khktmd 2015






Đạo học làm việc lớn là ở chỗ làm rạng tỏ cái đức sáng của mình, thương yêu người dân, đạt tới chỗ chí thiện. Đại học chi đạo, tại Minh Minh Đức, tại Tân Dân, tại chỉ ư Chí Thiện. 大學之道,在明明德,在親民,在止於至善。












Thứ Sáu, 29 tháng 11, 2013

SỜ NẶNG & SỜ NHẸ



Chim Và Bướm vô tội, nhưng bị "cô giáo nhân dân" mang tội đến cho chúng vì lổi lầm "sờ nặng và sờ nhẹ"

Chắc các bạn đều đã có lúc nhầm lẫn giữa sờ nặng (S) và sờ nhẹ (X), nhất là cách phát âm của người Hà Nội không phân biệt 2 kiểu "sờ" này. Riêng tôi, tôi không bao giờ nhầm vì từ khi còn nhỏ, tôi đã được cô giáo dạy cách phân biệt - rất đặc biệt - mà đến bây giờ tôi vẫn còn nhớ rõ về buổi học đó. Xin kể lại để các bạn tham khảo tránh nhầm lẫn, sờ đúng lúc, đúng chỗ, đừng sờ lung tung.

Một hôm trong giờ ngữ pháp, sau khi các thầy cô giáo về dự giờ ổn định vị trí xong. Cô giáo đặt vấn đề vào bài trực tiếp theo phương pháp mới nói:

- Hôm nay chúng ta sẽ học cách phân biệt sờ nặng và sờ nhẹ. Đểcác em dễ nhớ, cô chỉ cho các em nhé. Cô giáo viết chữ S và X lên bảng và nói:

- Các em có nhìn hấy chữ sờ nặng (S) này không?

- Các em có thấy hình chữ này nó giống con gì?

Học sinh đáp:

- Thưa cô, giống con chim ạ!.

- Còn đây là chữ sờ nhẹ (X), trông nó giống con gì?

Học sinh đáp:

- Thưa cô, giống con bướm.

Cô giáo:

- Đúng rồi!

- Bây giờ cả lớp đọc theo cô nhé. Sờ nặng là sờ chim, sờ nhẹ là sờ bướm.

Cả lớp cùng đồng thanh đọc theo cô; sau đó, để hoạt động nhóm có hiệu quả, cô chia lớp ra thành 2 nhóm nam và 2 nhóm nữ. Cô bảo:

- Bây giờ các em đã biết thế nào là sờ nặng, sờ nhẹ rồi. Ưu tiên cho đại diện nhóm nữ trả lời trước. Em nào có thể lấy ví dụ cho cô về cặp từ liên quan đến sờ chim?

Một bạn gái đứng lên :

- Em thưa cô, sờ chim là “Sạch sẽ” ạ!

- Đúng rồi, em giỏi lắm, đấy là sờ nặng.

- Đến lượt nhóm nam. Thế ai lấy ví dụ cho cô về sờ bướm nào ?

Một em trai phát biểu:

- Em thưa cô, sờ buớm là sờ “Xấu xí” ạ!

- Đúng rồi, em giỏi lắm, đấy là sờ nhẹ. Ôi, các em giỏi quá.

Tiếp tục, cô giáo lần lượt cho các nhóm còn lai và nhận được các câu trả lời:

-Sờ chim là “Sung sướng”; sờ bướm là “Xui xẻo”

Cô giáo:

- Các em rất giỏi. Bây giờ các em xem và cho nhận xét về cặp từ “Xuất sắc”, “Sâu xa” thuộc loại nào nhé!

Học sinh:

- Thưa cô sờ bướm trước, sờ chim sau là Xuất sắc; còn sờ chim trước, sờ bướm sau là “Sâu xa”.

- Đúng rồi, thế bây giờ chúng ta cùng đọc lại cho thật thuộc nhé.

Và thế là cả lớp đồng thanh đọc:

- Sờ nặng là sờ chim Sờ chim là “sạch sẽ”, “sung sướng” Sờ nhẹ là sờ bướm Sờ bướm là “xấu xí”, “xui xẻo”.

Vừa sờ chim vừa sờ bướm thì là“xuất sắc”, “sâu xa”.

Một hôm trong giờ ngữ pháp, sau khi các thầy cô giáo về dự giờ ổn định vị trí xong. Cô giáo đặt vấn đề vào bài trực tiếp theo phương pháp mới nói:

- Hôm nay chúng ta sẽ học cách phân biệt sờ nặng và sờ nhẹ. Đểcác em dễ nhớ, cô chỉ cho các em nhé.

Cô giáo viết chữ S và X lên bảng và nói:

- Các em có nhìn hấy chữ sờ nặng (S) này không?

- Các em có thấy hình chữ này nó giống con gì?

Học sinh đáp:

- Thưa cô, giống con chim ạ!.

-  Còn đây là chữ sờ nhẹ (X), trông nó giống con gì?

Học sinh đáp: - Thưa cô, giống con bướm.

Cô giáo:

- Đúng rồi!

- Bây giờ cả lớp đọc theo cô nhé. Sờ nặng là sờ chim, sờ nhẹ là sờ bướm.

Cả lớp cùng đồng thanh đọc theo cô; sau đó, để hoạt động nhóm có hiệu quả, cô chia lớp ra thành 2 nhóm nam và 2 nhóm nữ. Cô bảo:

- Bây giờ các em đã biết thế nào là sờ nặng, sờ nhẹ rồi. Ưu tiên cho đại diện nhóm nữ trả lời trước. Em nào có thể lấy ví dụ cho cô về cặp từ liên quan đến sờ chim?

Một bạn gái đứng lên :

- Em thưa cô, sờ chim là “Sạch sẽ” ạ!

- Đúng rồi, em giỏi lắm, đấy là sờ nặng.

- Đến lượt nhóm nam. Thế ai lấy ví dụ cho cô về sờ bướm nào ?

Một em trai phát biểu:

- Em thưa cô, sờ buớm là sờ “Xấu xí” ạ!

- Đúng rồi, em giỏi lắm, đấy là sờ nhẹ. Ôi, các em giỏi quá.

Tiếp tục, cô giáo lần lượt cho các nhóm còn lai và nhận được các câu trả lời:

Sờ chim là “Sung sướng”; sờ bướm là “Xui xẻo”

Cô giáo:

- Các em rất giỏi. Bây giờ các em xem và cho nhận xét về cặp từ “Xuất sắc”, “Sâu xa” thuộc loại nào nhé!

Học sinh:

- Thưa cô sờ bướm trước, sờ chim sau là Xuất sắc; còn sờ chim trước, sờ bướm sau là “Sâu xa”.

- Đúng rồi, thế bây giờ chúng ta cùng đọc lại cho thật thuộc nhé.

Và thế là cả lớp đồng thanh đọc:

- Sờ nặng là sờ chim Sờ chim là “sạch sẽ”, “sung sướng” Sờ nhẹ là sờ bướm Sờ bướm là “xấu xí”, “xui xẻo”.

Vừa sờ chim vừa sờ bướm thì là“xuất sắc”, “sâu xa”.


                                                     

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét