Quân khu IV”. Trên lưng Thế Sơn đeo balô nặng trĩu, có treo cái nón lính. Thế Sơn hát với tất cả tấm lòng tự hào của người Lính, khoác áo chiến binh vì nghĩa vụ quân sự, bổn phận của người trai thời chinh chiến.

Giọng ca của Thế Sơn và tư thế đứng nghiêm trang, phong cách rất hào hùng. Impressive Performance. Hạ Vi nhận thấy Thế Sơn đã có những xúc động trên gương mặt của anh khi trình diễn ca khúc nầy.

Cuối bài hát Anh đưa tay chào khán giả theo lối chào quân sự (Military salute) và quay bước đi theo kiểu duyệt binh (Military march). Nhìn theo bước chân của Thế Sơn, cảm thấy tội và thương quá cho những anh lính chiến của QLVNCH!

“Hội Trùng Dương” – BRAVO! Lê Uyên, Huệ Thy & Bích Đào.

Khi nhắc đến những nhạc phẩm tiêu biểu nhất của NS Phạm Đình Chương thì trường ca “Hội Trùng Dương” được xếp ngang hàng với những “Trường Ca Sông Lô“ của Văn Cao hay “Hòn Vọng Phu“ của Lê Thương, những hãnh diện dân tộc được bùng vỡ trong lời ca nhịp điệu. Thời gian hoàn tất là bốn năm, khi đó ông mới 21 tuổi bắt đầu viết, đến 25 tuổi là hoàn thành…

Phạm Đình Chương sáng tác Hội Trùng Dường trong thời gian đất nước bị chia đôi, muốn ghi lên nỗi niềm thiết tha là Bắc Trung Nam đều chung một nhà và 3 dòng sông lúc nào cũng đỗ xuôi về biển Mẹ. Ba dòng sông hoà quyện lại chứa chan bao yêu thương, tràn đầy tình tự quê hương.

Rất thích phần trình diễn của 3 bài hát nầy, với sự hiện diện hiếm quý của cô Lê Uyên trình bày Tiếng Sông Hồng. Lê Uyên là tiêu biểu cho một sự mẫu mực, sâu sắc & bền lâu. Trình diễn chung quanh cô Lê Uyên có 10 nam nữ dancers , nhảy múa với những mảnh lụa là, màu xanh, như màu của sông nước. Huệ Thy trình bày Tiếng Sông Hương, tóc thắt bím được bới vòng, tay cầm nón lá trong tà áo dài tím quần trắng, rất nên thơ cùng thêm hình ảnh background là Thành Nội Huế. Không hiểu sao lúc nào cũng vậy, khi nghe mấy câu hát bắt đầu cho “Tiếng Sông Cửu Long” làm mình bị xao động, nghẹn ở cổ. Mà lần ni cũng rứa! Khi Bích Đào bước ra hát:” ô, ồh…ôô,… đây miền Nam…” Cô gái miền Nam Bích Đào với kiểu tóc dài cột sau lưng. Good outfit costumes and hairstyles for tất cả ca sĩ và dancers trong “Hội Trùng Dương”. Asia đã chú ý từng chi tiết nhỏ của ba miền. Từng chiếc áo dài, mái tóc đã gợi lại nhiều nét đẹp, nét duyên riêng của từng mien.

“Tiếng dân chài” – Hoàng Quân.

Một sáng tác nhạc sĩ được NS Phạm Đình Chương kể lại là đã lấy từ cảm hứng trên bờ sông Mã khi quan sát sinh hoạt của những người dân chài lưới.

Với giai điệu sinh động, tràn gập nhịp sống của người dân ở làng chài lưới. Nghe bài hát qua cách biên soạn diễn đạt thật tinh tế của nhạc sĩ, chúng ta có thể hình dung ra một thước phim hình ảnh trước mặt với tình quê hương sâu sắc bằng ngôn ngữ cùng nhau họ chung sức, tương tác hùng mạnh có sự cương nghị kỷ luật trong cuộc sống phải nói là xẩy ra thường xuyên của người dân xóm làng chài lưới.

Hoàng Quân trong quần áo bà ba dân quê màu nâu sặm, với dancers ca khúc được dàn dựng như một nhạc cảnh ở làng chài với nhộn nhịp gió biển, khung cảnh ồn ào xôm tụ với những chiếc nón lá, rổ tre, và thúng quê hương.

Wonderful voice, and great closing song, đã cho khán giả một cảm giác bình yên, chân thành. (….Anh Nam Lộc kể câu chuyện rất tiếu lâm của anh về bài hát “Tiếng dân chài” & Thuỳ Dương, Leyna đã hoà quyện với nhau, trong không khí vui tươi, cởi mở để các cô MC cùng khán giả “hợp tác”, cùng nhau để “Ơi” cho thật to. Quý vị và các bạn nhớ đón xem DVD Asia 82, “để biết thêm chi tiết” về chuyện nầy nha! hihii. :))

Special Thanks to the wonderful 4 Mcs: anh Nam Lộc, anh Châu Đình An, Thuỳ Dương và Lyena cùng Mc khách mời Diệu Hương. Chương trình dài 3 tiếng được các MC giới thiệu trong không khí thân mật, theo thứ tự mạch lạc, dẫn dắt khán giả những mẫu chuyện sâu sắc về Nhạc Sĩ Phạm Đình Chương, và kể nhiều chuyện vui nhộn.

Anh Tuấn & Dạ Hương: đẹp đôi. Good job in “Mắt buồn”

Phương Trang: thích lần ni PT hát nhạc slow (“Đợi Chờ”)

Rất vui khi thấy Asia càng ngày càng khởi sắc….Từ sân khấu design đẹp mắt, ánh sáng, đèn sân khấu dùng nhiều màu nỗi bật đến tiếng nhạc, âm thanh, hoà âm xuất sắc, costumes trang phục đã chuẩn bị chu đáo…
 
 

"Đổi mới giáo dục của Việt Nam được quốc tế đánh giá cao"





Kết quả đổi mới giáo dục của Việt Nam được các nước, tổ chức quốc tế ghi nhận, đánh giá cao, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ khẳng định.

Báo cáo kết quả thực hiện nghị quyết của Quốc hội về chất vấn và trả lời chất vấn vừa được Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ gửi đến các vị đại biểu Quốc hội.

Hoàn thành việc xây dựng và triển khai hiệu quả các đề án, giải pháp đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng đào tạo là một trong những yêu cầu của Quốc hội với ngành giáo dục

Bộ trưởng Nhạ cho biết, sau 5 năm triển khai thực hiện nghị quyết 29 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, ngành giáo dục đã đạt được một số kết quả quan trọng.

Chất lượng các hoạt động giáo dục và đào tạo ở tất cả các bậc học từng bước được cải thiện, nâng cao. Năm 2017, ngành giáo dục đã chính thức hoàn thành mục tiêu phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi.

Tỷ lệ trẻ mầm non được đến trường tăng, trẻ em vùng dân tộc thiểu số được chuẩn bị tiếng Việt trước khi vào lớp 1, trẻ em khuyết tật được tạo điều kiện chăm sóc, giáo dục.


Công tác xây dựng trường mầm non đạt chuẩn quốc gia và phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ em 5 tuổi được các địa phương đặc biệt quan tâm, công tác đảm bảo an toàn cho trẻ về thể chất được các địa phương cơ bản thực hiện nghiêm túc.

Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã đề nghị và được Chính phủ đồng ý miễn học phí cho trẻ mầm non 5 tuổi ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn thực hiện từ năm 2018 nhằm giúp trẻ mầm non có hoàn cảnh khó khăn có cơ hội đến trường.

Bộ trưởng đánh giá, chất lượng giáo dục phổ thông tiếp tục được nâng lên. Bộ Giáo dục và Đào tạo đã tập trung xây dựng các văn bản hướng dẫn để các địa phương chỉ đạo các cơ sở giáo dục phổ thông thực hiện tốt việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy học; đổi mới đánh giá học sinh theo định hướng phát triển năng lực, phẩm chất người học; tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh; hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục phổ thông hiện hành theo hướng tinh giản nhằm phát triển năng lực và phẩm chất học sinh; rà soát giảm các cuộc thi, hội thi để giảm áp lực đối với giáo viên, học sinh.

Báo cáo của Bộ trưởng cũng cho biết, Bộ đã ban hành các quy định nhằm chấn chỉnh và nâng cao chất lượng đào tạo đại học, sau đại học


Vẫn trong phần kết quả, Bộ trưởng cho biết, công tác kiểm định chất lượng giáo dục đại học được chú trọng. Tính đến ngày 15/4/2018, đã có 248 cơ sở giáo dục đại học và trường cao đẳng, trung cấp sư phạm hoàn thành báo cáo tự đánh giá.

Đáng chú ý, 4 trường đại học đã được hội đồng cấp cao đánh giá nghiên cứu và giáo dục đại học của Pháp (HCERES) công nhận đạt chuẩn kiểm định trường đại học. 2 trường được đánh giá theo tiêu chuẩn của mạng lưới các trường đại học khu vực Đông Nam Á. 5 trường có tên trong danh sách những trường tốp đầu của châu Á, 3 trường được gắn 3 sao bởi QS-Stars.

Người đứng đầu ngành giáo dục cũng đánh giá, công tác xây dựng xã hội học tập đã có nhiều chuyển biến tích cực. Mạng lưới cơ sở giáo dục thường xuyên tiếp tục được củng cố, phát triển.

"Kết quả đổi mới giáo dục của Việt Nam được các nước, tổ chức quốc tế ghi nhận, đánh giá cao", Bộ trưởng báo cáo Quốc hội.

Bộ trưởng cho biết, ngày 15/3 /2018, Ngân hàng Thế giới đã ra thông cáo báo chí, theo đó khẳng định, 7 trong số 10 hệ thống giáo dục hàng đầu của thế giới nằm ở khu vực Đông Á - Thái Bình Dương, trong đó sự phát triển thực sự ấn tượng là ở hệ thống giáo dục của Trung Quốc và Việt Nam (hai quốc gia tiên phong trong đổi mới giáo dục). Đây là một thành tựu lớn của khu vực và có thể trở thành những bài học kinh nghiệm quan trọng cho các quốc gia khác trên thế giới.
Sau nhiều kết quả, báo cáo dành một dung lượng nhỏ để nói về một số tồn tại hạn chế cần khắc phục.

Như, công tác quy hoạch, sắp xếp mạng lưới trường, lớp học ở một số địa phương còn chưa phù hợp, chưa quan tâm đến yếu tố đảm bảo chất lượng khi dồn dịch các trường. Thiếu trường, lớp ở các khu đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, đặc biệt là các trường mầm non. 


Tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ vẫn chưa được giải quyết triệt để, tiến độ thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông chưa đảm bảo theo lộ trình đề ra. Cơ sở vật chất, trường lớp học, trang thiết bị dạy học nhiều nơi còn thiếu hoặc bị xuống cấp; công tác xã hội hóa giáo dục chưa thực sự hiệu quả.

Vẫn còn tình trạng "lạm thu", "bạo lực học đường" xảy ra ở một số cơ sở giáo dục; việc thực hiện tự chủ đại học chưa gắn liền với đổi mới quản trị nhà trường, số lượng cơ sở đào tạo được tự chủ toàn diện chưa cao; tình trạng sinh viên tốt nghiệp ra trường chưa tìm được việc làm còn nhiều.

======

Seven Out of 10 Top School Systems Are in East Asia Pacific But More Needs to be Done, World Bank Says


JAKARTA, March 15, 2018 – The East Asia and Pacific region has seven of the top ten performing education systems in the world, with schools in China and Vietnam showing significant progress, according to a new World Bank report released today. This is a major accomplishment that offers important lessons to countries around the world. In the rest of the region, however, up to 60 percent of students are in under-performing schools that fail to equip them with the skills necessary for success.

Growing Smarter: Learning and Equitable Development in East Asia and the Pacific argues that improving education is necessary to sustain economic growth and highlights the ways that countries in the region have been able to improve learning outcomes. Drawing on lessons from successful education systems in the region, it lays out a series of practical recommendations for key policies that promote learning so that students acquire foundational skills in reading and math, as well as more complex skills that are needed to meet future labor market demands.

Providing a high-quality education to all children, regardless of where they are born, isn’t just the right thing to do. It’s also the foundation of a strong economy and the best way to stop and reverse rising inequalities,” said Victoria Kwakwa, World Bank Vice President for East Asia and Pacific.

A quarter of the world’s school-age children – some 331 million– live in East Asia and the Pacific. Up to 40 percent of them attend school in education systems whose students are ahead of the average students in OECD countries. These schools are not only in wealthy countries such as Singapore, Korea and Japan, but also in middle-income countries such as China and Vietnam. And, as the report highlights, student performance isn’t necessarily tied to a country’s income level. By age 10, for example, the average Vietnamese student outperforms all but the top students in India, Peru and Ethiopia.

But many countries in the region are not getting the results they want. In Indonesia, for example, test scores showed students were more than three years behind their top-performing peers in the region. In countries such as Cambodia and Timor-Leste, one-third or more of second graders were unable to read a single word on reading tests.

Another key finding of the report is that across the region, household incomes do not necessarily determine children’s educational success. In Vietnam and China (Beijing, Shanghai, Jiangsu and Guangdong provinces), for example, students from poorer households do as well, if not better, in both math and science, as compared to average students in the OECD.

