khktmd 2015






Đạo học làm việc lớn là ở chỗ làm rạng tỏ cái đức sáng của mình, thương yêu người dân, đạt tới chỗ chí thiện. Đại học chi đạo, tại Minh Minh Đức, tại Tân Dân, tại chỉ ư Chí Thiện. 大學之道,在明明德,在親民,在止於至善。












Thứ Sáu, 14 tháng 10, 2016

Nation-Building in War: The Experience of Republican Vietnam, 1955-1975






 
Trùng Dương: Chuyện trò với Giáo sư Vũ Tường về cuộc hội thảo ‘Kinh nghiệm kiến quốc trong thời chiến của Việt Nam Cộng hoà, 1955-1975’ tại UC Berkeley, CA, US



Trùng Dương: Xin chào Giáo sư Vũ Tưng. Trưc hết, xin giáo sư vui lòng cho biết qua v thân thế? Sinh ra và ln lên ti đâu? Hc tiu hc và trung hc ti đâu? Giáo sư sang đnh cư ti Hoa K năm nào, theo din gì? Theo hc đi hc nào, ngành gì? Ti sao chn ngành hc đó? Hin gi chc v gì?

Giáo sư Vũ Tưng: Tôi sinh ra và ln lên Sài Gòn và sang M năm 1990 theo chương trình “HO” (Ba tôi tù “ci to” gn tám năm). Hc “Đi hc Tng Hp” Sài Gòn khoa Anh trưc khi sang M. Sau đó hc thêm ngành chính trị  hc  Đi hc Minnesota, cao hc  Đi hc Princeton, và tiến sĩ cùng ngành  Đi hc California, Berkeley. Tôi chn ngành chính trị hc vì thy đây là mt lãnh vc cc kỳ lý thú và  ở Vit Nam chưa tng nghe đến. Hin tôi là giáo sư khoa Chính trị hc và giám đc chương trình Á châu hc ca Đi hc Oregon (University of Oregon).
TD: Đng lc nào đã khiến giáo sư và các bn đng nghip đng ra t chc cuc hi tho này, và li ti chính nơi vào thp niên 1960 đã đưc mnh danh là “cái nôi” ca phong trào phn chiến M - đây là mt s c ý hay tình c? 

GS.VT: Tôi nghiên cu về chính tr và chiến tranh Vit Nam và đang in mt công trình nghiên cu ta đ “Cách mng Cng sn  Vit nam: Quyn năng và gii hn ca ý thc h” (Vietnam’s Communist Revolution: The Power and Limits of Ideology). Trong quá trình nghiên cu đó, tôi cm nhn gii hc giả thế gii hiu rt ít và thiên lch v Vit Nam Cng Hòa. Họ có xu hưng nhn mnh tính lệ thuc ngoi bang và nhng vn đề khó khăn ca nó như tham nhũng và không dân ch. Nhng điu này không sai, nhưng sẽ  rt thô thin nếu ch biết nhng điu này. Không khó đ ch ra lý do ca xu hưng trên: tư tưng bài M và chng đế  quc ca nhiu hc gi khuynh t, phong trào phn chiến ng h Hà Ni rt thnh hành  các trưng đi hc phương Tây trong chiến tranh Vit Nam, tâm lý xu phụ kẻ thng trn và dè bu ngưi thua trn ca đám đông, sự tự do và ci mở của xã hi min Nam (do bị áp lc ca đng minh hay do bn cht chế đ) cho phép các yếu kém đưc phơi bày khá trn tri (so vi bc màn st  min Bc), v.v... Nhng lý do trên làm cho mt thi kỳ lch sử ca Vit Nam bị che giu trong khi nó có thể có nhiu bài hc có giá trị cho ngưi Vit vào lúc này, khi họ  mun từ bỏ chế độ cng sn
Trong môi trưng tự do hc thut, đâu có nhng hn chế về  tri thc,  đó có nhng nỗ lực tìm tòi khám phá đ đy rng biên gii ca sự hiu biết. Trong nhiu thp k, vic nghiên cu về VNCH b gii hn vì chính trị và nhng khó khăn khác. Ngày nay điu kin đã ci mở  hơn, cho phép các hc giả trẻ không vưng mc đnh kiến và do đy có nhng khám phá mi.  M, giáo sư Keith Taylor ca Đi hc Cornell đã tổ chc thành công mt Hi tho về  VNCH năm 2012. Mc dù tôi ch đóng vai trò ngưi tham d, Hi tho Cornell đã giúp tôi to lp mi quan   hệ với mt số nhân vt lãnh đo ca VNCH và khuyến khích tôi tổ chc mt cuc gp mt tương t.