In Mongolia, the government spends 4.6% of its GDP on education – a relatively high rate compared to the regional countries. However, most of this spending is allocated to recurrent expenses while capital investment such as books and educational equipment shown to have more impact on improving learning outcomes overall is one of the lowest in the region. Mongolia is also among countries which does not participate regularly in globally comparable standardized tests making it difficult to benchmark Mongolian students’ learning outcomes against comparator countries.
Effective policies for the selection, motivation, and support of teachers as well as sound practices in the classroom are what determine how much students learn. For policymakers looking to improve their school systems, allocating existing budgets efficiently, coupled with strong political commitment, can make a real difference in the lives of children across the region,” said Jaime Saavedra, the World Bank’s Senior Director for Education.

The report lays out concrete steps for improving learning for lagging systems in the region and beyond, starting with ensuring that institutions are aligned so that objectives and responsibilities across the education system are consistent with each other. The report also urges a focus on four key areas: effective and equity-minded public spending; preparation of students for learning; selection and support of teachers; and systematic use of assessments to inform instruction.

The report found that top-performing systems spend efficiently on school infrastructure and teachers, have recruitment processes to ensure the best candidates are attracted into teaching, and provide a salary structure that rewards teachers with proven classroom performance. It also found that schools throughout the region increased preschool access, including for the poor, and have adopted student learning assessment into their educational policies.

The report complements and builds on the World Bank’s World Development Report 2018: Learning to Realize Education’s Promise, which was released in September 2017 and found that without learning, education will fail to deliver on its promise to eliminate extreme poverty and create shared opportunity and prosperity for all.



Mạng lưới an ninh CSVN ở nước ngoài







Thứ Năm, 10 tháng 5, 2018

Trump-Kim Jong-un summit set for Singapore on 12 June 2018




US President Donald Trump will meet North Korean leader Kim Jong-un in Singapore on 12 June, he has said.
 
"We will both try to make it a very special moment for World Peace!" the US leader tweeted.

In March, Mr Trump stunned the world by accepting an invitation to meet Mr Kim for an unprecedented sit-down.

The pair had previously exchanged insults and threats. The breakthrough came after landmark talks between North and South Korea.

Mr Trump's announcement came hours after he welcomed home three US detainees released by North Korea.
Their release came during a visit to Pyongyang by Secretary of State Mike Pompeo to arrange details of the meeting between Mr Trump and Mr Kim.

No sitting US president has ever met a North Korean leader. The White House said the American trio were freed as a gesture of goodwill ahead of the summit, which Mr Trump earlier said he thought would be a "big success".

"I really think we have a very good chance of doing something very meaningful," he said.

The key issue expected to be discussed is North Korea's nuclear weapons programme - over which Mr Trump and Mr Kim furiously sparred in 2017.

The communist North has carried out six nuclear tests since 2006, despite international condemnation and sanctions, saying it needs the weapons for its own security.

The US wants Pyongyang to give up its weapons programme completely and irreversibly.

Ahead of the meeting, Mr Kim has pledged to stop nuclear tests and intercontinental ballistic missile launches, and also to shut down a nuclear test site.

But analysts caution that Mr Kim is unlikely to easily abandon nuclear weapons that he has pushed so hard to obtain, and that "denuclearisation" means something quite different to both sides.

There has been no word from Pyongyang on what it might specifically offer at the summit, but key issues for the North will be the presence of 30,000 US military personnel in South Korea, and the lifting of sanctions that are choking the economy.

At a summit in April, Kim Jong-un and South Korean President Moon Jae-in vowed to work to rid the peninsula of nuclear weapons, although the means of achieving this were not detailed and previous such pledges have been abandoned.

Still, the dramatic meeting - which saw a North Korean leader setting foot on South Korean soil for the first time since the end of the 1953 Korean War - marked a historic breakthrough between the two countries.

Why Singapore?


Singapore, a small and highly prosperous island nation, has been used before for high-profile diplomatic occasions.

In 2015, the leaders of China and Taiwan held historic talks in the South East Asian city-state, their first in more than 60 years.

It had been seen by top US officials as a good, neutral choice for the Trump-Kim talks.

The US and Singapore have a close relationship. Singapore has diplomatic ties with North Korea but suspended all trade with the country in November last year as international sanctions were tightened.

Other locations which had been considered for the Trump-Kim summit included Mongolia and the Korean border's demilitarised zone (DMZ).