Lý do ti sao tổ chức Berkeley: Mc dù Berkeley ni tiếng là trung tâm phn chiến thi chiến tranh Vit Nam, trưng Đi hc Berkeley đã thay đi nhiu. Các thế hệ thứ hai trong cng đng ngưi Mỹ gốc Vit có mt ở đây rt đông. Giáo sư Peter Zinoman1 Berkeley là mt sử gia hàng đu về Việt Nam; ông là ngưi đã đóng vai trò rt ln trong thp niên va qua trong vic đào to và hưng dn nhng sinh viên tiến sĩ nghiên cu về Vit Nam. Giáo sư Zinoman ln lên sau chiến tranh như tôi, và ông ta không bị các đnh kiến ca gii hc giả phn chiến chi phi. Ông là mt trong nhng giáo sư tôi gp đu tiên  Berkeley, và tôi đã ly lp ca ông cũng như đưc ông hun luyn cách nghiên cu ca sử hc (chuyên môn ca tôi là khoa hc chính tr, không phi s). Vic tổ chc Hi tho này chỉ là mt phn nhỏ trong nhng quan h hp tác gia hai chúng tôi. Nhng lý do khác là Berkeley có khả năng đóng góp về tài chính, Hi tho có ích cho nhng sinh viên ca giáo sư Zinoman nghiên cu về VNCH, và đa đim  California đơn gin và ít tn kém cho vic đi li ca đa số din giả ca VNCH. 
TD: V Hi tho ti Berkeley ti đây, xin giáo sư cho biết mc đích, ni dung và d kiến v nhng thành qu hy vng đt đưc qua hai ngày hi tho là nhng gì? Giáo sư có gp nhng tr ngi gì trong vic phi hp t chc?
GS.VT: Hi tho nhm mc đích tìm hiu thêm về kinh nghim xây dng quc gia dưi thi Đ nht và Đ nhị Cng Hòa  min Nam Vit Nam, cả nhng ưu đim và nhng yếu kém, thành công hay tht bi. Tôi tin rng Hi tho sẽ giúp mở rng hiu biết về  VNCH mà hin nay còn rt hn hp và thiên lch như tôi đã nói  ở trên. Hi tho cũng có th gi ra vài bài hc b ích cho vic xây dng mt thể chế dân ch, kinh tế tư nhân phát trin, và xã hi tự do  Vit Nam vào thi đim này và trong tương lai. Đưng hưng phát trin này đã hin hu trong cơ cu chính tr, kinh tế, và xã hi ca VNCH, nhưng b khuynh đo bi cuc chiến tàn bo và bị chôn vùi trong bn thp niên qua sau khi đt nưc thng nht bi nhng ngưi cng sn. Mc đích ca Hi tho trưc nht là vì hc thut. Chúng tôi không có mc đích chính tr, không phc vụ ý đồ của bt kỳ phe nhóm chính trị nào trong cng đng ngưi Vit ở hải ngoi, càng không nhm phê phán, tôn vinh, hay khôi phc chế độ VNCH.

Hi tho gm by nhóm bài viết: năm nhóm bài viết ca các nhân vt lch sử thời VNCH và hai nhóm bài viết ca các hc giả nghiên cu về  giai đon đó. Trong số các nhân vt lch s, có các bộ trưởng, chính khách đi lp, sĩ quan cao cp, văn nghệ sĩ, và các nhà giáo dc. Các vị này sẽ trình bày da trên kinh nghim bn thân và công tác ca họ về chính sách ca chính quyn, các hot đng và phong trào chính tr, quân s, văn hóa, nghệ thuật, và giáo dc. Nhng bài viết ca hc giả dựa trên nghiên cu nhng tài liu lưu trữ và phng vấn. 

Trong khi tổ chức Hi tho, chúng tôi đưc sự ủng hộ nhiệt tình ca Giáo sư Zinoman và Tiến sĩ Sarah Maxim (bà là Phó Giám đc Trung Tâm Nghiên Cu Đông Nam Á ca Berkeley), và stin cy cũng như ng hộ của rt nhiu nhân vt lch sử của VNCH. Nếu không có sự nhiệt tình giúp đ, gii thiu, vn đng, và đóng góp kiến thc, thi gian, và tài chính ca các ông Nguyn Đc Cưng, Hoàng Đc Nhã, Trn Văn Minh, Phan Công Tâm, Trn Văn Sơn (đã quá vãng năm ngoái) và nhng cng sự của h, Hi tho sẽ không thể ra đời.  
Trở ngại chính là số nhân vt lch sử thời VNCH không còn nhiu, phn ln sc khe yếu do tui tác cao và tù đày nhiu năm dưi chế độ cộng sn, nhiu ngưi e ngi nói trưc công chúng nht là bng tiếng Anh, và cũng có vài vị nghi ngờ thiện chí ca chúng tôi. Hai tháng trưc ngày Hi tho, hai nhân vt lch sử đã nhn li tham gia nhưng, tiếc thay, đt ngt quá vãng do tui cao và bnh tt. Đó là Giáo sư Nguyn Thanh Liêm, cu Thứ trưởng Giáo dc, và ông Võ Long Triu, cu Bộ trưởng Thanh Niên và chủ nhiệm báo Đi Dân Tc, cũng là chính khách đi lp.
TD: Đưc biết thành phn din gi gm hai loi, mt là các hc gi/giáo sư đi hc, h gm nhng ai và các đ tài tham kho là gì?
GS.VT: Các hc giả bao gm ba ngưi là giáo sư Đi hc, mt nghiên cu sinh hu tiến sĩ, và bn nghiên cu sinh tiến sĩ. Phn ln họ đến từ các trưng đi hc ln ca Mỹ  (Berkeley, Cornell, Dartmouth, Columbia). Có mt ngưi đến t Canada. Có hai ngưi gc Vit. Đề tài ca họ bao gm chính tr, kinh tế và xã hi dân sự dưới thi VNCH. Ngoài din gi ra, có ba ngưi trong Ban Tổ chức cũng là gc Vit.
Đc bit trong ngày thứ hai ca Hi tho vào giờ ăn trưa có bui ra mt sách mi ca Giáo sư Nathalie Hunh Châu Nguyn từ Đại hc Monash ca Úc đến. Giáo Sư Nguyn là ngưi Úc gc Vit và tác giả của nhiu tác phm nghiên cu về cộng đng ngưi Vit hi ngoi. Tác phm mi nht ca bà s đưc gii thiu ti Hi tho là “Quân nhân min Nam Vit nam: Ký c về chiến tranh Vit Nam và thi hu chiến” (South Vietnamese Soldiers: Memories of the Vietnam War and After).

TD: Đưc biết nhóm din gi th hai gm nhng v đã tng sinh hot, do đy đã đóng vai trò nhân chng, trong các cơ quan chính quyn Vit Nam Cng Hoà thuc các ngành hành pháp, lp pháp, tư pháp, và quân đi, và trong các ngành ngh liên quan đến kinh tế, giáo dc, văn hoá, và văn hc, k c truyn thông, và ngh thut.  Xin giáo sư cho biết thành phn thuyết trình viên này gm nhng ai, và đ tài thuyết trình ca h là nhng gì?

GS.VT: Các thuyết trình viên ca nhóm sau này gm các din gi, nói v các đ tài chính tr, quân s, kinh tế, k c nông nghip, thì có: Lut sư Lâm L Trinh, cu B trưng Ni v thi Đ nht Cng Hòa, s nói qua h thng Skype, v “Tng thng Ngô Đình Dim và Đ nht Cng Hoà (1954-1963); Ông Hoàng Đc Nhã, cu B trưng B Dân vn và Chiêu hi, v “N lc hưng ti mt nn hoà bình vng bn đ tiếp tc kiến quc: Tha hip Hoà bình ti Vit Nam và Hu qu”; Giáo sư Vũ Quc Thúc bàn v “S Ra đi ca H thng Ngân hàng Trung Ương,” cũng qua Skype, t Pháp; Lut sư Cao Văn Thân, cu B trưng B Ci cách và Phát trin Nông nghip thi Đ nh Cng Hoà, thuyết trình v “Ci cách Rung đt, Phát trin Nông thôn và Nông Nghip”; Ông Phm Kim Ngc, cu B trưng kinh tế thi Đ nh Cng Hoà, bàn v “Ci cách hoc Tan rã”; và Ông Nguyn Đc Cưng, cu B trưng Thương mi và K ngh, nói v “Nn móng ca T lc và Phát trin.” Về quân s, có cu Đi tá Trn Minh Công, chỉ huy trưng Hc Vin Cnh sát Quc gia nói về những thách thc đi vi ngành Cnh sát dưi mt chế độ có đnh hưng dân ch và trong thi chiến; và cu Trung tá Bùi Quyn, L Đoàn phó Lữ Đoàn 3 Nhy Dù, trình bày cách nhìn ca ông đi vi cuc chiến vi tư cách mt sĩ quan vào sinh ra tử ngoài mt trn.
Riêng v các đ tài văn hoá, giáo dc, và văn hc ngh thut thì có n Tiến sĩ Võ Kim Sơn, nguyên ging sư Đi hc Sư Phm Saigòn, nói v “Vic điu hành h thng giáo dc công lp ti Nam Vit Nam”;  Tiến sĩ Nguyn Hu Phưc, nguyên Vin trưng Phân khoa Đào to Giáo viên Tiu hc ti Saigon, đóng góp v đ tài “Triết lý Giáo dc và Phát trin H thng Trưng Kiu mu ca Vit Nam Cng Hoà”; Nhà báo Phm Trn, vi trên 50 năm kinh nghim trong báo gii t c trưc và sau 1975, nói v đ tài “Sng và làm vic trong vai trò ký gii chế đ Vit Nam Cng Hoà”; Nhà báo Vũ Thanh Thy, cu phóng viên chiến trưng trưc 1975 và hin là giám đc Đài Phát thanh Saigon Houston, nói v “Chiến tranh Vit Nam qua cái Nhìn ca các Phóng viên Chiến trưng ngưi Vit”; Ông Hunh Văn Lang, giám đc Vin Hi Đoái và bí thư Liên k b Nam Bc Đng Cn Lao Nhân V thi Đ nht Cng Hoà, sáng lp viên Hi Văn hoá Bình dân và tp chí Bách Khoa, và là mt nhà kinh doanh thành công thi Đ nh Cng Hoà, qua Skype, nói v “Xã hi ca Nhng K T nguyn Lưu vong Muôn thu”; Nhà văn Nhã Ca, tác gi ca nhiu cun tiu thuyết và đc bit cun hi ký lch s “Gii Khăn Sô Cho Huế,” mà n bn Anh ng do Bà Olga Dror dch đưc phát hành cách đây hai năm, k v kinh nghim viết văn ti Min Nam; và cui cùng, n din viên Kiu Chinh trình by v “Ngh thut Đin nh Vit Nam Cng Hoà, 1954-1975.”
TD: Đưc biết trong nhóm thuyết trình viên th hai va k trên có ông Võ Long Triu va mi ra đi. Xin thành tht chia bun cùng gia quyến ca ông Triu và vi riêng ban t chc hi tho v s ra đi bt ng này. Xin giáo sư cho biết qua v thân thế và đ tài mà ông Triu s thuyết trình và ban t chc có đnh cho ngưi trình by đi ý ni dung phn nói chuyn này ca ngưi quá c?
GS.VT: Ông Võ Long Triu là ngưi Bến Tre du hc  Pháp trong thp niên 1950 và tt nghip ngành kỹ sư canh nông ti Đi hc Paris-Grignon. Sau khi về nưc, ông Triu làm vic  ở Bộ Cải tiến Nông thôn và dy hc  trưng Cao đng Nông Lâm Súc Sài Gòn. Ông nhn chc Bộ trưng Thanh niên và Thể thao trong Ni các chiến tranh ca tưng Nguyn Cao Kỳ năm 1966, nhưng từ chc mt năm sau để phn đi vic lm quyn ca tưng Cnh sát Nguyn Ngc Loan. Ông bị đng viên nhp ngũ sau đó và tt nghip trưng Sĩ quan Bộ binh Thủ Đc. Mc dù chu nhiu cn trở từ phía chính quyn, ông đưc bu làm Dân biu Quc Hi ca tnh Bến Tre khóa 1971-1975. Ông sáng lp, điu hành, và phụ trách mc bình lun trên nht báo Đi Dân Tc để tranh đu cho lp trưng chính trị của ông. Ông đi tù 11 năm dưi chế độ cng sn, sau đó đi đnh cư  Pháp và M. Ông tiếp tc hot đng mnh trên lãnh vc truyn thông  hi ngoi trưc khi qua đi vào tháng trưc do bnh tt..
Ban Tổ chức Hội thảo yêu cầu ông Triều trình bày về hai vấn đề. Một là phân tích đánh giá nền dân chủ đa nguyên của Đệ nhị Cộng Hòa qua kinh nghiệm dân biểu đối lập và chủ báo Đại Dân Tộc -- cụ thể là những tiến bộ và hạn chế, cũng như lý do của hạn chế; vai trò và tổ chức của đối lập chính trị thời Đệ nhị Cộng Hòa; và bài học để  xây dựng Việt Nam dân chủ trong tương lai. Hai là phân tích, đánh giá khả  năng và hạn chế  của chính quyền VNCH từ thời chuyển tiếp (1963-67) cho đến Đệ  Nhị Cộng Hòa (1967-75) -- bao gồm khả năng kiểm soát và cai quản quốc gia về các mặt quân sự, kinh tế, chính trị, lý do thiếu khả năng hay có tham nhũng, lý do của thành tựu và yếu kém. Tiếc là ông Triều không còn nữa, và bài viết của ông hãy còn dở dang không thể đưa ra trình bày.
TD: Thề còn Giáo sư Nguyn Thanh Liêm cũng va qua đi – Xin thành kính phân ưu cùng gia đình GS về mt mát ln lao này. Xin Giáo sư Tưng cho biết về  GS Liêm và phn thuyết trình ca ông đưc không ?
GS.VT: Giáo sư Nguyn Thanh Liêm sinh  MTho, tt nghip Tiến sĩ Giáo dc  ở Đại hc Iowa State University, là cu hiu trưng trưng Petrus Ký và thứ trưng Bộ Văn Hóa, Giáo dc và Thanh Niên dưi thi Đ nhị Cng Hòa. Chúng tôi đt hàng ông viết về sự phát trin và quan đim chi phi vic tổ chc giáo dc đi hc và chuyên nghip dưi thi Đ nhị Cng Hòa, bao gm: triết lý giáo dc, tổ chc đào to, qun tr đi hc, nh hưng ca Pháp và M, nhng nỗ lc ci cách nếu có, sự phát trin ca khu vc tư và khu vc công trong giáo dc và quan hệ gia hai khu vc, và bài hc cho tương lai. Trưc khi mt, Giáo sư Liêm gii thiu Tiến sĩ Võ Kim Sơn và Tiến sĩ Nguyn Hu Phưc thay ông phụ trách bài viết về lãnh vc giáo dc.
TD: Trong thông báo v cuc hi tho này, ban t chc có nói là hy vng thu thp tài liu và phân tích nhng n lc ca Min Nam v c quân s ln nhng khía cnh khác ca công trình xây dng đt nưc, đng thi giúp cho gii hc gi hiu biết v các kinh nghim kiến quc trong thi chiến, không ch ở Vit Nam và vi s tr giúp t bên ngoài. Ngoài ra, đáng k hơn c là vic ban t chc nhn mnh là, “Mt cách đáng k là kinh nghim thi Cng Hoà v chính tr, kinh tế xã hi, và mt s phát trin văn hoá sinh đng rt phùng thi cho Vit Nam hôm nay khi ngưi dân trong nưc đã bác b ch nghĩa cng sn nhưng còn đang c gng xây dng mt chính quyn dân ch, mt xã hi công bng, mt nn văn hoá sinh đng và mt nn kinh tế phn thnh da trên nn tng tư doanh.” Xin giáo sư khai trin thêm: có phi giáo sư đang nhìn thy nhng đi thay chính tr không th không xy ra Vit Nam trong mt tương lai gn, đc bit trong bi cnh thm ha môi trưng đang din ra t my tháng nay vi v cá chết, bin đc, dân chài mt ngun sinh sng, và dân chúng biu tình khp nơi, đc bit ti Min Trung là nơi chu nn nng hơn c?

GS.VT:  Vit nam hin nay, tôi cho rng thay đi chính trị theo chiu hưng dân ch hóa là không thể  tránh khi. Gii trí thc và rt đông dân chúng ng hộ vic này, và càng ngày phong trào càng mnh. Vn đ là khi nào s chuyn hóa (trong vòng năm năm hay lâu hơn), và theo kiu nào (ít hay nhiu bo lc, thay đi to đng lc chuyn biến nhanh hay phi qua nhiu trc tr). Câu trả li dĩ nhiên tùy thuc vào ngưi trong cuc và mt phn vào tình hình quc tế
TD: Cũng trong giòng suy nghĩ trên, gn đây có hin tưng đáng chú ý, đó là vic mt s ngưi tr trong nưc có khuynh hưng vng tưng v thi Vit Nam Cng Hòa vi nhiu tiếc nui. Có ngưi t xưng là hu du ca VNCH. Có ngưi ngang nhiên treo c vàng ba gch đ ca thi VNCH trưc nhà, như trưng hp ca cu Nguyn Viết Dũng (đã đi tù v ti “phá ri trt t” khi đi biu tình chng đn cây xanh Hà Ni và b bt), hoc như cô Hng Thái bt chp hu qu công khai lên YouTube by t nim tiếc nui v mt thi Cng Hoà nhân bn và khai phóng mà thế h ca cô đã không đưc  hưng. Trên YouTube ta đưc thy mt s clip thu hình các em vào Nghĩa trang Biên Hoà thp nhang nến khn vái vi các anh linh ca t sĩ VNCH. Gn đây tôi đưc đc mt tài liu dài trên mt trang Web, có l là ca mt ngưi trong nưc, viết v nn giáo dc dưi thi VNCH, vi ta đ mà thú tht tôi đc không khi thy sót xa: “Nhìn li nn Giáo dc VNCH: Sự tiếc nui vô bờ bến.” Thc ra thì nhiu ngưi tr sinh sau 1975 và ln lên trong lòng chế đ cng sn đã t lâu tìm đc sách v VNCH và biết ti nhng công trình văn hoá ngh thut ca giai đon này. Tôi nh có mt ln trao đi e-mail vi mt em trong nưc, hi ti sao cu ta li quan tâm ti văn hc ca thi Cng Hoà thì cu cho tr li rt ngn gn, “Vì đó có s tht.” Xin phép đã nói lan man …
Tr li đ tài kiến quc, theo giáo sư công trình cp thiết nht trong vic xây dng đt nưc là gì? Giáo sư đã có nhng suy tư gì có th chia s đưc vi đc gi?
GS.VT: Mt quc gia tn ti trong 20 năm vi đy đủ chính quyn và đưc công nhn bi hàng chc nưc khác dĩ nhiên phi để li di sn nào đó. Có thể là di sn vt cht, ví dụ như Dinh Đc Lp hay Xa lộ Biên Hòa. Có thể là di sn tinh thn, ví dụ như thơ Bùi Giáng, nhc Phm Duy, hay tiu thuyết Bình Nguyên Lc. Có nhng di sn tinh thn khó thy hơn, ví dụ thái độ yêu tự do, tinh thn trng tri thc và tranh lun, tâm lý ci mở vi thế gii bên ngoài, thói quen lễ phép ca trẻ em, hay tư duy mo him ca nhà sn xut kinh doanh.
Không phi di sn nào cũng hay và tt: đâu phi bn nhc nào ca Phm Duy cũng hay? Cũng không phi mi di sn tn ti bt biến vi thi gian: nhng di sn vt cht sbhy hoi dn dn, và nhiu di sn tinh thn có th còn trong ký c nhng ngưi ln tui. Nhn din và đánh giá nhng di sn ca VNCH là vic làm có giá tr: trưc mt là về mt lch s, sau đó là nhng bài hc c thể (cả bài hc tt ln xu) trong xây dng dân chủ (ví dụ Hiến pháp Đệ nhị Cng Hòa và cơ chế lưng vin), trong phát trin kinh tế (ví dụ chính sách phát trin nông thôn), và trong vic tổ chc mt xã hi tự do phóng khoáng (ví dụ nn báo chí tư nhân hay các hip hi chuyên môn). 
Tôi nghiên cu về chính tr, và dĩ nhiên có xu hưng xem chính trị có vai trò chủ cht. Theo tôi, vic cp thiết nht vi Vit Nam hin nay là ci tổ chính trị sâu sc và rng ln theo hưng dân chủ hóa. Gii quyết đưc điu này có thể giải phóng đưc rt ln trí tuệ và năng lc ngưi Vit Nam. Nếu sợ dân chủ sẽ dẫn đến hỗn loạn, hãy có lộ trình, nhưng không đưc ly cớ hn lon để trì hoãn. Bi (hài) kch là nhiu vị lãnh đo Vit Nam tự đc là chính quyn ca họ dân chủ nht thế gii. Nếu thế thì còn gì để nói na?
TD: Như Giáo sư đã nói qua trên thì đây không phi là cuc hi tho đu tiên v kinh nghim kiến quc ca VNCH? Giáo sư và các bn đng nghip đã tng t chc mt cuc hi tho tương t nhưng thu hp hơn vào khuôn kh thi Đ nh Cng Hoà t 1967 ti 1975 ti Đi hc Cornell vào năm 2012? Xin giáo sư cho biết v cuc hi tho này? Ch đ là gì? Ni dung gm nhng gì? Thành phn tham d gm nhng ai? Thành qu ra sao? Phn ng ca gii hc gi v nhng gì thu thp đưc t cuc hi tho này thế nào? Ai mun tìm hiu và tham kho các tài liu đã thu thp đưc t cuc hi tho này thì phi làm gì?
GS.VT: Hi tho ở Cornell năm 2012 nhm mc đích to cơ hi cho nhng nhân vt lãnh đo và gii tinh hoa ca VNCH có dp nói lên quan đim ca họ mà trưc nay ngưi Mỹ ít đưc nghe. Trong Hi tho đó, có phn trình bày ca nhng vị như cu Đi sứ Bùi Dim, cu Trung tưng Lữ Lan, Thm phán Phan Quang Tu, ông Trang Sĩ Tn, ông Trn Văn Sơn, ông Hoàng Đc Nhã, v.v... Hi tho chỉ chuyên v chính trị và quân sự nên không có sự  hin din ca các nhà giáo dc và văn nghệ sĩ như Hi tho ln này  Berkeley. Hi tho rt thành công vi sự có mt trong cử tọa ca nhiu nhà nghiên cu về chiến tranh Vit Nam ở  miền Đông Hoa Kỳ cũng như các giáo sư và sinh viên ca Cornell. Phn ln các bài trình bày đã đưc xut bn trong quyn “Voices from the Second Republic of South Vietnam (1967-1975)”.
TD: Xin phép tiếp li Giáo sư Tưng đ chia s thêm vi đc gi, và cũng cám ơn Giáo sư đã có nhã ý gi cho đc cun sách “Voices” k trên. Thú thc, đc qua các bài thuyết trình đã đưc khai trin thêm và chú thích trong tp sách gn 200 trang này, tôi đã hc hi thêm nhiu điu và cũng không khi ngc nhiên t hi: là ti sao sut thi gian ln lên ti Min Nam (tôi ch thc sc vào tui 20 vào gia thp niên 1960), và mc dù sinh hot trong gii văn hc và báo chí mà tôi thc tình không biết mt cách sâu xa nhng gì đ cp ti trong tp sách tuy mng mà đy p thông tin đó. Nhng bài viết v t công trình xây dng và cng c (sau mt thi gian b gián đan vì khng hong chính tr t sau khi chế đ ca Tng thng Ngô Đình Dim b xp đ, t 1963 ti 1967) các cơ chế chính tr, đng phái, kinh tế, các chương trình quân s bình đnh và phát trin nông thôn, đc bit chương trình Ngưi Cy Có Rung phi nói là tương đi thành công dưi thi Đ nh Cng Hoà, trong bi cnh cuc chiến ngày mt gia tăng, khc lit, cùng vi s thâm nhp đánh phá, k c khng b, hàng ngũ quc gia ca cán b cng sn. Mt trong nhng bài tôi đc bit thích thú, và cũng sót xa na, là bài “T vic trc din các nhóm phn chiến ti công cuc kiến quc” ca c Giáo sư Nguyn Ngc Bích, k li nhng đi phó ca VNCH vi bên ngoài, đc bit là trong bu không khí vô cùng tiêu cc do nh hưng ca phong trào phn chiến t M đi vi cuc chiến ti Vit Nam đã làm m nht chính nghĩa tranh đu bo vệ nn t do và dân ch còn rt non yếu ca VNCH. Tôi cũng cm nhn đưc s chân thc, không khoe khoang, tô hng qua nhng li trn tình ca các tác gi trong “Voices” khi k li kinh nghim kiến quc ca h. Và tôi hy vng đc gi tiếng Vit s có dp đc bn dch Vit ng ca cun sách tài liu này trong mt tương lai không xa.2
Xin thành tht cám ơn GS Tưng đã b thì gi chia s qua bui nói chuyn hôm nay. Tôi cũng mun nhân cơ hi này gi li cám ơn nhà văn Bùi Văn Phú là ngưi đã gii thiu chúng ta vi nhau và do đy cho tôi dp biết đến nhng công trình giáo sư và các bn đng nghip đang theo đui, đ chia s vi đc gi Vit hôm nay. Xin chúc cuc hi tho ti ti Đi hc Berkeley thành công tt đp.


 

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét